SKKN

Chia sẻ bởi Minh Ngoc | Ngày 26/04/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Mục lục
Trang
A: Phần mở đầu 2
I.Lý do chọn đề tài 2
1.Cơ sở lí luận
2.Cơ sở thực tiễn
II. Mục tiêu nghiên cứu 3
III.Nhiệm vụ nghiên cứu 3
IV.Đối tượng và phạm vi của đề tài 4
V. Phương pháp nghiên cứu 4
VI.Thời gian nghiên cứu 4
B.phần nội dung 4
Chương I : Co s? lớ lu?n c?a d? t�i. 4
1.Khái niệm bản đồ 4
2.Tính chất của bản đồ 5
3.Các loại bản đồ 5
Chương II: Thực trạng của đề tài 9
Chương III: Giải quyết vấn đề 10
1. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí
2. ứng dụng đề tài
C.Phần kết luận v� ki?n ngh? 22
D.Tài liệu tham khảo 23
I. Lý do chọn đề tài
1.Cơ sở lý luận
Để đáp ứng yêu cầu xã hội, ngày nay quá trình dạy học đặc biệt chú ý đến vai trò
của người học: Người học tăng cường tính độc lập, tự lực tronghọc tập. Để tạo điều kiện
cho học sinh ,thầygiáo cũng phải tăng cường hướng dẫn người học nắm phương pháp học
tập và tổ chức tốt để người học sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học.
Trong trường THPT, bản đồ là nguồn kiến thức, là phương tiện quan trọng hàng đầu
trong dạy và học môn Địa lý. Do đó phương pháp làm việc với bản đồ là một trong các phương
pháp mang lại hiệu quả cao khi dạy học Địa lý. Đây không chỉ là kiến thức lí thuyết được trang
bị trong nhà trường sư phạm mà còn là kinh nghiệm, nhận thức của tất cả giáo viên Địa lí.
Tính sáng tạo, phong phú là đặc trưng của quá trình học, do đó việc sử dụng phương pháp,
phương tiện cũng mang đặc trưng ấy.
2.Cơ sở thực tiễn
Xem xét thực tế hiện nay ở các trường THPT về việc sử dụng bản đồ vào việc học tập bộ
môn Địa lí thì đây là một vấn đề đáng quan tâm. Bên cạnh việc khai thác kiến thức
Địa lí từ kênh chữ trong sách giáo khoa, thì vấn đề vận dụng bản đồ vào khai thác kiến thức
Địa lí của học sinh THPT là hết sức khó khăn và yếu kém. Trong khi đó đặc trưng của
môn học Địa lí là gắn liền với bản đồ.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và yêu cầu thực tiễn trên, để bổ xung kiến thức cho chính bản
thân mình và để giúp các em họcsinh học tập môn Địa lí đạt kết quả cao và để tạo hứng
thú học tập của học sinh với bộ môn Địa lí được tốt hơn. tôi mạo muội chọn đề tài
nghiên cứu: " Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT".
A. Phần mở đầu
II. Mục tiêu nghiên cứu
1.Đối với giáo viên
Trau rồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức bản
đồ Địa lí củng cố phần lí thuyết để giúp bài giảng sinh động
và đạt hiệu quả cao.
2.Đối với học sinh
Biết cách khai thác kiến thức từ bản đồ, đặc biệt là các
loại bản đồ Địa lí để phục vụ trong học tập và trong cuộc sống.
A. Phần mở đầu
A. Phần mở đầu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài:" Kĩ năng sử dụng bản đồ trong
dạy và học Địa lí THPT ", giáo viên phải tìm hiểu kĩ về phương pháp
dạy học Địa lí, đặc biệt là đối với phương pháp hướng dẫn học sinh
khai thác tri thức từ bản đồ.
Đối với phần khai thác tri thức từ bản đồ, giáo viên phải nắm
vững kí năng khai thác các kiến thức bản đồ, tìm tòi cách khai thác
sao cho học sinh dễ hiểu,tiếp thu bài nhanh và có hiệu quả cao.
A. Phần mở đầu
IV. Đối tượng và phạm vi của đề tài
- Đề tài "Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT"
có đối tượng nghiên cứu cơ bản là kĩ năng sử dụng các loại bản
đồ giáo khoa trong dạy và học Địa lí THPT.
Phạm vi của đề tài là các loại bản đồ giáo khoa trong dạy và học
Địa lí THPT.

A. Phần mở đầu
V. Phương pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lí luận:
Lý thuyết về kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa.
2.Nghiên cứu thực tiễn
- Giáo viên đưa ra các bài tập để áp dụng thực tế.
Tiến hành khảo sát để nắm mức độ nắm bắt của học sinh để từ đó
có các phương pháp dạy học tích cực hơn.
Tổng kết kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy rút kinh nghiệm làm
cho các bài giảng của giáo viên mang tính khái quát cao và từ kiến
thức được trang bị học sinh có thể khai thác được bất kì một loại
bản đồ giáo khoa nào .
A. Phần mở đầu
VI. Thời gian nghiên cứu
Dự kiến sẽ nghiên cứu đề tài "Kĩ năng sử dụng bản
đồ trong dạy và học địa lí trung học phổ thông " trong
thời gian 3 năm. (Từ học d?u kì I năm học 2008-2009
đến hết năm học 2010-2011).
B. Nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận về bản đồ
Khái niệm về bản đồ giáo khoa.
Là bản đồ chuyên dùng trong dạy học, nó vừa là phương tiện
vừa là nguồn kiến thức được sử dụng trong quá trình dạy và
học ở nhiều môn học khác nhau, đặc biệt là dùng nhiều trong
dạy học Địa lí.
B. Nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận về bản đồ
1.Khái niệm về bản đồ giáo khoa.
2.Những tính chất của bản đồ giáo khoa.
a/Tính khoa học.
b/Tính trực quan.
c/Tính sư phạm.
3. Các loại bản đồ giáo khoa.
a/Các loại mô hình Địa lí.
b/Các loại bản đồ giáo khoa.

B. Nội dung
Chương ii: Thực trạng của đề tài
1.Sơ lược lịch sử của đề tài.
Trước đây, đề tài về phương pháp bản đồ đã có nhiều người
nghiên cứu như: Bản đồ giáo khoa của Lâm Trung Dốc; Bản đồ
Chuyên đề của Lê Huỳnh- Lê Ngọc Lam; Phương pháp bản đồ
của Đinh Trung Quỳnh... , nhưng những đề tài này mới thể hiện
các cơ sơ lí luận về phương pháp bản đồ, chưa được áp dụng thực
tế trong dạy và học ở các trường THPT.
B. Nội dung


Chương ii: Thực trạng của đề tài
1.Sơ lược lịch sử của đề tài.
2.Tình hình chung của đề tài.
- Chưa được áp dụng thực tiễn trong dạy và học Địa lí THPT
(Phương pháp làm việc, sử dụng và khai thác kiến thức từ bản
đồ chua được đề cập đến trong chương trình Địa lí các cấp)
- GV không hướng dẫn HS khai thác kién thức từ BĐ.
HS không biết khai thác kiến thức bản đồ.
=> Chất lượng kém trong dạy và học Địa lí.
3. Quan điểm của bản thân.
-Dựa trên các cơ sở lí luận sẽ áp dụng đề tài vào thực tiễn nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí.


B. Nội dung
Chương III: Giải quyết vấn đề
1. Chức năng của bản đồ giáo khoa trong dạy học Địa lí.
2. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí.
a/Phương pháp chung sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí.
b/Phương pháp sử dụng các bản đồ giáo khoa trong dạy học Địa lí.
b1/Phương pháp sử dụng các loại bản đồ trong SGK Địa lí.
b2/Phương pháp sử dụng bản đồ treo tường.
b3/Phương pháp khai thác và sử dụng átlát trong dạy học Địa lí.
b4/Làm việc với Tập bản đồ bài tập thực hành.
b5/Sử dụng bản đồ trong một tiết học.

B. Nội dung
Chương III: Giải quyết vấn đề
1. Chức năng của bản đồ giáo khoa trong dạy học Địa lí.
2. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí.
3. ứng dụng trong giảng dạy.

1. Vị trí địa lý:
Nằm ở phía Đông của bán đảo Đông Dương
Gần Trung tâm của khu vực Đông Nam Á
Trung Quốc
Lào
Campuchia
Thái Lan
Malaysia
Indonesia và Singapore
Philipines
Vừa gắn liền với lục địa Á - Âu
Vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương
Nằm trên các tuyến đường bộ quốc tế
Trên các tuyến đường hàng không, hàng hải quan trọng
 Việt Nam có thể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới
23023’B – Hà Giang
102009’Đ – Điện Biên
109024’Đ – Khánh Hoà
8034’B – Cà Mau

Hệ toạ độ:
Với hệ toạ độ như vậy, Việt Nam sẽ nằm trong đới khí hậu nào?
Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc
Gió mậu dịch
Gió mùa mùa hè
Gió mùa mùa đông
 Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch và gió mùa
Và nằm trong múi giờ nào?
7
 Thuận lợi cho việc thống nhất quản lý trong cả nước về thời gian sinh hoạt cũng như mọi hoạt động khác
1400 km
2100 km
1100 km
3260 km
4600 km đường biên giới trên đất liền.
28/63 tỉnh thành giáp biển.
Có khoảng 4000 hòn đảo lớn nhỏ:
Phần lớn là các đảo ven bờ.
Hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Trường sa và Hoàng sa.
Móng Cái (Quảng Ninh)
Hà Tiên (Kiên Giang)
a.Đất Liền :
Được Giới Hạn Bởi:
3260 km đường bờ biển.
b.Vùng biển :
Hãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta ?
Diện tích : khoảng 1triệu km2.
-Công nghiệp khai thác than

Phân bố dân cư Việt Nam
Công nghiệp Việt Nam
Du lịch việt Nam
Bản đồ du lịch Việt Nam
- Trung tâm du lịch QG:
+ Hà Nội + Huế + Đà Nẵng + TP Hồ Chí Minh
Trung tâm du lịch vùng:
+ Hải phòng
+ Hạ Long
+ Nha trang
+ Đà Lạt
+ Vũng Tàu
+ Cần Thơ.
Bản đồ du lịch Việt Nam
Cả nước hình thành 3 vùng du lịch:

+Bắc Bộ.
(28 tỉnh-thành)

+Bắc Trung Bộ.
(6 tỉnh)

+Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
(29 tỉnh - thành)
C. Kết luận
Phương pháp dạy học bằng bản đồ là một phương pháp dạy học cơ bản
của môn Địa lí trong chương trình Địa lí trung học phổ thông. Việc nắm được
các kĩ năng để khai thác được bản đồ có hiệu quả là một yêu cầu rất quan
trọng của việc học tập bộ môn Địa lí.Vì vậy để dạy tốt và học tốt được môn
Địa lí tức là phải nắm chắc được các kĩ năng về bản đồ, nhưng thực tế phần
lớn học sinh THPT còn rất yếu kém về kĩ năng này. Vì vậy tôi mạo muội
Chọn nghiên cứu đề tài này để nhằm giúp cho chính bản thân mình dạy h
Địa lí được tốt hơn và giúp cho các em học sinh học tập có chất lượng
và đạt kết quả cao hơn. Là giáo viên mới ra trường , chưa tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như chưa học hỏi được nhiều kinh
nghiệm của đồng nghiệp nên trong quá trình làm đề tài tôi khó tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
đồng chí, đồng nghiệp, các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
để cho đề tài của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
D- Tµi liÖu tham kh¶o
-B¶n ®å chuyªn ®Ò. NXB Gi¸o dôc 1984
-B¶n ®å häc. NXB §HQG Hµ Néi
-Gi¸o tr×nh b¶n ®å häc.NXB Gi¸o dôc 1982
-Ph­¬ng ph¸p sö dông c¸c ph­¬ng tiÖn d¹y häc §Þa lÝ ë nhµ
tr­êng trung häc phæ th«ng. NXB HuÕ 1996.
-KÜ n¨ng d¹y häc §Þa lÝ. NXB Gi¸o dôc 2002
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Ngoc
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)