SKKN
Chia sẻ bởi Lâm Dao |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
1. Đặt vấn đề
* Lý do chọn đề tài
Từ nhiều năm nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường được xem là mục tiêu hàng đầu, vì đây là sự quyết định tương lai của các em sau này, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là giúp các em có nhận thức đúng trong lối sống, tư duy và hành động. Sự hình thành phát triển về nhân cách, mục tiêu của giáo dục là nhằm định hướng cho con người thực hiện tốt cả hai mặt “ Đức – Tài ” công tác giáo dục trong nhà trường tiến hành tốt là cơ sở để nâng cao chất lượng, hành vi của con người, cho nên trong công tác quản lý của giáo dục cho học sinh THPT không thể xem nhẹ. Thực tế BGH Trường THPT Long Khánh rất quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh, coi đây là vấn đề hàng đầu trong việc hình thành nhân cách con người và chỉ đạo tất cả cán bộ, giáo viên làm tốt công tác này. Mặt khác thầy cô giáo là những tấm gương sáng cho học sinh noi theo, vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh phải được thực hiện ngay từ khi các em bước vào trường. Vì những lí do đó tôi chọn đề tài “ Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ”.
2. Mục đích của việc giáo dục đạo đức cho học sinh
- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường là để hình thành và phát triển về nhân cách có thái độ cư xử lịch sự nhã nhặn đối với người lớn, Ông bà, thầy cô, bạn bè …Giáo dục các em có định hướng đúng cho cuộc sống sau này, tránh xa lối sống vô đạo đức, suy đòi bản chất con người xã hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh tức là làm cho các em trở thành người giàu lòng yêu thương con người, phong cách lịch sự, hành vi ứng xử có văn hóa, biết tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
- Hình thành cho các em có lòng trung thực, tự giác trong học tập, ý thức chấp hành kĩ luật, tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, sống hòa thuận với anh chị em, hòa nhã với bạn bè, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng, bảo vệ tài sản chung. Giáo dục cho các em ý thức tự đánh giá bản thân, dũng cảm sửa chữa sai lầm, có lối sống vì mọi người không tham gia tệ nạn xã hội .
2.1 Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh
2.1.1 Thực trạng
Hiện nay tình hình đạo đức của học sinh ở các Trường THPT có những vấn đề vần phải quan tâm .
- Số học sinh cá biệt, vô lễ với thầy, cô giáo có xu hướng ngày càng tăng .
- Ý thức học tập của học sinh còn thấp, nhiều em học sinh đang độ tuổi rong chơi kết bè phái với những thanh niên bên ngoài tụ tập hút thuốc, uống rượu, đánh bài và đặc biệt là vấn đề phim ảnh hiện nay …Học sinh chưa có quyết tâm trong vấn đề học tập của mình như bỏ tiết, không làm bài tập, tự ý viết phép nghỉ học quá thời gian quy định vẫn còn.
* Thực trạng khi chưa đổi mới
- Trong năm 2007 – 2008 qua sự theo dõi của BCH Đoàn trường phát hiện có 6 trường hợp học sinh uống rượu ở các quán nhậu, 1 trường hợp học sinh uống rượu vào lớp, 2 trường hợp học sinh đánh nhau, nhiều trường hợp học sinh vi phạm luật an toàn giao thông ( đi xe chạy hàng đôi, hàng ba, đi học bằng xe gắn máy …)
- Trong những năm tới nếu không có những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh thì tỉ lệ học sinh bỏ học tăng lên và lối vô đạo đức bị xuống cấp trầm trọng, không những thế mà ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội .
- Trước đây giáo dục đạo đức học sinh chủ yếu sử dụng biện pháp: Xử lí lỗi của học sinh trên lớp học vào các buổi sinh hoạt lớp, viết tự kiểm,
mời phụ huynh học sinh, cho thôi học.
2.1.2 Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh .
Từ những thực trạng trên ta thấy có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh .
- Do xúi giục của bạn bè, sự ham mê hiểu biết, tác động của kinh tế thị trường…
- Nhiều phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của các em.
- Việc thông tin giữa gia đình và nhà trường còn chậm.
- Do không xác định đúng đối tượng kết bạn, hoặc tiếp xúc với những phần tử xấu ở bên ngoài
* Lý do chọn đề tài
Từ nhiều năm nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường được xem là mục tiêu hàng đầu, vì đây là sự quyết định tương lai của các em sau này, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là giúp các em có nhận thức đúng trong lối sống, tư duy và hành động. Sự hình thành phát triển về nhân cách, mục tiêu của giáo dục là nhằm định hướng cho con người thực hiện tốt cả hai mặt “ Đức – Tài ” công tác giáo dục trong nhà trường tiến hành tốt là cơ sở để nâng cao chất lượng, hành vi của con người, cho nên trong công tác quản lý của giáo dục cho học sinh THPT không thể xem nhẹ. Thực tế BGH Trường THPT Long Khánh rất quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh, coi đây là vấn đề hàng đầu trong việc hình thành nhân cách con người và chỉ đạo tất cả cán bộ, giáo viên làm tốt công tác này. Mặt khác thầy cô giáo là những tấm gương sáng cho học sinh noi theo, vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh phải được thực hiện ngay từ khi các em bước vào trường. Vì những lí do đó tôi chọn đề tài “ Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ”.
2. Mục đích của việc giáo dục đạo đức cho học sinh
- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường là để hình thành và phát triển về nhân cách có thái độ cư xử lịch sự nhã nhặn đối với người lớn, Ông bà, thầy cô, bạn bè …Giáo dục các em có định hướng đúng cho cuộc sống sau này, tránh xa lối sống vô đạo đức, suy đòi bản chất con người xã hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh tức là làm cho các em trở thành người giàu lòng yêu thương con người, phong cách lịch sự, hành vi ứng xử có văn hóa, biết tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
- Hình thành cho các em có lòng trung thực, tự giác trong học tập, ý thức chấp hành kĩ luật, tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, sống hòa thuận với anh chị em, hòa nhã với bạn bè, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng, bảo vệ tài sản chung. Giáo dục cho các em ý thức tự đánh giá bản thân, dũng cảm sửa chữa sai lầm, có lối sống vì mọi người không tham gia tệ nạn xã hội .
2.1 Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh
2.1.1 Thực trạng
Hiện nay tình hình đạo đức của học sinh ở các Trường THPT có những vấn đề vần phải quan tâm .
- Số học sinh cá biệt, vô lễ với thầy, cô giáo có xu hướng ngày càng tăng .
- Ý thức học tập của học sinh còn thấp, nhiều em học sinh đang độ tuổi rong chơi kết bè phái với những thanh niên bên ngoài tụ tập hút thuốc, uống rượu, đánh bài và đặc biệt là vấn đề phim ảnh hiện nay …Học sinh chưa có quyết tâm trong vấn đề học tập của mình như bỏ tiết, không làm bài tập, tự ý viết phép nghỉ học quá thời gian quy định vẫn còn.
* Thực trạng khi chưa đổi mới
- Trong năm 2007 – 2008 qua sự theo dõi của BCH Đoàn trường phát hiện có 6 trường hợp học sinh uống rượu ở các quán nhậu, 1 trường hợp học sinh uống rượu vào lớp, 2 trường hợp học sinh đánh nhau, nhiều trường hợp học sinh vi phạm luật an toàn giao thông ( đi xe chạy hàng đôi, hàng ba, đi học bằng xe gắn máy …)
- Trong những năm tới nếu không có những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh thì tỉ lệ học sinh bỏ học tăng lên và lối vô đạo đức bị xuống cấp trầm trọng, không những thế mà ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội .
- Trước đây giáo dục đạo đức học sinh chủ yếu sử dụng biện pháp: Xử lí lỗi của học sinh trên lớp học vào các buổi sinh hoạt lớp, viết tự kiểm,
mời phụ huynh học sinh, cho thôi học.
2.1.2 Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh .
Từ những thực trạng trên ta thấy có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh .
- Do xúi giục của bạn bè, sự ham mê hiểu biết, tác động của kinh tế thị trường…
- Nhiều phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của các em.
- Việc thông tin giữa gia đình và nhà trường còn chậm.
- Do không xác định đúng đối tượng kết bạn, hoặc tiếp xúc với những phần tử xấu ở bên ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Dao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)