SKKN 4-5 T- PTNN qua ke truyen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Mỵ |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: SKKN 4-5 T- PTNN qua ke truyen thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT huyện Sóc Sơn
Trường mầm non Việt Long
Người thực hiện:
Tên đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hình thức kể truyện theo tranh
Đối tượng: 3-4 tuổi
Năm học :2008-2009
Đặt Vấn đề
“ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”vâng trẻ em chính là niềm hạnh phúc, niềm vui của mỗi gia đình là tương lai của đất nước . Chín vì điều này , mà việc chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện ngay từ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo bồi dưỡng thế hệ tre trở thành con người của thế kỷ mới thế kỷ 21.
Như vậy trường mầm non là môi trường thuận lợi đẻ phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.Nừu như trẻ được chăm lo bồi dưỡng thì sẽ phát triển rất nhanh và phát triển toàn diện về : đúc , trí,thể,mĩ,lao động. Đây chính là nền móng vững chắc cho trẻ bước vào phổ thông.
Hiểu được vai trò quan trọng đó là một giáo viên trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ, tôi luôn cố gắng học hỏi, tự hoàn thiện là tấm gương sáng cho trẻ noi theo . Trong mọi cử chỉ ,hành động,lời ăn tiếng nói vì nó vô hình tác động trực tiếp rất sâu sắc đối với sự hình thànhvà phát triển nhân cách của trẻ.
Như thế chưa đủ nên tôi luôn luôn cố gắng lồng ghépthật hợp lý bài học đạo đức nhẹ nhàng để từ đó rút ra những kinh nghiệm tuy rất nhỏ nhưng sâu sắc đối với trẻ.Chúng ta có thể giáo dục trẻ một cách trực tiếp,song trẻ rất chóng quên.Nhưng nếu chúng ta đưa nội dung định giáo dục đó qua một câu chuyện,một bài thơ sẽ rất hiệu quả và hoạt động văn học luôn phát huy được mặt mạnh của đó.
Vì vậy cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ngay từ tuổi mẫu giáo là cơ hội để hình thành và pát triển nhân cách,tăng cường phát triển ngôn ngữ và hành vi giao tiếp quan hệ xã hội .Trẻ được học những hành vi,chuẩn mực đạo dức kinh nghiệm vốn sống.Qua các câu chuyện,trẻ biết cái đúng,cái sai,điều tốt,điều xấu,cái gì nên làm và không nên làm.
Để nâng cao khả nawng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo chúng ta có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau tạo môi trường học tập sáng tạo hình thức tổ chức,sáng tạo đồ dùng để học tập là rất tốt mà còn tạo ra những sảm phẩm đẻ sử dụng đồng thời kích thích hứng thú,trí tưởng tượng của trẻ vì nó phù hợp với tâm sinh lý của trẻ “học mà chơi,chơi mà học”.
Tuy mới công tác ở trường được vài tháng nhưng hiểu rõ đặc điểm tâm lý trẻ ở lứa tuổi này là thích khám phá,tìm tòitạo ra cái mới lạ.Trẻ ssẽ rát hứng thú khi sản phẩm của mình được sử dụng trong tiết học.Vì vậy mà tôi quyết dịnh chọn đề tài “Làm đồ dùng đồ chơi trong tiết làm quen với văn học”
II.Đặc Điểm Tình Hình :
1.Thuận lợi :
-Luôn đựoc sự quan
Trường mầm non Việt Long
Người thực hiện:
Tên đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hình thức kể truyện theo tranh
Đối tượng: 3-4 tuổi
Năm học :2008-2009
Đặt Vấn đề
“ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”vâng trẻ em chính là niềm hạnh phúc, niềm vui của mỗi gia đình là tương lai của đất nước . Chín vì điều này , mà việc chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện ngay từ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo bồi dưỡng thế hệ tre trở thành con người của thế kỷ mới thế kỷ 21.
Như vậy trường mầm non là môi trường thuận lợi đẻ phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.Nừu như trẻ được chăm lo bồi dưỡng thì sẽ phát triển rất nhanh và phát triển toàn diện về : đúc , trí,thể,mĩ,lao động. Đây chính là nền móng vững chắc cho trẻ bước vào phổ thông.
Hiểu được vai trò quan trọng đó là một giáo viên trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ, tôi luôn cố gắng học hỏi, tự hoàn thiện là tấm gương sáng cho trẻ noi theo . Trong mọi cử chỉ ,hành động,lời ăn tiếng nói vì nó vô hình tác động trực tiếp rất sâu sắc đối với sự hình thànhvà phát triển nhân cách của trẻ.
Như thế chưa đủ nên tôi luôn luôn cố gắng lồng ghépthật hợp lý bài học đạo đức nhẹ nhàng để từ đó rút ra những kinh nghiệm tuy rất nhỏ nhưng sâu sắc đối với trẻ.Chúng ta có thể giáo dục trẻ một cách trực tiếp,song trẻ rất chóng quên.Nhưng nếu chúng ta đưa nội dung định giáo dục đó qua một câu chuyện,một bài thơ sẽ rất hiệu quả và hoạt động văn học luôn phát huy được mặt mạnh của đó.
Vì vậy cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ngay từ tuổi mẫu giáo là cơ hội để hình thành và pát triển nhân cách,tăng cường phát triển ngôn ngữ và hành vi giao tiếp quan hệ xã hội .Trẻ được học những hành vi,chuẩn mực đạo dức kinh nghiệm vốn sống.Qua các câu chuyện,trẻ biết cái đúng,cái sai,điều tốt,điều xấu,cái gì nên làm và không nên làm.
Để nâng cao khả nawng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo chúng ta có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau tạo môi trường học tập sáng tạo hình thức tổ chức,sáng tạo đồ dùng để học tập là rất tốt mà còn tạo ra những sảm phẩm đẻ sử dụng đồng thời kích thích hứng thú,trí tưởng tượng của trẻ vì nó phù hợp với tâm sinh lý của trẻ “học mà chơi,chơi mà học”.
Tuy mới công tác ở trường được vài tháng nhưng hiểu rõ đặc điểm tâm lý trẻ ở lứa tuổi này là thích khám phá,tìm tòitạo ra cái mới lạ.Trẻ ssẽ rát hứng thú khi sản phẩm của mình được sử dụng trong tiết học.Vì vậy mà tôi quyết dịnh chọn đề tài “Làm đồ dùng đồ chơi trong tiết làm quen với văn học”
II.Đặc Điểm Tình Hình :
1.Thuận lợi :
-Luôn đựoc sự quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Mỵ
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)