SKKN
Chia sẻ bởi Nguyển Bá Gia Huy |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Mục lục...............................................................................................................
Danh mục viết tắt................................................................................................
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................
1. Lí do chọn đề tài:…………………………………………………………….
2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………………….
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….
6. Đống góp của SKKN………………………………………………………
7. Cấu trúc nội dung cuả SKKN………………………………………………
Phần 2. Nội dung……………………………………………………………….
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu…………………
1.1. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………
1.1.1. Phương tiện dạy học……………………………………………………
1.1.2. Phương tiện dạy học kỷ thuật……………………………………………
1.1.3. Khai quát về việc sử dụng phương tiện dạy học………………………
1.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………
1.2.1. Về phía nhà trường:……………………………………………………
1.2.2. Đối với học sinh:………………………………………………………
1.2.3. Đối với giáo viên:………………………………………………………..
Chương 2. Nội dung, giải pháp………………………………………………...
1.1. Tăng cường về: nghe, thấy, tập hát, tập đọc nhạc…………………………
1.2. Tăng cường sự trao đổi, thảo luận nhóm….. ……………………………...
1.3. Lồng ghép trò chơi âm nhạc vào tiết học….. …………………………….
1.4. Bảng phụ màu, đoạn phim, tiện ích:……………………………………….
1.5. Phân bố tiết học ngoài trời:………………………………………………..
1.6. Lựa chọn đội năng khiếu theo từng khối……………………………….....
1.7. Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học ………………………...
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm……………………………………………...
Phần 3. Đề nghị và kết luận……………………………………………………
1. Kết luận……………………………………………………………………...
2.Đề nghị………………………………………………………………………
E.Tài liệu tham khảo…………………………………………………………
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay xu hướng hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực Giáo dục đã đưa Tiếng Anh lên một vị trí hết sức quan trọng. Tiếng Anh là công cụ giao tiếp là chìa khoá dẫn đến kho tàng nhân loại. Mặt khác việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã làm cho việc học Tiếng Anh trở thành cấp bách và không thể thiếu. Việc học và sử dụng Tiếng Anh đòi hỏi cả một quá trình luyện tập cần cù sáng tạo của cả người học lẫn người dạy. Qua thực tế ở trường tôi, khi bắt đầu học môn Ngoại Ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu về kỹ năng nghe. Thật khó để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã nghe và việc kiểm tra bài cũ thường không dễ dàng gì.
Trước tình hình đó là một giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Anh khối 7 và khối 9, đối tượng đã được tiếp xúc với ngôn ngữ Tiếng Anh qua 2 năm lớp 6 , và 7 bản thân tôi trăn trở thật nhiều làm sao để học sinh có thể nắm vững, nghe hiểu lấy thông tin và vận dụng thành thục thông tin. Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi phát hiện việc rèn luyện kĩ năng nghe của học sinh có rất nhiều vấn đề. Phần lớn học sinh chưa biết cách học nghe, học sinh thường thấy luyện nghe là khó nhất.
Trên thực tế để có được kỹ năng nghe Tiếng Anh thì người học ngoại ngữ phải có quá trình luyện tập nghe thường xuyên, lâu dài với những hình thức và nội dung nghe khác nhau. Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn trên để tiến hành dạy nghe môn Tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong phương pháp dạy nghe giúp học sinh khắc phục những khó khăn trong tiết nghe hiểu”
2. Lịch sử vấn đề:
Đề tài: “Một số kinh nghiệm trong phương pháp dạy nghe giúp học sinh khắc phục những khó khăn trong tiết nghe hiểu” là một vấn đề còn rất mới đối với học sinh miền núi nói chung và trường THCS nói riêng. Muốn sử dụng các giải pháp trên có hiệu quả thì giáo viên phải có các phương pháp dạy học vững vàng, biết vận dụng linh hoạt các kỷ thuật trong tiết luyện kỷ năng nghe một cách có hiệu quả và phải có tính sáng tạo trong từng tiết dạy.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Với đối tượng là học sinh THCS của một huyện miền núi, môi trường sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp gần như không có, cơ hội tiếp xúc và sử dụng Anh ngữ với người bản địa hầu như không, bên cạnh đó
Danh mục viết tắt................................................................................................
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................
1. Lí do chọn đề tài:…………………………………………………………….
2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………………….
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….
6. Đống góp của SKKN………………………………………………………
7. Cấu trúc nội dung cuả SKKN………………………………………………
Phần 2. Nội dung……………………………………………………………….
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu…………………
1.1. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………
1.1.1. Phương tiện dạy học……………………………………………………
1.1.2. Phương tiện dạy học kỷ thuật……………………………………………
1.1.3. Khai quát về việc sử dụng phương tiện dạy học………………………
1.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………
1.2.1. Về phía nhà trường:……………………………………………………
1.2.2. Đối với học sinh:………………………………………………………
1.2.3. Đối với giáo viên:………………………………………………………..
Chương 2. Nội dung, giải pháp………………………………………………...
1.1. Tăng cường về: nghe, thấy, tập hát, tập đọc nhạc…………………………
1.2. Tăng cường sự trao đổi, thảo luận nhóm….. ……………………………...
1.3. Lồng ghép trò chơi âm nhạc vào tiết học….. …………………………….
1.4. Bảng phụ màu, đoạn phim, tiện ích:……………………………………….
1.5. Phân bố tiết học ngoài trời:………………………………………………..
1.6. Lựa chọn đội năng khiếu theo từng khối……………………………….....
1.7. Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học ………………………...
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm……………………………………………...
Phần 3. Đề nghị và kết luận……………………………………………………
1. Kết luận……………………………………………………………………...
2.Đề nghị………………………………………………………………………
E.Tài liệu tham khảo…………………………………………………………
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay xu hướng hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực Giáo dục đã đưa Tiếng Anh lên một vị trí hết sức quan trọng. Tiếng Anh là công cụ giao tiếp là chìa khoá dẫn đến kho tàng nhân loại. Mặt khác việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã làm cho việc học Tiếng Anh trở thành cấp bách và không thể thiếu. Việc học và sử dụng Tiếng Anh đòi hỏi cả một quá trình luyện tập cần cù sáng tạo của cả người học lẫn người dạy. Qua thực tế ở trường tôi, khi bắt đầu học môn Ngoại Ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu về kỹ năng nghe. Thật khó để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã nghe và việc kiểm tra bài cũ thường không dễ dàng gì.
Trước tình hình đó là một giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Anh khối 7 và khối 9, đối tượng đã được tiếp xúc với ngôn ngữ Tiếng Anh qua 2 năm lớp 6 , và 7 bản thân tôi trăn trở thật nhiều làm sao để học sinh có thể nắm vững, nghe hiểu lấy thông tin và vận dụng thành thục thông tin. Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi phát hiện việc rèn luyện kĩ năng nghe của học sinh có rất nhiều vấn đề. Phần lớn học sinh chưa biết cách học nghe, học sinh thường thấy luyện nghe là khó nhất.
Trên thực tế để có được kỹ năng nghe Tiếng Anh thì người học ngoại ngữ phải có quá trình luyện tập nghe thường xuyên, lâu dài với những hình thức và nội dung nghe khác nhau. Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn trên để tiến hành dạy nghe môn Tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong phương pháp dạy nghe giúp học sinh khắc phục những khó khăn trong tiết nghe hiểu”
2. Lịch sử vấn đề:
Đề tài: “Một số kinh nghiệm trong phương pháp dạy nghe giúp học sinh khắc phục những khó khăn trong tiết nghe hiểu” là một vấn đề còn rất mới đối với học sinh miền núi nói chung và trường THCS nói riêng. Muốn sử dụng các giải pháp trên có hiệu quả thì giáo viên phải có các phương pháp dạy học vững vàng, biết vận dụng linh hoạt các kỷ thuật trong tiết luyện kỷ năng nghe một cách có hiệu quả và phải có tính sáng tạo trong từng tiết dạy.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Với đối tượng là học sinh THCS của một huyện miền núi, môi trường sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp gần như không có, cơ hội tiếp xúc và sử dụng Anh ngữ với người bản địa hầu như không, bên cạnh đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Bá Gia Huy
Dung lượng: 750,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)