SKKN 2009
Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Minh |
Ngày 10/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: SKKN 2009 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm:
I . THỰC TRẠNG BAN ĐẦU :
V
iệc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường là một trong những việc làm quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước. nay qua đọc và nghe trên báo đài về đạo đức của thanh thiếu niên ngày nay đang là vấn đề nan giải cho toàn xã hội. Với trách nhiệm là một giáo viên đang thực hiện nhiệm vụ cao cả mà xã hội giao cho là giáo dục học sinh thành người có đầy đủ năng lực và phẩm chất đạo đức. Trong chương trình bậc Tiểu học, môn Đạo đức đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh. Vì vậy để thực hiện được điều đó, người giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp dạy học. Và đây là năm thứ ba thực hiện chương trình thay sách giáo khoa đạo đức mới. Thực hiện đổi mới chương trình sách gíao khoa chính là thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH ) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, được thể hiện qua ba mối quan hệ theo sơ đồ sau:
- Tự khám phá - Hướng dẫn gợi mở
- Trợ giúp
- Trao đổi ( nhóm )
- Cá thể hoá
- Tự đánh giá
Trong quá trình tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức bài học, giáo viên phải biết phối hợp môt cách linh hoạt các phương pháp đặc trưng của môn học như đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi... để học sinh thực sự được tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề, lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả. Một trong những hoạt động tạo hứng thú học tập cho học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lượng giờ học , đó là hoạt động trò chơi của học sinh trong học tập môn Đạo đức mà ba năm qua tôi áp dụng có hiệu quả.
II. ĐẶT VẤN ĐỀ :
M
ục tiêu môn đạo đức lớp 5 đề cập đến chuẩn mực hành vi đạo đức trong 5 mối quan hệ: “ Quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng đất nước, nhân loại và quan hệ với môi trường tự nhiên”. Từ đó hình thành thái độ, kĩ năng và hành vi đạo đức đưa vào vốn sống của các em qua 5 mối quan hệ. Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy - học và phương pháp trò chơi cũng là phương pháp rất cần thiết. Vì cùng với học, vui chơi là nhu cầu quan trọng của học sinh Tiểu học. Nên giáo viên phải biết cách tổ chức cho học sinh có niềm vui trong học tập một cách phù hợp sẽ có tác dụng rất lớn. Tổ chức trò chơi trong tiết đạo đức tạo không khí học tập trở nên sôi nổi, sinh động, hứng thú đối với học sinh. Qua trò chơi, học sinh thực hiện những thao tác, hành động đạo đức một cách nhẹ nhàng tự nhiên. Từ đó các em tự tin vận dụng vào cuộc sống. Bên cạnh đó tổ chức trò chơi còn tăng cường giáo dục mối quan hệ đạo đức nhân ái, rèn luyện sự tự tin bạo dạn trước đám đông, ham thích học hỏi, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Với những lí do trên, tôi băn khoăn suy nghĩ, tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu hướng dẫn, trao đổi cùng bạn đồng nghiệp để tìm ra những hoạt động trò chơi phù hợp với nội dung từng bài dạy, từng đối tượng học sinh. Làm sao để học sinh nắm được những chuẩn mực hành vi đạo đức, học sinh chăm ngoan đã cho tôi suy nghĩ và tìm tòi đầu tư vào môn học này với hoạt động trò chơi nên tôi đã chọn đề tài “ Trò chơi trong môn Đạo đức”.
III. BIỆN PHÁP :
1. Trò chơi “Em là phóng viên nhà báo” hay “Hướng dẫn viên du lịch giỏi”.
A. Mục đích :
- Rèn kĩ năng diễn đạt , dạn dĩ trước đông người.
- Phát huy tính sáng tạo và cách ứng xử nhanh.
B. Chuẩn bị :
* Giáo viên :
- Nghiên cứu kĩ chuơng trình để soạn nội dung bài dạy phù hợp với trình độ học sinh.
- Dự kiến nội dung gợi ý trò chơi phù hợp với mục tiêu và nội dung bài gần gũi với cuộc sống của học sinh.
- Giáo viên giao việc cụ thể, rõ ràng, quy định thời gian để các nhóm bàn bạc , trao đổi
I . THỰC TRẠNG BAN ĐẦU :
V
iệc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường là một trong những việc làm quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước. nay qua đọc và nghe trên báo đài về đạo đức của thanh thiếu niên ngày nay đang là vấn đề nan giải cho toàn xã hội. Với trách nhiệm là một giáo viên đang thực hiện nhiệm vụ cao cả mà xã hội giao cho là giáo dục học sinh thành người có đầy đủ năng lực và phẩm chất đạo đức. Trong chương trình bậc Tiểu học, môn Đạo đức đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh. Vì vậy để thực hiện được điều đó, người giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp dạy học. Và đây là năm thứ ba thực hiện chương trình thay sách giáo khoa đạo đức mới. Thực hiện đổi mới chương trình sách gíao khoa chính là thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH ) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, được thể hiện qua ba mối quan hệ theo sơ đồ sau:
- Tự khám phá - Hướng dẫn gợi mở
- Trợ giúp
- Trao đổi ( nhóm )
- Cá thể hoá
- Tự đánh giá
Trong quá trình tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức bài học, giáo viên phải biết phối hợp môt cách linh hoạt các phương pháp đặc trưng của môn học như đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi... để học sinh thực sự được tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề, lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả. Một trong những hoạt động tạo hứng thú học tập cho học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lượng giờ học , đó là hoạt động trò chơi của học sinh trong học tập môn Đạo đức mà ba năm qua tôi áp dụng có hiệu quả.
II. ĐẶT VẤN ĐỀ :
M
ục tiêu môn đạo đức lớp 5 đề cập đến chuẩn mực hành vi đạo đức trong 5 mối quan hệ: “ Quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng đất nước, nhân loại và quan hệ với môi trường tự nhiên”. Từ đó hình thành thái độ, kĩ năng và hành vi đạo đức đưa vào vốn sống của các em qua 5 mối quan hệ. Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy - học và phương pháp trò chơi cũng là phương pháp rất cần thiết. Vì cùng với học, vui chơi là nhu cầu quan trọng của học sinh Tiểu học. Nên giáo viên phải biết cách tổ chức cho học sinh có niềm vui trong học tập một cách phù hợp sẽ có tác dụng rất lớn. Tổ chức trò chơi trong tiết đạo đức tạo không khí học tập trở nên sôi nổi, sinh động, hứng thú đối với học sinh. Qua trò chơi, học sinh thực hiện những thao tác, hành động đạo đức một cách nhẹ nhàng tự nhiên. Từ đó các em tự tin vận dụng vào cuộc sống. Bên cạnh đó tổ chức trò chơi còn tăng cường giáo dục mối quan hệ đạo đức nhân ái, rèn luyện sự tự tin bạo dạn trước đám đông, ham thích học hỏi, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Với những lí do trên, tôi băn khoăn suy nghĩ, tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu hướng dẫn, trao đổi cùng bạn đồng nghiệp để tìm ra những hoạt động trò chơi phù hợp với nội dung từng bài dạy, từng đối tượng học sinh. Làm sao để học sinh nắm được những chuẩn mực hành vi đạo đức, học sinh chăm ngoan đã cho tôi suy nghĩ và tìm tòi đầu tư vào môn học này với hoạt động trò chơi nên tôi đã chọn đề tài “ Trò chơi trong môn Đạo đức”.
III. BIỆN PHÁP :
1. Trò chơi “Em là phóng viên nhà báo” hay “Hướng dẫn viên du lịch giỏi”.
A. Mục đích :
- Rèn kĩ năng diễn đạt , dạn dĩ trước đông người.
- Phát huy tính sáng tạo và cách ứng xử nhanh.
B. Chuẩn bị :
* Giáo viên :
- Nghiên cứu kĩ chuơng trình để soạn nội dung bài dạy phù hợp với trình độ học sinh.
- Dự kiến nội dung gợi ý trò chơi phù hợp với mục tiêu và nội dung bài gần gũi với cuộc sống của học sinh.
- Giáo viên giao việc cụ thể, rõ ràng, quy định thời gian để các nhóm bàn bạc , trao đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phương Minh
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)