SKKN
Chia sẻ bởi Hoàng Ánh Tuyết |
Ngày 10/10/2018 |
167
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
Dạy phân môn tập đọc ở tiểu học nói chung và dạy tiết tập đọc, kể chuyện ở lớp 3 nói riêng, đang là một vấn đề được các trường, các giáo viên đặc biệt quan tâm. Đọc, kể lại được tác phẩm văn chương con người không chỉ thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh cũng như được bồi dưỡng tâm hồn. Do đó tập đọc, kể chuyện đóng một vai trò cực kì quan trọng trong dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học. Đọc giúp học sinh giải mã được các tín hiệu ngôn ngữ, thông hiểu văn bản, kể chuyện giúp các em cảm thụ tốt hơn cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Từ đó dần hình thành và hoàn thiện nhân cách ở học sinh.
Thông thường tập đọc, kể chuyện ở trường tiểu học được phân thành các tiết riêng biệt. Nhưng từ năm học 2004- 2005 đối với lớp 3, theo chương trình thay sách, một tác phẩm văn chương được dạy trong hai tiết. Trong đó tập đọc chiếm khoảng 1,5 tiết, kể chuyện chiếm 0,5 tiết. Do vậy người giáo viên gặp nhiều khó khăn khi dạy và có nhiều ý kiến không đồng nhất với nhau về tiến trình tiết dạy, cách hướng dẫn học sinh kể chuyện…Còn học sinh thì khó nhớ nội dung và kể chuyên chưa hay.
Vì thế để tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ , thực trạng dạy tiết Tập đọc Kể chuyển ở lớp 3 và tìm một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy tiết Tập đọc kể chuyện theo hướng đổi mới, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
B/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY - HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 3
Thực trạng hiện nay, một số giáo viên còn chưa thật quan tâm, đầu tư vào tiết dạy tập đọc, kể chuyện. Do đó phối hợp các hình thức luyện đọc còn máy móc, chưa chú ý hướng dẫn đọc diễn cảm, sửa ngọng cho học sinh, phân bố thời gian tiết dạy chưa hợp lý, chưa phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động cá nhân với thảo luận nhóm của học sinh, chưa khuyến khích học sinh phát huy tính sáng tạo khi kể chuyện, chưa khai khác đồ dùng hợp lý…
Hầu hết các em không chịu khó chuẩn bị bài, không tìm hiểu truyện gây khó khăn cho việc tổ chức giờ học trên lớp của giáo viên, dẫn đến giờ học kể chuyện tẻ nhạt, qua loa, không hiệu quả, học sinh không kể được chuyện, kĩ năng giao tiếp yếu. Giờ học tập đọc-kể chuyện không còn hấp dẫn, hứng thú đối với học sinh mà trở nên nhạt nhẽo, chán nản. Học sinh sợ học phân môn Kể chuyện, có tư tưởng đối phó. Có thể nói, hiện nay giờ Kể chuyện chỉ là giờ học của một số học sinh khá, giỏi; còn các học sinh khác chẳng rèn luyện được gì qua một giờ kể chuyện .
C/ NGUYÊN NHÂN:
1/ Về phía giáo viên:
Chưa có kế hoạch cụ thể cho một tiết Tập đọc-Kể chuyện.
Giáo viên chưa thuộc chuyện, lời kể còn hạn chế, không thu hút học sinh.
Chưa có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu trong giờ Tập đọc-Kể chuyện.
Giáo viên còn thờ ơ đối với phân môn Kể chuyện, cho rằng phân môn này không quan trọng, học sinh kể không được cũng không sao.
2- Về phía học sinh:
Không hứng thú với phân môn Kể chuyện
Ý thức học tập chưa cao, chưa đồng bộ, nhiều em còn lười học, ham chơi, không chịu chuẩn bị trước câu chuyện để kể trên lớp.
Phần lớn các em bị mất gốc từ các lớp dưới, nhiều em đọc chưa trôi chảy, sai nhiều, khả năng tiếp thu yếu, trí nhớ kém nên ảnh hưởng rất lớn đến kĩ năng đoc, kể chuyện của các em.
Nhiều em không biết cách kể chuyện, chưa có thói quen đọc sách.
Vốn sống của các em quá nghèo, khả năng sử dụng từ, diễn đạt yếu.
D MỘT SỐ BIỆN PHÁP:
1. Về phía giáo viên:
a - Điều tra cấu trúc nội dung, chương trình phần Tập đọc, kể chuyện.
- Cấu trúc dạng bài tập đọc, kể chuyện.
- Câu chuyện có lời thoại: 22 bài.
- Câu chuyện dạng tự sự: 9 bài.
- Yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu dựa vào tranh để kể: 17 bài.
- Yêu cầu dựa vào câu gợi ý: 7 bài.
- Các yêu cầu khác: 7 bài.
b -Phân loại đối tượng học sinh.
Để giúp cho việc dạy học theo đối tượng học sinh có hiệu quả, ngay từ ngày đầu năm học, tôi đã điều tra và theo dõi việc đọc
Dạy phân môn tập đọc ở tiểu học nói chung và dạy tiết tập đọc, kể chuyện ở lớp 3 nói riêng, đang là một vấn đề được các trường, các giáo viên đặc biệt quan tâm. Đọc, kể lại được tác phẩm văn chương con người không chỉ thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh cũng như được bồi dưỡng tâm hồn. Do đó tập đọc, kể chuyện đóng một vai trò cực kì quan trọng trong dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học. Đọc giúp học sinh giải mã được các tín hiệu ngôn ngữ, thông hiểu văn bản, kể chuyện giúp các em cảm thụ tốt hơn cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Từ đó dần hình thành và hoàn thiện nhân cách ở học sinh.
Thông thường tập đọc, kể chuyện ở trường tiểu học được phân thành các tiết riêng biệt. Nhưng từ năm học 2004- 2005 đối với lớp 3, theo chương trình thay sách, một tác phẩm văn chương được dạy trong hai tiết. Trong đó tập đọc chiếm khoảng 1,5 tiết, kể chuyện chiếm 0,5 tiết. Do vậy người giáo viên gặp nhiều khó khăn khi dạy và có nhiều ý kiến không đồng nhất với nhau về tiến trình tiết dạy, cách hướng dẫn học sinh kể chuyện…Còn học sinh thì khó nhớ nội dung và kể chuyên chưa hay.
Vì thế để tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ , thực trạng dạy tiết Tập đọc Kể chuyển ở lớp 3 và tìm một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy tiết Tập đọc kể chuyện theo hướng đổi mới, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
B/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY - HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 3
Thực trạng hiện nay, một số giáo viên còn chưa thật quan tâm, đầu tư vào tiết dạy tập đọc, kể chuyện. Do đó phối hợp các hình thức luyện đọc còn máy móc, chưa chú ý hướng dẫn đọc diễn cảm, sửa ngọng cho học sinh, phân bố thời gian tiết dạy chưa hợp lý, chưa phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động cá nhân với thảo luận nhóm của học sinh, chưa khuyến khích học sinh phát huy tính sáng tạo khi kể chuyện, chưa khai khác đồ dùng hợp lý…
Hầu hết các em không chịu khó chuẩn bị bài, không tìm hiểu truyện gây khó khăn cho việc tổ chức giờ học trên lớp của giáo viên, dẫn đến giờ học kể chuyện tẻ nhạt, qua loa, không hiệu quả, học sinh không kể được chuyện, kĩ năng giao tiếp yếu. Giờ học tập đọc-kể chuyện không còn hấp dẫn, hứng thú đối với học sinh mà trở nên nhạt nhẽo, chán nản. Học sinh sợ học phân môn Kể chuyện, có tư tưởng đối phó. Có thể nói, hiện nay giờ Kể chuyện chỉ là giờ học của một số học sinh khá, giỏi; còn các học sinh khác chẳng rèn luyện được gì qua một giờ kể chuyện .
C/ NGUYÊN NHÂN:
1/ Về phía giáo viên:
Chưa có kế hoạch cụ thể cho một tiết Tập đọc-Kể chuyện.
Giáo viên chưa thuộc chuyện, lời kể còn hạn chế, không thu hút học sinh.
Chưa có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu trong giờ Tập đọc-Kể chuyện.
Giáo viên còn thờ ơ đối với phân môn Kể chuyện, cho rằng phân môn này không quan trọng, học sinh kể không được cũng không sao.
2- Về phía học sinh:
Không hứng thú với phân môn Kể chuyện
Ý thức học tập chưa cao, chưa đồng bộ, nhiều em còn lười học, ham chơi, không chịu chuẩn bị trước câu chuyện để kể trên lớp.
Phần lớn các em bị mất gốc từ các lớp dưới, nhiều em đọc chưa trôi chảy, sai nhiều, khả năng tiếp thu yếu, trí nhớ kém nên ảnh hưởng rất lớn đến kĩ năng đoc, kể chuyện của các em.
Nhiều em không biết cách kể chuyện, chưa có thói quen đọc sách.
Vốn sống của các em quá nghèo, khả năng sử dụng từ, diễn đạt yếu.
D MỘT SỐ BIỆN PHÁP:
1. Về phía giáo viên:
a - Điều tra cấu trúc nội dung, chương trình phần Tập đọc, kể chuyện.
- Cấu trúc dạng bài tập đọc, kể chuyện.
- Câu chuyện có lời thoại: 22 bài.
- Câu chuyện dạng tự sự: 9 bài.
- Yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu dựa vào tranh để kể: 17 bài.
- Yêu cầu dựa vào câu gợi ý: 7 bài.
- Các yêu cầu khác: 7 bài.
b -Phân loại đối tượng học sinh.
Để giúp cho việc dạy học theo đối tượng học sinh có hiệu quả, ngay từ ngày đầu năm học, tôi đã điều tra và theo dõi việc đọc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ánh Tuyết
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)