SKKK dạy học nêu vấn đề

Chia sẻ bởi Đang bị khóa | Ngày 11/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: SKKK dạy học nêu vấn đề thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:










I

MỞ ĐẦU


















pháp gợi mở nêu vấn đề là một trong những biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập, học sinh cảm thấy dễ dàng hơn trong mọi hoạt động .
Trong học tập hiện nay giáo viên đã áp dụng nhiều nhiều biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Tôi xin gới thiệu qua hai câu thơ của Bác Hồ:
“Dễ trăm lần dân không cũng chịu,
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Hai câu thơ trên thể hiện vai trò của người dân là rất cần thiết,từ việc dễ đến việc khó , nếu có sự quyết tâm của người dân thì mọi việc đều đi đến thắng lợi.
Trong hoạt động dạy và học, hoạt động diễn ra giữa thầy và trò mang lại hiệu quả cao hay thấp tùy thuộc vào sự dẫn dắt của giáo viên qua cách diễn đạt phân tích giải thích, gợi mở vấn đề, vì vậy biện pháp gợi mở không kém phần quan trọng cũng như các biện pháp giáo dục giảng dạy khác, chính vì vậy qua hoạt động dạy và học cũng như các tiết dạy tôi thấy biện pháp gợi mở rất cần thiết trong mọi hoạt động , mọi lĩnh vực không chỉ áp dụng ở bộ môn địa lí mà còn áp dụng cho các bộ môn khác có hiệu quả. Qua biện pháp này học sinh cảm thấy ham học hơn, không những vậy mà còn giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn, nhớ kỹ hơn, nhớ lâu hơn.
Trong năm học 2009-2010 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, gắng với cuộc vận động “Hai không-với bốn nội dung” và cuộc vận động “ mỗi thầy cô giáo là một tầm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo” và tiếp tục thực hiện phong trào thi đua” Trường học thân thiện , học sinh tích cực”
Trong chương trình giáo dục Trung học cơ sở hiện nay Bộ Giáo dục, rất quan tâm đến địa lý các vùng ta, đề cập nhiều vấn đề đến các mạnh của từng vùng, chính vì vậy khi biên soạn lại SGK điều chỉnh nội dung chương trình phần chương trình kênh hình và kênh chữ khá sinh động nhằm giúp cho học sinh thích thú ham , ham hiểu biết từ đó học sinh hiểu sâu hơn phần địa phương mình đang sống, có những điều kiện thuận lợi hay khó khăn gì, và để từ đó học sinh kế thừa và phát huy hơn nữa những thành tựu đạt được cũng như có những hành động biện pháp nhằm giúp địa phương mình phát triển tốt đẹp hơn, đúng với nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Với mục tiêu:
Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
Để đạt đựơc mục tiêu ấy chúng ta, phải cùng nhau xây dựng nhà cho phù hợp với tình hình mới cũng như xu thế chung của thế giới, đặc biệt là khi nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, chúng ta càng cố gắng phát huy hơn nữa, những cơ hội đã có và những khó khăn thách thức để đáp ứng được vấn đề trên. Chúng ta cần phát huy những tiềm năng và thế mạnh của nước ta nói chung và các vùng kinh tế nói riêng, để khai thác được tiềm năng và thế mạnh của địa phương chúng ta cần tìm hiểu đi sâu hơn về địa các vùng ở nươc ta như Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ ,Đông nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long, như ta cần tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực những thế mạnh về phát triển kinh tế.
Đặc biệt khi đi vào nghiên cứu là giáo viên dùng thật nhiều biện pháp nhằm giúp học sinh nắm được nội dung vấn đề cũng như mục tiêu cần đạt trong biện pháp trên không thể thiếu biện pháp gợi mở nêu vấn đề, biện pháp này có thế giúp cho học trung bình yếu cũng có thể trả lời được các câu hỏi sau khi được giáo viên hướng dẫn gợi mở để thực hiện biện pháp trên, giáo viên tìm mọi cách để giáo dục học sinh, nhằm giúp các em thấy được giá trị của việc học tập càng thấy thích thú hơn qua việc giảng dạy của giáo viên.























II

NỘI DUNG









I vài nét về biện pháp gợi mở nêu vấn đề;
Trả lời câu hỏi là một trong những phương pháp hoạt động có mối quan hệ chặc chẽ với nhau trong dạy học, nếu như Giáo viên hỏi mà trò trả lời không được, thì hoat động dạy và học không tiến hành được,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đang bị khóa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)