Sinhlytv

Chia sẻ bởi Lê Minh Nhựt | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: sinhlytv thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

GVHD: Nguyễn Ngọc Trì

Danh sách nhóm:
Nguyễn Ngọc Mai Ly
Tô Thị Thùy Trinh
Lê Minh Nhựt
GVHD: Nguyễn Ngọc Trì

Danh sách nhóm:
Nguyễn Ngọc Mai Ly
Tô Thị Thùy Trinh
Lê Minh Nhựt
Giới thiệu
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ bền của hoa.
Các phương pháp bảo quản hoa cắt cành.
Nguyên tắc chung
Bảo quản một số loài hoa tại nhà.
Bảo quản hoa số lượng nhiều hoặc bảo quản trong kinh doanh, dịch vụ.
Một số loại thuốc bảo quản hoa cắt cành.
Giới Thiệu
Hoa Hồng
Giới Thiệu
Hoa Lan
Giới Thiệu
Hoa Cúc
Giới Thiệu
Cát Tường
Giới Thiệu
Cẩm Chướng
Giới Thiệu
Hồng Môn
Giới Thiệu
Phù Dung
Giới Thiệu
Hoa Sen
Giới Thiệu
Hoa Đào
Hoa Mai
Giá trị kinh tế
Giá trị tinh thần
Giá trị thẩm mĩ
Tác hại của Ethylen
Điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, gió, nước, độ ẩm không khí…
Thiếu chất kích thích
Thiếu đường
Chọn thời điểm cắt không thích hợp
Dụng cụ thu hoạch


Chất lượng hoa kém
Phương pháp thu hoạch
Quá trình vận chuyển
pH (tốt nhất khoảng 3-4)
Thành phần trong kho bảo quản (vd: bảo quản chung với rau quả như táo sản sinh ra Etylen)

* Nguyên tắc chung:
Chất lượng hoa cắt đưa vào bảo quản phải khoẻ, có độ nở thu hái phù hợp.
Trong quá trình bảo quản phải điều khiển sao cho hoa có cường độ hô hấp thấp, cường độ thoát nước giảm, đảm bảo duy trì nguồn dinh dưỡng nuôi hoa, sự phát triển của nấm bệnh.
Ngăn cản sự sản sinh Ethylen.
- Hoa hồng: Cho thuốc B1 vào lọ cắm hoa hồng bạn sẽ được một bình hồng tươi rất lâu, không hề rụng cánh, có thể giữ khô.
-  Hoa sen:  muốn sen lâu tàn nên bịt bùn vào gốc hoa, sau đó cắm vào nước muối nhạt.
Hoa phù dung “sớm nở, tối tàn” nhưng nếu bạn cắm vào nước nóng từ 1 - 2 phút rồi cắm vào nước lạnh thì có thể giữ hoa tươi lâu hơn.

- Hoa huệ: Muốn hoa huệ tươi lâu bạn nên cho chút đường vào nước cắm hoa.
- Hoa mai, hoa đào: trước khi cắm nên hơ vết cắt qua lửa sẽ làm hoa lâu tàn.
- Hoa cúc: hoà một chút urê vào nước cắm sẽ giữ cúc tươi cả tháng.
- Hoa phong lan: buổi tối nên bọc vào vải ẩm, ban ngày bỏ ra cắm sẽ giúp hoa tươi lâu...
Bảo quản lạnh:
- Các loại hoa cắt có nguồn gốc ôn đới như: cẩm chướng, loa kèn, thược dược,... yêu cầu nhiệt độ ở 0- 10C
- Các loại hoa cắt có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới đòi hỏi nhiệt độ bảo quản cao hơn: lay ơn (2- 40C), lan (7- 100C),...
Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh:
Nguyên tắc của phương pháp này là sự điều chỉnh 3 thành phần trong khi bảo quản: nhiệt độ, O2 và CO2 theo hướng giảm nhiệt độ, giảm nồng độ O2 và tăng nồng độ CO2.
Bảo quản trong môi trường áp suất thấp:
Áp suất thấp có tác dụng: giảm nồng độ O2 do đó các quá trình hô hấp, trao đổi chất, sự sản sinh và tác động của Ethylen đều giảm.

Bảo quản trong dung dịch cắm hoa đặc hiệu
Dung dịch cắm gồm các chất dinh dưỡng, chất điều hoà sinh trưởng, chất kháng nấm khuẩn, kháng ethylen
Bảo quản hoa dạng khô:
Sử dụng dung dịch bao gồm các chất dinh dưỡng, chất điều hoà sinh trưởng, chất kháng khuẩn, kháng nấm, chất kháng ethylen...
Lưu ý: xử lý trước khi đưa hoa vào bảo quản


Bảo quản hoa dạng ướt :
Cắm hoa vào dung dịch bao gồm: các chất dinh dưỡng, chất điều hoà sinh trưởng, chất kháng khuẩn, kháng nấm, chất kháng ethylen...
Lưu ý: ngâm vào dung dịch trong suốt quá trình bảo quản lạnh.

Hoá chất kháng nấm khuẩn như: axit benzoic, chlorin, 8- hydroxy quinonlene citrate.
Chất kháng Ethylen như: Thiosunfat bạc, Chrysal AVB
Muối Kali, muối Canxi, muối nhôm, muối bạc để đảm bảo tính thẩm thấu của dung dịch và độ trương của tế bào cánh hoa.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)