SINHHOC
Chia sẻ bởi Phan Tự Trọng |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: SINHHOC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHO M?NG CC B?N D?N V?I
BI GD-CD S? 6
THỰC HIỆN: TỰ TRỌNG
Chúng ta đã biết rằng mọi SVHT đều luôn
luôn vận động .
Nguồn gốc của vận động là mâu thuẫn
trong nội tại bản thân của chúng.
Vận động được thể hiện bằng cách thay đổi
về lượng đến 1 giới hạn nhất định nào đó làm
chất mới thay đổi.
SƠ LƯỢC KIẾN THỨC CŨ
Tre già
măng mọc
Nụ hồng
nở hoa
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
BÀI 6
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ
PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH
II. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯƠNG
PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ
PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH
1. Phủ định:
Trò chơi
Nhanh tay, nhanh mắt
Dự đoán kết quả
Hãy quan sát các chuỗi hình và ghi
tên các hình theo thứ tự. Dự đoán
kết quả của mỗi chuỗi và ghi kết quả
đó vào sau mỗi chuỗi.
Chuỗi hình 1
Chuỗi hình 2
Chuỗi hình 3
Chuỗi 4
Thời gian 1 phút bắt đầu.
Chuỗi 1
Khu du lịch
Chuỗi 2
Chuỗi 3
Kết quả
sẽ có gà mẹ
và nhiều trứng hơn
Chuỗi 4
Kết quả
trứng thành bánh
1. Phủ định:
Phủ định là sự xoá bỏ sự tồn tại của
sự vật - hiện tượng nào đó.
Ví dụ:
- Bão làm đổ cây, thóc nấu thành cơm,
sâu làm cây chết, lũ cuốn đi mọi thứ,.
2. Phủ định siêu hình
Trứng làm
thành bánh
Lúa làm
thành bánh
bão
Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến
kết quả của 3 chuỗi hình sau:
Kết quả
Kết quả
Kết quả
Thế nào là phủ định
siêu hình?
2. Phủ định siêu hình:
Ví dụ: Lúa xay thành gạo
Là sự phủ định do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại phát triển tự nhiên của sự vật hiện tượng
3. Phủ định biện chứng
Phủ định
biện chứng
Phủ định
siêu hình
3. Phủ định biện chứng :
Là sự phủ định được diễn ra do
sự phát triển của bản thân sự vật
và hiện tượng, có kế thừa những
yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng
cũ để phát triển thành sự vật hiện
tượng mới.
Học, học nữa, học mãi.
Tre già măng mọc
Vd:
Hãy cho biết PĐBC có bao nhiêu đặc
điểm? Dựa vào từ nào trong khái
niệm mà em biết? Hãy lấy ví dụ cho
các đặc điểm đó để thấy được sự khác
nhau giữa PĐBC và PĐSH.
Thảo luận nhóm
5 phút
3. Phủ định biện chứng :
Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển
của sự vật hiện tượng,
có những yếu tố tích cực
của sự vật hiện tượng cũ để phát triển
sự vật hiện tượng mới.
bản thân
kế thừa
Tính khách quan
Tính kế thừa
* Tính khách quan:
Nguyên nhân sự phủ định nằm
ngay trong bản thân sự vật .
Vd: - Cây lấy C02 thải 02
Rong ? nấm ? tảo ? hạt ? mầm cây ? cây.
XHCXNT?XHCHNL?XHPK?XHTBCN? XHCN
* Tính kế thừa :
Không phủ định sạch trơn mà chỉ
gạt bỏ những yếu tố tiêu cực,
lỗi thời của cái cũ, giữ lại yếu
tố tích cực để phát triển cái mới.
Vd: - Lúa gieo thành mạ non
- Trứng gà nở ra con gà con
II.- Khuynh hướng phát triển
của sự vật và hiện tượng
1. Phủ định của phủ định
II.- Khuynh hướng phát triển
của sự vật và hiện tượng
Tre già
Măng mọc
Tre già
Măng mọc.
PĐ1
PĐ2
PĐ3
A
-A
(-A)
-
A
1. Phủ định của phủ định:
Là cái mới ra đời lại bị cái mới hơn
phủ định lại được gọi là phủ định
của phủ định
Xưa!
Ngày "hai mươi"
Cô xinh đẹp rạng ngời
Nụ cười duyên khiến bao người ngơ ngẩn
Dạy lũ học trò - trang giáo án tinh khôi
Nay!
Ngày "hai mươi"
Cô bỗng đẹp dịu hiền
Dù mái tóc xen màu mây trắng
Nắng vô tình nhuộm giáo án hay thời gian?
Mãi mãi!
Ngày "hai mươi"
Cô vẫn đẹp tuyệt vời
Như quỳnh hương trầm lặng mà ngây ngất
Góp cho đời triệu sắc thắm hoa xinh
Dù xưa, nay hay mãi mãi
Cô vẫn đẹp qua mỗi ngày "hai mươi"
Phủ định 1
Phủ định 2
2. Khuynh hướng phát triển của
sự vật hiện tượng.
2. Khuynh hướng phát triển của
Sự vật hiện tượng.
Là vận động đi lên theo chiều
xoáy ốc, cái mới ra đời thay thế
cái cũ ngày càng ở trình độ cao
hơn, hoàn thiện hơn
Sơ đồ biểu hiện
sự vận động phát
triển của SVHT
Hình xoáy ốc
Luyện tập
Hãy liệt kê các câu
ca dao - tục ngữ nói về
PĐBC hoặc PĐSH.
Ví dụ nào sau đây là PĐBC?
1. Có trăng phụ đèn
2. Phun thuốc điệt sâu.
3. Nghiền nát cái hạt
4. Uống nước nhớ nguồn
5. Hạt lúa nảy mầm thành mạ non
2. HS lớp 9 lên lớp 10
7. Tre già măng mọc
8. Học, học nữa, học mãi
9. Động đất làm cây đổ.
10. Sự thay đổi các chế độ xã hội.
PĐBC
PĐBC
PĐBC
PĐBC
PĐBC
PĐBC
Sự phát triển diễn ra như thế nào là đúng?
BÀI TẬP
a. Đường thẳng
b. Đường xoáy ốc
Yếu tố kế thừa của quan niệm phủ định biện chứng là:
BÀI TẬP
a. Phủ định sạch trơn
b. Vứt bỏ cái cũ
c. Gạt bỏ yếu tố tiêu cực, giữ lại yếu tố tích cưc
Nh? h?c bi
Nh cc b?n
So?n bi d?y d?
Coi trước
bài 7
Thực tiễn
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
BI GD-CD S? 6
THỰC HIỆN: TỰ TRỌNG
Chúng ta đã biết rằng mọi SVHT đều luôn
luôn vận động .
Nguồn gốc của vận động là mâu thuẫn
trong nội tại bản thân của chúng.
Vận động được thể hiện bằng cách thay đổi
về lượng đến 1 giới hạn nhất định nào đó làm
chất mới thay đổi.
SƠ LƯỢC KIẾN THỨC CŨ
Tre già
măng mọc
Nụ hồng
nở hoa
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
BÀI 6
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ
PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH
II. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯƠNG
PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ
PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH
1. Phủ định:
Trò chơi
Nhanh tay, nhanh mắt
Dự đoán kết quả
Hãy quan sát các chuỗi hình và ghi
tên các hình theo thứ tự. Dự đoán
kết quả của mỗi chuỗi và ghi kết quả
đó vào sau mỗi chuỗi.
Chuỗi hình 1
Chuỗi hình 2
Chuỗi hình 3
Chuỗi 4
Thời gian 1 phút bắt đầu.
Chuỗi 1
Khu du lịch
Chuỗi 2
Chuỗi 3
Kết quả
sẽ có gà mẹ
và nhiều trứng hơn
Chuỗi 4
Kết quả
trứng thành bánh
1. Phủ định:
Phủ định là sự xoá bỏ sự tồn tại của
sự vật - hiện tượng nào đó.
Ví dụ:
- Bão làm đổ cây, thóc nấu thành cơm,
sâu làm cây chết, lũ cuốn đi mọi thứ,.
2. Phủ định siêu hình
Trứng làm
thành bánh
Lúa làm
thành bánh
bão
Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến
kết quả của 3 chuỗi hình sau:
Kết quả
Kết quả
Kết quả
Thế nào là phủ định
siêu hình?
2. Phủ định siêu hình:
Ví dụ: Lúa xay thành gạo
Là sự phủ định do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại phát triển tự nhiên của sự vật hiện tượng
3. Phủ định biện chứng
Phủ định
biện chứng
Phủ định
siêu hình
3. Phủ định biện chứng :
Là sự phủ định được diễn ra do
sự phát triển của bản thân sự vật
và hiện tượng, có kế thừa những
yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng
cũ để phát triển thành sự vật hiện
tượng mới.
Học, học nữa, học mãi.
Tre già măng mọc
Vd:
Hãy cho biết PĐBC có bao nhiêu đặc
điểm? Dựa vào từ nào trong khái
niệm mà em biết? Hãy lấy ví dụ cho
các đặc điểm đó để thấy được sự khác
nhau giữa PĐBC và PĐSH.
Thảo luận nhóm
5 phút
3. Phủ định biện chứng :
Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển
của sự vật hiện tượng,
có những yếu tố tích cực
của sự vật hiện tượng cũ để phát triển
sự vật hiện tượng mới.
bản thân
kế thừa
Tính khách quan
Tính kế thừa
* Tính khách quan:
Nguyên nhân sự phủ định nằm
ngay trong bản thân sự vật .
Vd: - Cây lấy C02 thải 02
Rong ? nấm ? tảo ? hạt ? mầm cây ? cây.
XHCXNT?XHCHNL?XHPK?XHTBCN? XHCN
* Tính kế thừa :
Không phủ định sạch trơn mà chỉ
gạt bỏ những yếu tố tiêu cực,
lỗi thời của cái cũ, giữ lại yếu
tố tích cực để phát triển cái mới.
Vd: - Lúa gieo thành mạ non
- Trứng gà nở ra con gà con
II.- Khuynh hướng phát triển
của sự vật và hiện tượng
1. Phủ định của phủ định
II.- Khuynh hướng phát triển
của sự vật và hiện tượng
Tre già
Măng mọc
Tre già
Măng mọc.
PĐ1
PĐ2
PĐ3
A
-A
(-A)
-
A
1. Phủ định của phủ định:
Là cái mới ra đời lại bị cái mới hơn
phủ định lại được gọi là phủ định
của phủ định
Xưa!
Ngày "hai mươi"
Cô xinh đẹp rạng ngời
Nụ cười duyên khiến bao người ngơ ngẩn
Dạy lũ học trò - trang giáo án tinh khôi
Nay!
Ngày "hai mươi"
Cô bỗng đẹp dịu hiền
Dù mái tóc xen màu mây trắng
Nắng vô tình nhuộm giáo án hay thời gian?
Mãi mãi!
Ngày "hai mươi"
Cô vẫn đẹp tuyệt vời
Như quỳnh hương trầm lặng mà ngây ngất
Góp cho đời triệu sắc thắm hoa xinh
Dù xưa, nay hay mãi mãi
Cô vẫn đẹp qua mỗi ngày "hai mươi"
Phủ định 1
Phủ định 2
2. Khuynh hướng phát triển của
sự vật hiện tượng.
2. Khuynh hướng phát triển của
Sự vật hiện tượng.
Là vận động đi lên theo chiều
xoáy ốc, cái mới ra đời thay thế
cái cũ ngày càng ở trình độ cao
hơn, hoàn thiện hơn
Sơ đồ biểu hiện
sự vận động phát
triển của SVHT
Hình xoáy ốc
Luyện tập
Hãy liệt kê các câu
ca dao - tục ngữ nói về
PĐBC hoặc PĐSH.
Ví dụ nào sau đây là PĐBC?
1. Có trăng phụ đèn
2. Phun thuốc điệt sâu.
3. Nghiền nát cái hạt
4. Uống nước nhớ nguồn
5. Hạt lúa nảy mầm thành mạ non
2. HS lớp 9 lên lớp 10
7. Tre già măng mọc
8. Học, học nữa, học mãi
9. Động đất làm cây đổ.
10. Sự thay đổi các chế độ xã hội.
PĐBC
PĐBC
PĐBC
PĐBC
PĐBC
PĐBC
Sự phát triển diễn ra như thế nào là đúng?
BÀI TẬP
a. Đường thẳng
b. Đường xoáy ốc
Yếu tố kế thừa của quan niệm phủ định biện chứng là:
BÀI TẬP
a. Phủ định sạch trơn
b. Vứt bỏ cái cũ
c. Gạt bỏ yếu tố tiêu cực, giữ lại yếu tố tích cưc
Nh? h?c bi
Nh cc b?n
So?n bi d?y d?
Coi trước
bài 7
Thực tiễn
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tự Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)