Sinh6_su phan bao
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: sinh6_su phan bao thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 4:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/ Trình bày cấu tạo đại thể của tế bào ở các cơ thể đa bào? So sánh tế bào động vật và thực vật để thấy tính chất thống nhất và nguồn gốc chung của sinh vật.
2/ Nêu cấu tạo và chức năng của nhân tế bào .
Bài 4:
Em hãy cho biết hình thức sinh sản của vi khuẩn ?
Hợp tử ( là 1 tế bào) lớn lên thành cơ thể hoàn chỉnh nhờ cơ chế nào?
SỰ PHÂN BÀO TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO.
BÀI 4:
Tế bào phân đôi, không hình thành tơ vô sắc .
có hình thành tơ vô sắc
Gián phân có 2 kiểu :
.Nguyên phân
.Giảm phân.
CÓ 2 HÌNH THỨC PHÂN BÀO :
* Trực phân :
* Gián phân :
I/ NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO ĐỘNG VẬT:
Gồm 5 kì :
1/ Kì trung gian :
NST xuất hiện và tự nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
Trung thể tự nhân đôi.
Bài 4:
2/ Kì đầu :
- Trung thể tách đôi tiến về 2 cực tạo thoi vô sắc.
- Các NST xoắn lại.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
3/ Kì giữa :
- Các NST xoắn cực đại (thấy rõ nhất) và xếp thành một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn và trượt về 2 cực của tế bào.
4/ Kì sau :
- Tại mỗi cực các NST tiến sát lại, tháo xoắn và trở lại sợi mảnh.
5/ Kì cuối :
- Thoi vô sắc biến mất.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện tạo thành 2 nhân mới.
- Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con mang bộ NST giống nhau.
II/ NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO THỰC VẬT :
NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO THỰC VẬT
(dưới kính hiển vi)
- Giống như ở tế bào động vật nhưng ở kì cuối tế bào chất không thắt lại mà chỉ hình thành một vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
III/ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN :
- Nguyên phân với cơ chế nhân đôi và phân li đồng đều NST tạo tế bào con có bộ NST đặc trưng cho loài giống hệt tế bào mẹ, đảm bảo sự duy trì và ổn định về mặt cấu trúc, chức năng của vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào của cùng một cơ thể.
- Nhờ cơ chế nguyên phân mà cơ thể đa bào có thể lớn lên được.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/ Trình bày cấu tạo đại thể của tế bào ở các cơ thể đa bào? So sánh tế bào động vật và thực vật để thấy tính chất thống nhất và nguồn gốc chung của sinh vật.
2/ Nêu cấu tạo và chức năng của nhân tế bào .
Bài 4:
Em hãy cho biết hình thức sinh sản của vi khuẩn ?
Hợp tử ( là 1 tế bào) lớn lên thành cơ thể hoàn chỉnh nhờ cơ chế nào?
SỰ PHÂN BÀO TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO.
BÀI 4:
Tế bào phân đôi, không hình thành tơ vô sắc .
có hình thành tơ vô sắc
Gián phân có 2 kiểu :
.Nguyên phân
.Giảm phân.
CÓ 2 HÌNH THỨC PHÂN BÀO :
* Trực phân :
* Gián phân :
I/ NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO ĐỘNG VẬT:
Gồm 5 kì :
1/ Kì trung gian :
NST xuất hiện và tự nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
Trung thể tự nhân đôi.
Bài 4:
2/ Kì đầu :
- Trung thể tách đôi tiến về 2 cực tạo thoi vô sắc.
- Các NST xoắn lại.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
3/ Kì giữa :
- Các NST xoắn cực đại (thấy rõ nhất) và xếp thành một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn và trượt về 2 cực của tế bào.
4/ Kì sau :
- Tại mỗi cực các NST tiến sát lại, tháo xoắn và trở lại sợi mảnh.
5/ Kì cuối :
- Thoi vô sắc biến mất.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện tạo thành 2 nhân mới.
- Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con mang bộ NST giống nhau.
II/ NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO THỰC VẬT :
NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO THỰC VẬT
(dưới kính hiển vi)
- Giống như ở tế bào động vật nhưng ở kì cuối tế bào chất không thắt lại mà chỉ hình thành một vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
III/ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN :
- Nguyên phân với cơ chế nhân đôi và phân li đồng đều NST tạo tế bào con có bộ NST đặc trưng cho loài giống hệt tế bào mẹ, đảm bảo sự duy trì và ổn định về mặt cấu trúc, chức năng của vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào của cùng một cơ thể.
- Nhờ cơ chế nguyên phân mà cơ thể đa bào có thể lớn lên được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)