Sinh11-S11-K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Sinh11-S11-K1 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2011-2012
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Sinh học 11 -Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên:…………………………………………............................/ Số báo danh:……………
Mã phách
(…………………………………………………………………………………………………………………………
Chữ ký GK
Điểm
Điểm (ghi bằng chữ)
Mã phách
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Trả lời
I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm )
Câu 1. Các nguyên tố đại lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 2. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ
1. Lực đẩy (áp suất rễ) 2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4. Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất
A. 1 -3-5 B. 1-3-4 C. 1-2-4 D. 1-2-3
Câu 3. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. Amilaza. B. Nitrôgenaza. C. Cacboxilaza. D. Nuclêaza.
Câu 4. Sản phẩm của pha sáng:
A. Cacbohiđrat, CO2. B. ATP, NADPH, O2. C. ADP, NADPH, O2. D. ATP, NADPH.
Câu 5. Những lúc trời rét buốt, ngón tay ngón chân người lạnh đi rất nhiều chủ yếu vì:
A. Hệ mạch co mạnh, nên lượng máu đến đó rất ít B.Các bộ phận này tỏa nhiệt mạnh nhất
C. Đây là các cơ quan ít mao mạch nhất trong cơ thể D. Đó là các vị trí xa tim nhất
Câu 6. Huyết áp trung bình của người Việt Nam bình thường đã trưởng thành lúc nghỉ ngơi là khoảng:
A. 90 mmHg và 120 mmHg B. 70 mmHg và 100 mmHg
C. 60 mmHg và 90 mmHg D. 80 mmHg và 110 mmHg
Câu 7. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Cố định CO2 ( khử APG thành ALPG ( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( cố định CO2.
B. Khử APG thành ALPG (tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( cố định CO2.
C. Khử APG thành ALPG ( cố định CO2 ( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
D. Cố định CO2( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( khử APG thành ALPG.
Câu 8. Khi ghép cành thường ngắt bớt lá vì:
A. Vì để tập trung nước nuôi cành ghép B. Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép
C. Vì để tiết kiệm nguồn chất dd cung cấp cho lá D. Vì để loại bỏ sâu bệnh trên lá cây
Câu 9. Ôxi được giải phóng trong quang hợp bắt nguồn từ:
A. C2H5OH B. C6H12O6 C. H2O D. CO2
Câu 10. Trong canh tác lúa nước, nhiều nông dân ta sau khi tháo nước vào ruộng lúa, thường thả bèo. Biện pháp này tốt với mục đích chủ yếu là:
A. Tăng hoạt động của vi khuẩn yếm khí trong đất
B. Bổ sung chất hữu cơ, đặc biệt là nitơ do vi khuẩn N cộng sinh với bèo
C. Giảm bay hơi nước mặt ruộng
D. Hạn chế sự phát triển cỏ dại
Câu 11. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A. Qua lớp biểu bì. B.Qua khí khổng. C. Qua lớp cutin. D.Qua mô giậu.
Câu 12. Hệ tuần hoàn của nhóm loài nào sau đây không có chức năng vận chuyển khí?
A. Côn trùng
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Sinh học 11 -Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên:…………………………………………............................/ Số báo danh:……………
Mã phách
(…………………………………………………………………………………………………………………………
Chữ ký GK
Điểm
Điểm (ghi bằng chữ)
Mã phách
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Trả lời
I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm )
Câu 1. Các nguyên tố đại lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 2. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ
1. Lực đẩy (áp suất rễ) 2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4. Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất
A. 1 -3-5 B. 1-3-4 C. 1-2-4 D. 1-2-3
Câu 3. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. Amilaza. B. Nitrôgenaza. C. Cacboxilaza. D. Nuclêaza.
Câu 4. Sản phẩm của pha sáng:
A. Cacbohiđrat, CO2. B. ATP, NADPH, O2. C. ADP, NADPH, O2. D. ATP, NADPH.
Câu 5. Những lúc trời rét buốt, ngón tay ngón chân người lạnh đi rất nhiều chủ yếu vì:
A. Hệ mạch co mạnh, nên lượng máu đến đó rất ít B.Các bộ phận này tỏa nhiệt mạnh nhất
C. Đây là các cơ quan ít mao mạch nhất trong cơ thể D. Đó là các vị trí xa tim nhất
Câu 6. Huyết áp trung bình của người Việt Nam bình thường đã trưởng thành lúc nghỉ ngơi là khoảng:
A. 90 mmHg và 120 mmHg B. 70 mmHg và 100 mmHg
C. 60 mmHg và 90 mmHg D. 80 mmHg và 110 mmHg
Câu 7. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Cố định CO2 ( khử APG thành ALPG ( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( cố định CO2.
B. Khử APG thành ALPG (tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( cố định CO2.
C. Khử APG thành ALPG ( cố định CO2 ( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
D. Cố định CO2( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( khử APG thành ALPG.
Câu 8. Khi ghép cành thường ngắt bớt lá vì:
A. Vì để tập trung nước nuôi cành ghép B. Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép
C. Vì để tiết kiệm nguồn chất dd cung cấp cho lá D. Vì để loại bỏ sâu bệnh trên lá cây
Câu 9. Ôxi được giải phóng trong quang hợp bắt nguồn từ:
A. C2H5OH B. C6H12O6 C. H2O D. CO2
Câu 10. Trong canh tác lúa nước, nhiều nông dân ta sau khi tháo nước vào ruộng lúa, thường thả bèo. Biện pháp này tốt với mục đích chủ yếu là:
A. Tăng hoạt động của vi khuẩn yếm khí trong đất
B. Bổ sung chất hữu cơ, đặc biệt là nitơ do vi khuẩn N cộng sinh với bèo
C. Giảm bay hơi nước mặt ruộng
D. Hạn chế sự phát triển cỏ dại
Câu 11. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A. Qua lớp biểu bì. B.Qua khí khổng. C. Qua lớp cutin. D.Qua mô giậu.
Câu 12. Hệ tuần hoàn của nhóm loài nào sau đây không có chức năng vận chuyển khí?
A. Côn trùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)