Sinh11-S10-K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Sinh11-S10-K1 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO
--------((--------
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC 11 ( HỆ CÔNG LẬP)
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD………..LỚP…...
Mã đề thi 532A
I. PHẦN TỰ LUẬN (CHUNG CHO CẢ 2 BAN): (5đ)
Câu 1: Chất nào sau đây của thức ăn không phải là chất dinh dưỡng của người?
A. Cacbohidrat B. Xenluloz C. Lipit D. Protein
Câu 2: Ở hạt thóc, ngô phơi khô có độ ẩm khoảng 13-16% thì cường độ hô hấp sẽ như thế nào?
A. Không xảy ra B. Rất cao C. Trung bình D. Rất thấp
Câu 3: Vận tốc của dòng máu được biến đổi như thế nào trong hệ mạch?
A. Mao mạch < tĩnh mạch < động mạch B. Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch
C. Mao mạch > động mạch > tĩnh mạch D. Mao mạch > tĩnh mạch > động mạch
Câu 4: Hệ hô hấp có thêm túi khí là đặc trưng của lớp động vật nào?
A. Lớp bò sát B. Lớp thú C. Lớp chim D. Lớp cá
Câu 5: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi?
A. Côn trùng, chim, thú B. Côn trùng, bò sát, chim
C. Bò sát, chim, thú D. Cua, cá, chim, thú
Câu 6: Sự trao đổi khí ở sâu bọ diễn ra trực tiếp giữa không khí với tế bào, mô nhờ:
A. Hệ thống ống khí B. Các túi khí trước C. Các túi khí sau D. Phổi
Câu 7: Ở người trưởng thành, thời gian mỗi chu kì tim hoạt động trung bình khoảng
A. 0,1 giây B. 0,3 giây C. 0,4 giây D. 0,8 giây
Câu 8: Số lượng khí khổng ở 2 mặt của lá như thế nào?
A. Mặt trên nhiều hơn mặt dưới B. Cả hai mặt đều không có khí khổng
C. Bằng nhau D. Mặt dưới nhiều hơn mặt trên
Câu 9: Độ mở của khí khổng tăng trong khoảng thời gian nào trong ngày?
A. Từ trưa đến chiều ( 18h) B. Từ 1h đêm đến sáng sớm
C. Từ sáng đến trưa ( 12h) D. Từ chiều đến đêm ( 24h)
Câu 10: Có bao nhiêu ATP được hình thành từ 1 phân tử glucoz bị phân giải trong quá trình đường phân ?
A. 1 ATP B. 36 ATP C. 38 ATP D. 2 ATP
Câu 11: Nguồn bổ sung protein cho động vật nhai lại có ở thức ăn nào?
A. Cỏ khô B. Vi sinh vật trong dạ cỏ
C. Cỏ tươi D. Rơm, rạ
Câu 12: Điều nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước
A. hạ nhiệt độ cho lá. B. vận chuyển nước, ion khoáng.
C. cung cấp năng lượng cho lá. D. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
Câu 13: Khi cây thiếu nước, độ đóng, mở của khí khổng như thế nào?
A. Mở rộng B. Đóng không hoàn toàn
C. Đóng hoàn toàn D. Đóng ½ so với khi mở rộng
Câu 14: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này
B. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2
C. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước
D. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
Câu 15: Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành Cacbohiđrat, prôtein, lipit:
A. AlPG. B. Ribulôzơ 1,5 điP. C. APG. D. C6H12O6.
Câu 16: Sự trao đổi khí ở động vật phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
A. Diện tích bề mặt trao đổi khí B. Sắc tố hô hấp có trong máu
C. Độ dày của bề mặt trao đổi khí D. Khí hậu
Câu 17: Các chất hấp thụ ở ruột được đưa đến các tế bào theo đường nào?
A. Các tuyến nội tiết B. Đường máu và đường bạch huyết
C. Đường bạch huyết D. Đường máu
Câu 18: Trong hô hấp, quá trình đường phân xảy ra ở đâu?
A. Chất nền của ti thể B. Tế bào chất
C
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO
--------((--------
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC 11 ( HỆ CÔNG LẬP)
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD………..LỚP…...
Mã đề thi 532A
I. PHẦN TỰ LUẬN (CHUNG CHO CẢ 2 BAN): (5đ)
Câu 1: Chất nào sau đây của thức ăn không phải là chất dinh dưỡng của người?
A. Cacbohidrat B. Xenluloz C. Lipit D. Protein
Câu 2: Ở hạt thóc, ngô phơi khô có độ ẩm khoảng 13-16% thì cường độ hô hấp sẽ như thế nào?
A. Không xảy ra B. Rất cao C. Trung bình D. Rất thấp
Câu 3: Vận tốc của dòng máu được biến đổi như thế nào trong hệ mạch?
A. Mao mạch < tĩnh mạch < động mạch B. Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch
C. Mao mạch > động mạch > tĩnh mạch D. Mao mạch > tĩnh mạch > động mạch
Câu 4: Hệ hô hấp có thêm túi khí là đặc trưng của lớp động vật nào?
A. Lớp bò sát B. Lớp thú C. Lớp chim D. Lớp cá
Câu 5: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi?
A. Côn trùng, chim, thú B. Côn trùng, bò sát, chim
C. Bò sát, chim, thú D. Cua, cá, chim, thú
Câu 6: Sự trao đổi khí ở sâu bọ diễn ra trực tiếp giữa không khí với tế bào, mô nhờ:
A. Hệ thống ống khí B. Các túi khí trước C. Các túi khí sau D. Phổi
Câu 7: Ở người trưởng thành, thời gian mỗi chu kì tim hoạt động trung bình khoảng
A. 0,1 giây B. 0,3 giây C. 0,4 giây D. 0,8 giây
Câu 8: Số lượng khí khổng ở 2 mặt của lá như thế nào?
A. Mặt trên nhiều hơn mặt dưới B. Cả hai mặt đều không có khí khổng
C. Bằng nhau D. Mặt dưới nhiều hơn mặt trên
Câu 9: Độ mở của khí khổng tăng trong khoảng thời gian nào trong ngày?
A. Từ trưa đến chiều ( 18h) B. Từ 1h đêm đến sáng sớm
C. Từ sáng đến trưa ( 12h) D. Từ chiều đến đêm ( 24h)
Câu 10: Có bao nhiêu ATP được hình thành từ 1 phân tử glucoz bị phân giải trong quá trình đường phân ?
A. 1 ATP B. 36 ATP C. 38 ATP D. 2 ATP
Câu 11: Nguồn bổ sung protein cho động vật nhai lại có ở thức ăn nào?
A. Cỏ khô B. Vi sinh vật trong dạ cỏ
C. Cỏ tươi D. Rơm, rạ
Câu 12: Điều nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước
A. hạ nhiệt độ cho lá. B. vận chuyển nước, ion khoáng.
C. cung cấp năng lượng cho lá. D. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
Câu 13: Khi cây thiếu nước, độ đóng, mở của khí khổng như thế nào?
A. Mở rộng B. Đóng không hoàn toàn
C. Đóng hoàn toàn D. Đóng ½ so với khi mở rộng
Câu 14: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này
B. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2
C. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước
D. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
Câu 15: Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành Cacbohiđrat, prôtein, lipit:
A. AlPG. B. Ribulôzơ 1,5 điP. C. APG. D. C6H12O6.
Câu 16: Sự trao đổi khí ở động vật phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
A. Diện tích bề mặt trao đổi khí B. Sắc tố hô hấp có trong máu
C. Độ dày của bề mặt trao đổi khí D. Khí hậu
Câu 17: Các chất hấp thụ ở ruột được đưa đến các tế bào theo đường nào?
A. Các tuyến nội tiết B. Đường máu và đường bạch huyết
C. Đường bạch huyết D. Đường máu
Câu 18: Trong hô hấp, quá trình đường phân xảy ra ở đâu?
A. Chất nền của ti thể B. Tế bào chất
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)