Sinh vật và môi trường
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Tình |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Sinh vật và môi trường thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SINH THÁI HỌC HKII
BÀI 47:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng về môi trường sống của sinh vật?
A. Môi trường là tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật
B. Môi trường bao gồm những nhân tố vô sinh và hữu sinh
C. Môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật
D. Môi trường gồm môi trường bên trong và bên ngoài sinh vật
Câu 2: Sinh vật nào sau đây không thuộc môi trường trên cạn?
A. Cá voi B. Lợn rừng C. Sư tử D. Diều hâu
Câu 3: Nhóm sinh vật nào sau đây sống được cả môi trường trên cạn và dưới nước?
A. Lưỡng cư B. Chim C. Thú D. Cá
Câu 4: Ve chó kí sinh trên chó. Môi trường sống của ve chó là môi trường
A. Dưới nước B. Trên cạn C. Sinh vật D. Đất
Câu 5: Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây khác. Môi trường sống của tầm gửi là môi trường
A. Trên cạn B. Dưới nước C. Đất D. Sinh vật
Câu 6: Nhân tố sinh thái là
A. Những yếu tố vật lí tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
B. Những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
C. Những yếu tố môi trường tác động nhưng không chi phối đến đời sống sinh vật.
D. Những yếu tố sinh học tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là không đúng về giới hạn sinh thái?
A. Là giới hạn mà ở đó cơ thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
B. Vượt qua giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chết.
C. Giới hạn sinh thái rộng, sinh vật phân bố hẹp và ngược lại.
D. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái riêng về một nhân tố sinh thái.
Câu 8: Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá Rô Phi Việt Nam là
A. 4,3 – 380C B. 4,2 – 560C C. 4,3 – 560C D. 5,6 – 420C
Câu 9: Nhiệt độ cực thuận của cá Rô Phi Việt Nam là
A. 380C B. 560C C. 300C D. 420C
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng về giới hạn sinh thái của cá Rô Phi Việt Nam?
A. Vượt qua giới hạn sinh thái, cá rô phi vẫn sống được nhưng sức sống kém.
B. Khoảng 5,6 – 420C là khoảng cực thuận của cá Rô Phi.
C. Trong khoảng 25 – 320C sự sinh trưởng và phát triển của cá là tốt nhất.
D. Trung du miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi hơn để nuôi cá Rô Phi.
Câu 11: Xét nhân tố sinh thái là “hàm lượng muối” thì nhóm loài nào sau đây có giới hạn sinh thái cao nhất
A. Loài ở cửa sông B. Loài nước ngọt
C. Loài nước mặn D. Loài ở tầng sâu của đại dương
Câu 12: Có 2 loài muỗi, một loài sống ở tầng cao của rừng (A), một loài sống ở dưới tán rừng (B). Xét về nhân tố sinh thái là “nhiệt độ” thì
A. Hai loài có cùng giới hạn sinh thái B. Loài A có giới hạn sinh thái rộng hơn
C. Loài B có giới hạn sinh thái rộng hơn D. Không thể xét được giới hạn sinh thái của hai loài
Câu 13: Xét về nhân tố sinh thái là “nhiệt độ” thì loài nào sau đây có giới hạn sinh thái cao nhất?
A. Lạc đà B. Voi C. Cá voi D. Giun đất
Câu 14: “Khoảng không gian hình thành bởi tổ hợp các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài” được gọi là
A. Ổ sinh thái B. Điểm cư trú C. Nơi ở D. Giới hạn sinh thái
Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng về “Nơi ở” và “Ổ sinh thái”?
A. Một nơi ở chỉ duy nhất có 1 ổ sinh thái của loài đó.
B. Nơi ở không được trùng mới ổ sinh thái của loài đó.
C. Một ổ sinh thái có thể có nhiều nơi ở của loài đó.
D. Một ổ sinh thái chỉ duy nhất có 1 nơi ở của loài đó.
Câu 16: Khẳng định nào sau đây không đúng về “
BÀI 47:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng về môi trường sống của sinh vật?
A. Môi trường là tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật
B. Môi trường bao gồm những nhân tố vô sinh và hữu sinh
C. Môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật
D. Môi trường gồm môi trường bên trong và bên ngoài sinh vật
Câu 2: Sinh vật nào sau đây không thuộc môi trường trên cạn?
A. Cá voi B. Lợn rừng C. Sư tử D. Diều hâu
Câu 3: Nhóm sinh vật nào sau đây sống được cả môi trường trên cạn và dưới nước?
A. Lưỡng cư B. Chim C. Thú D. Cá
Câu 4: Ve chó kí sinh trên chó. Môi trường sống của ve chó là môi trường
A. Dưới nước B. Trên cạn C. Sinh vật D. Đất
Câu 5: Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây khác. Môi trường sống của tầm gửi là môi trường
A. Trên cạn B. Dưới nước C. Đất D. Sinh vật
Câu 6: Nhân tố sinh thái là
A. Những yếu tố vật lí tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
B. Những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
C. Những yếu tố môi trường tác động nhưng không chi phối đến đời sống sinh vật.
D. Những yếu tố sinh học tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là không đúng về giới hạn sinh thái?
A. Là giới hạn mà ở đó cơ thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
B. Vượt qua giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chết.
C. Giới hạn sinh thái rộng, sinh vật phân bố hẹp và ngược lại.
D. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái riêng về một nhân tố sinh thái.
Câu 8: Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá Rô Phi Việt Nam là
A. 4,3 – 380C B. 4,2 – 560C C. 4,3 – 560C D. 5,6 – 420C
Câu 9: Nhiệt độ cực thuận của cá Rô Phi Việt Nam là
A. 380C B. 560C C. 300C D. 420C
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng về giới hạn sinh thái của cá Rô Phi Việt Nam?
A. Vượt qua giới hạn sinh thái, cá rô phi vẫn sống được nhưng sức sống kém.
B. Khoảng 5,6 – 420C là khoảng cực thuận của cá Rô Phi.
C. Trong khoảng 25 – 320C sự sinh trưởng và phát triển của cá là tốt nhất.
D. Trung du miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi hơn để nuôi cá Rô Phi.
Câu 11: Xét nhân tố sinh thái là “hàm lượng muối” thì nhóm loài nào sau đây có giới hạn sinh thái cao nhất
A. Loài ở cửa sông B. Loài nước ngọt
C. Loài nước mặn D. Loài ở tầng sâu của đại dương
Câu 12: Có 2 loài muỗi, một loài sống ở tầng cao của rừng (A), một loài sống ở dưới tán rừng (B). Xét về nhân tố sinh thái là “nhiệt độ” thì
A. Hai loài có cùng giới hạn sinh thái B. Loài A có giới hạn sinh thái rộng hơn
C. Loài B có giới hạn sinh thái rộng hơn D. Không thể xét được giới hạn sinh thái của hai loài
Câu 13: Xét về nhân tố sinh thái là “nhiệt độ” thì loài nào sau đây có giới hạn sinh thái cao nhất?
A. Lạc đà B. Voi C. Cá voi D. Giun đất
Câu 14: “Khoảng không gian hình thành bởi tổ hợp các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài” được gọi là
A. Ổ sinh thái B. Điểm cư trú C. Nơi ở D. Giới hạn sinh thái
Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng về “Nơi ở” và “Ổ sinh thái”?
A. Một nơi ở chỉ duy nhất có 1 ổ sinh thái của loài đó.
B. Nơi ở không được trùng mới ổ sinh thái của loài đó.
C. Một ổ sinh thái có thể có nhiều nơi ở của loài đó.
D. Một ổ sinh thái chỉ duy nhất có 1 nơi ở của loài đó.
Câu 16: Khẳng định nào sau đây không đúng về “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)