Sinh thái học cá thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Thanh | Ngày 08/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: sinh thái học cá thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Sinh thái học
Th?c hi?n: t?p 1
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về điều kiện sống của sinh vật, mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và giữa chúng với môi trường.
Sinh thái học nghiên cứu những vấn đề gì?

Đặc điểm của các NTST ảnh hưởng lên đời sống sinh vật
Nhịp điệu sống của cơ thể sinh vật và sự thích nghi
Sự hình thành nhóm cá thể, mối quan hệ giữa chúng với môi trường, thể hiện trong sự biến động và điều chỉnh số lượng cá thể
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong thiên nhiên thể hiện trong các chuỗi và lưới thức ăn
Các vấn đề nghiên cứu của sinh thái học
Ứng dụng các hiểu biết về sinh thái học vào thực tiễn đời sống và sản xuất, bảo vệ và phát triển bền vững MT, giáo dục dân số
Bài 1: Sinh thái học cá thể
I- Các khái niệm cơ bản
Môi trường
Là phần không gian bao quanh sinh vật, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên mà ở đó sinh vật có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi


Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Môi trường không khí
Môi trường đất
Môi trường sinh vật
2. Các nhân tố sinh thái-giới hạn sinh thái- ổ sinh thái
Các yếu tố môi trường khi tác động lên cơ thể sinh vật mà sinh vật phản ứng lại môt cách thích nghi gọi là các yếu tố sinh thái hay nhân tố sinh thái
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Sinh vật
Tổ hợp sinh thái
- Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật được thể hiện ở các khía cạnh:
+ Bản chất của tác động: tác động của ánh sáng khác với nhiệt độ
+ Cường độ hay liều lường tác động: tia tử ngoại tác động với cường độ lớn sẽ gây đột biến, mất khả năng sinh sản, ung thư, với cường độ nhỏ thì có khả năng diệt khuẩn, tăng cường chuyển hóa vitamin D
+ Độ dài của sự tác động: cây ngày dài và cây ngày ngắn cần độ dài chiếu sáng khác nhau để sinh trưởng và sinh sản.
+ Phương thức tác động: liên tục hay đứt đoạn, chu kì tác động (mau, thưa)
- Định luật về sự tác động của nhân tố sinh thái
Định luật tối thiểu của liebig
- Định luật về sự tác động sinh thái
Định luật về sự chống chiu của Shelford
Giới hạn sinh thái
- Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

- Ổ sinh thái:
Tập hợp giới hạn sinh thái của tất cả các nhân tố trong môi trường tạo nên ổ sinh thái.

Ổ sinh thái là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố trong môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó có thể tồn tại và phát triển
Ổ sinh thái thể hiện mọi mặt trong đời sống cá thể và loài: nơi ở, phương thức sống, tập tính sinh sản, loại thức ăn, cách kiếm ăn…. Trong đó mặt quan trọng nhất là ổ sinh thái dinh dưỡng .
Loài A
Loài B
Loài A
L
Loài B
Loài A
Loài B
1
3
2
Nơi ở là nơi cư trú của sinh vật, ổ sinh thái lại là toàn bộ những điều kiện môi trường giúp cho sinh vật có thể thực hiện được vai trò và chức năng của nó tại nơi ở
II. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật
1 Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
1.1 Ánh sáng


Cây ưa sáng
Phi lao
Lúa nước
Cây xà cừ
Tếch
Thông caribe
Cây ưa bóng
Vạn niên thanh lá đốm
Lim
Cà phê
Riềng
Cây chịu bóng
Cây ràng ràng
Cây ngày ngắn
Ngô trồng nhiệt đới
Trạng nguyên
Bèo tây
Dâu tây
Cây ngày dài
Hoa chuông
Cỏ 3 lá
Cẩm chướng
Cây ngày dài không bắt buộc
Cây trung tính
Ánh sáng giúp sinh vật định hướng trong không gian
Làm cho sinh vật hoạt động theo chu kỳ
1.2 Nhiệt độ
- là giới hạn sinh thái
Giới hạn chịu đựng (GHST)
Điểm cực thuận
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sv biến nhiệt
sâu
kiến
cây cỏ
Khi nhiệt độ tăng trong giới hạn, làm tăng tốc độ của các phản ứng sinh lý, sinh hóa, tăng khả năng sinh trưởng, sinh sản, giảm tuổi thọ do vòng đời ngắn lại
Tổng nhiệt hữu hiệu
Là lượng nhiệt cần thiệt để hoàn tất một giai đoạn hay một chu kỳ sinh trưởng, phát triển của 1 loài sinh vật.


S: tổng nhiệt hữu hiệu
T: nhiệt độ trung bình của môi trường
C: ngưỡng nhiệt phát triển
D: thời gian để hoàn tất một chu kỳ hoặc một giai đoạn phát triển
S = ( T – C). D
Tổng nhiệt hữu hiệu
Là lượng nhiệt cần thiệt để hoàn tất một giai đoạn hay một chu kỳ sinh trưởng, phát triển của 1 loài sinh vật.


S: tổng nhiệt hữu hiệu
T: nhiệt độ trung bình của môi trường
C: ngưỡng nhiệt phát triển
D: thời gian để hoàn tất một chu kỳ hoặc một giai đoạn phát triển
S = ( T – C). D
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh vật đẳng nhiệt
Động vật đẳng nhiệt có trung khu điều hòa thân nhiệt nằm ở não, có các đặc điểm thích nghi để điều hòa thân nhiệt với các đặc điểm về hình thái, sinh lí và các tập tính hoạt động.
Cường độ trao đổi chất có liên quan chặt chẽ đến tỉ lệ S/V

Cáo cực
Cáo sa mạc
1.3. Nước -độ ẩm
Là một nhân tố giới hạn sinh thái, mỗi loài sinh vật ở cạn đều có một giới hạn sinh thái khác nhau về độ ẩm
Sinh vật ưa ẩm
Nước ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật, sự di chuyển và nâng đỡ của cơ thể.
- Lượng oxi khuếch tán trong nước và lượng muối hòa tan cũng ảnh hưởng đến sinh vật
2. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh
2.1 Quan hệ cùng loài
- Quan hệ hỗ trợ
- Quan hệ cạnh tranh:

2.1 quan hệ khác loài
-Hỗ trợ các loài
Cộng sinh vi khuẩn lam và nấm( địa y )
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến

Hội sinh cá remora
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ

Hợp tác giữa cá hề
và san hô
Hợp tác giữa cua bể
Và hải quỳ
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương

- Đối địch
Cạnhtranh khác loài
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Vật ăn thịt con mồi
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Hiện tượng tảo nở hoa
Kí sinh - vật chủ
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)