SINH THÁI HỌC CÁ THỂ

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

ThemeGallery PowerTemplate
www.themegallery.com
Your company slogan in here
SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
DÀNH CHO LỚP SP SINH HỌC
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA- ĐH THỦ DẦU MỘT
HÃY CHO TRÁI ĐẤT
MỘT CƠ HỘI


CH�NG TA KHễNG TH?A K? TR�I D?T T? T? TIấN, CH�NG TA MU?N Nể T? TUONG LAI
(NG?N NG? M?)
CH�NG TA X? T? V?I TR�I D?T B?I CH�NG TA COI Nể L� M?T T�I S?N THU?C V? MèNH.
KHI N�O CH�NG TA COI MèNH THU?C V? TR�I D?T, CH�NG TA Cể TH? S? B?T D?U CU X? L?I V?I TèNH YấU V� S? K�NH TR?NG
ALDO LEOPOLD
Tri
Thức
Về
Môi
Trường
Kỹ năng hành động Trong môi
trường theo các chuẩn mực ĐĐMT
đạo đức
môi trường
Thái
độ

Môi
Trường
“Đừng mang con ngựa vµo lớp học mà hãy mang lớp học ra ngoài đồng cỏ”





CHƯƠNG I:
ĐẠI CƯƠNG VỀ
SINH THÁI HỌC





I- Định nghĩa
II- PP nghiên cứu sinh thái học
III- Những nội dung chủ yếu của STH
1- STH cá thể
2- STH quần thể
3- STH quần xã
IV- Quan hệ giữa STH và các khoa học khác





CHƯƠNG II:
SINH THÁI HỌC CÁ THỂ





I- Môi trường và các nhân tố sinh thái
II- Các quy luật cơ bản của sinh thái học
III- Tương đồng sinh thái
IV- Nơi ở và ổ sinh thái
V- Tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và sự thích nghi của sinh vật
VI- Nhịp sinh học





MÔI TRƯỜNG MẶT ĐẤT – KHÔNG KHÍ(TRÊN CẠN)
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG SỐNG LÀ GÌ ?
Môi trường sống của các loài trong ảnh ?
I- MT VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1-Những khái niệm về MT:
Môi trường là tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả những yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Có 4 loại môi trường: Đất, nước,Trên mặt đất- Không khí và môi trường sinh vật.


.
KHÔNG GIAN SỐNG
NOI CH?A D?NG
TNTN
NOI LUU TR?
CUNG C?P TT
NOI CH?A D?NG
PH? TH?I
MT
Thế nào là nhân tố sinh thái ?
Các nhân tố sinh thái
NTVS
NTHS
NTCN
Có những NTST nào tác động lên đời sống cây xanh ?
Các NTST trên thuộc các nhóm NTST nào?
2- Nhân tố sinh thái:
Là tất cả những nhân tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Có 3 nhóm nhân tố sinh thái
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lửa...
+ Nhân tố hữu sinh: động vật, thực vật, vi sinh vật.
+ Nhân tố con người.











MT trờn m?t d?t
Khôngkhí
MT Nước
MT
Đất

MT sinh vật
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Con người
II- CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA STH
1- Quy luật giới hạn sinh thái
2- Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
3- Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
4- Quy luật về sự tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường.

Giới hạn sinh thái
- Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
III- TƯƠNG ĐỒNG SINH THÁI
Là biểu hiện khái quát và trực quan của mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường, sự thích nghi của sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường
C� HEO
CHIM C�NH C?T
C� M?P
IV- NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
Ổ sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới.
1- Nơi ở:
Là địa điểm cư trú của các loài
2. Ổ sinh thái:
æ sinh th¸i cña mét loµi sinh vËt lµ mét “kh«ng gian sinh th¸i” mµ ë ®ã tÊt cả c¸c nh©n tè sinh th¸i cña m«i tr­êng n»m trong mét giíi h¹n sinh th¸i cho phÐp loµi ®ã tån t¹i vµ ph¸t triÓn l©u dµi.
Nơi ở có thể chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho loài


Phân hóa ổ sinh thái : cạnh tranh là nguyên nhân chủ yếu



V- TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG CỦA CÁC SINH VẬT, SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
1– Tác động của nhân tố ánh sáng lên sinh vật
Ánh nắng - Món quà từ trên trời rơi xuống!






Ý nghĩa: ánh sáng có vai trò quan trọng đối với cơ thể sống : Cung cấp E cho cây quang hợp, điều khiển chu kỳ sống của ĐV-TV.
Ngày càng nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng tích cực của ánh mặt trời với sức khỏe và đời sống của con người. Đặc biệt các nghiên cứu về sinh vật lý đã cho thấy vai trò của ánh nắng trong quá trình chuyển hóa và tổng hợp năng lượng của các tế bào sống.



a– Sự phân bố và thành phần quang phổ ánh sáng mặt trời
-TP: Căn cứ vào độ dài sóng3 TP:
+Tia tử ngoai: sóng ngắn (10-380nm), không nhìn thấy, gây hại cho cơ thể  tiêu diệt vi khuẩn.
+Ánh sáng nhìn thấy :Độ dài sóng(380-780nm ) gồm các tia tím ,xanh ,lục, vàng, đỏ.
+Tia hồng ngoại : có độ dài sóng lớn nhất (780-340.000 nm ), mắt thường không nhìn thấy được.sinh ra nhiệt ảnh hưởng lên CQ cảm giác và TWTK của ĐV.
-Vai trò: ánh sáng có ảnh hưởng mạnh mẽ lên toàn bộ đời sống của SV.


b– Tác động của nhân tố ánh sáng lên thực vật
Chậu cây trồng đặt cạnh cửa sổ có hiện tượng gì ?
Thân cây uốn cong hướng về phía có ánh sáng mạnh.
b– Tác động của nhân tố ánh sáng lên thực vật
Nêu sự khác nhau về đặc điểm hình thái giữa cây thông mọc xen nhau trong rừng và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng ?
- Cây mọc trong rừng: Thân cao, ít phân cành, tán hẹp.
- Cây mọc riêng rẽ: Thân thấp, phân cành nhiều, tán rộng.
Thân thấp, số cành nhiều, tán rộng
- Thân cao , số cành ít
-Lá có phiến nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt
- Lá có phiến to, màu xanh thẫm
- Rễ to, ăn sâu, lan rộng.
- Rễ nhỏ ăn nông, phạm vi hẹp.
Cường độ quang hợp cao trong điều kiện A`S` mạnh
Cây quang hợp tốt trong điều kiện A`S` yếu
Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt ? Khi thiếu nước thoát hơi nước của cây giảm.
- Tốt
Cây điều tiết thoát hơi nước kém ? Khi thiếu nước cây dễ bị héo.
- Kém
b– Tác động của nhân tố ánh sáng lên thực vật
-Ánh s¸ng ¶nh h­ëng lớn tíi ®êi sèng thùc vËt.
- Lµm thay ®æi ®Æc ®iÓm h×nh th¸i, sinh lÝ cña thùc vËt.
- C¸c lo¹i c©y kh¸c nhau thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c nhau.Có 3 nhóm cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau
+Nhóm cây ưa sáng
+ Nhóm cây ưa bóng
+ Nhóm cây chịu bóng




Nhóm cây ưa sáng:
Tếch
Thông Caribê
Phi lao
Xà cừ
Lúa nước
Nhóm cây ưa bóng:
Vạn niên thanh lá đốm
Lim
Cà phê
Riềng
Cây ngày ngắn bắt buộc
Dâu tây
Trạng nguyên
Maryland Mammoth
Bèo tây
Ngô trồng nhiệt đới
Cây ngày ngắn không bắt buộc
Cây gai dầu
Cây bông
Lúa
Mía
Cây ngày dài bắt buộc
Cẩm chướng
Henbane
Cỏ 3 lá
Hoa chuông
Cây ngày dài không bắt buộc
c.Cây trung tính
c– Tác động của nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật
ThÝ nghiÖm: Vµo mét ®ªm cã tr¨ng s¸ng, t×m mét tæ kiÕn vµ quan s¸t kiÕn bß trªn ®­êng mßn nhê ¸nh s¸ng mÆt tr¨ng. ®Æt trªn ®­êng ®i cña kiÕn mét chiÕc g­¬ng nhá ®Ó ph¶n chiÕu ¸nh s¸ng, sau ®ã theo dâi h­íng bß cña kiÕn.
Cã 3 kh¶ n¨ng cã thÓ x¶y ra:
A. KiÕn sÏ tiÕp tôc bß theo h­íng cò.
B. KiÕn sÏ bß theo nhiÒu h­íng kh¸c nhau.
C. KiÕn sÏ ®i theo h­íng ¸nh s¸ng do g­¬ng ph¶n chiÕu

Điều đó chứng tỏ ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào ?
c– Tác động của nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật : Hãy quan sát đoạn phim
c– Tác động của nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật : Hãy quan sát đoạn phim
c– Tác động của nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật : Hãy quan sát đoạn phim
Động vật chia làm hai nhóm:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở đáy biển sâu.
Giun đất
rết
dơi
Chim cú
Cá phát sáng
Ếch
c– Tác động của nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật
 - Gióp ®éng vËt nhËn biÕt c¸c vËt vµ ®Þnh h­íng di chuyÓn trong kh«ng gian. ¸nh s¸ng lµ nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ho¹t ®éng kh¶ n¨ng sinh tr­ëng vµ sinh s¶n cña ®éng vËt.


BÀI TẬP
Giả sử có các sinh vật sau: bò, lợn, gà, chim sáo, sán dây, giun đất, giun đũa, cá chép.
a) Hãy cho biết môi trường sống của các sinh vật kể trên.
b) Bò chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái nào ?
2. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của :
a) Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C - 900C, điểm cực thuận là 550C.
b) Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C - 560C, điểm cực thuận là 320C
2– Tác động của nhân tố nhiệt độ lên sinh vật
a- ý nghĩa của nhiệt độ đối với đời sống sinh vật
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật
-Mỗi loài SV chỉ tồn tại trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Nhiệt độ môi trường luôn thay đổi tạo ra những sinh vật có khả năng thích nghi khác nhau với sự thay đổi của nhiệt độ.
Phát biểu nhận xét về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở VN ?
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng (GHST)
300C
Giới hạn chịu đựng (GHST)
b– Các hình thức trao đổi nhiệt:
-Tất cả sinh vật đều thu nhận năng lượng nhiệt từ môi trường bên ngoài và một phần do cơ thể tự sản sinh ra qua hoạt động trao đổi chất.
-Khi nhiệt độ cơ thể quá cao nhiệt từ cơ thể được trao đổi ra ngoài môi trường.
Có 2 hình thức trao đổi nhiệt của sinh vật: Sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
Theo thân nhiệt, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
sâu
kiến
cây cỏ
- Sinh vật hằng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
ngựa
voi
chim
ĐV Hẳng nhiệt
Nhóm sinh vật nào chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?
ĐV biến nhiệt
c– Ảnh hưởng của nhiệt độ lên thực vật: nhiệt độ có ảnh hưởng tới hình thái,hoạt động sinh lí và khả năng sinh sản của thực vật.
Tùy theo nơi sống có nhiệt độ cao hay thấp mà cây thành lập nên những bộ phận bảo vệ:
+Ở nơi trống trải to cao cây có vỏ dày, tầng bần phát triển , lá có lông hoặc có tầng cuticun dày, phiến lá có thể biến thành gai…
+Ở savan nơi thường xảy ra nạn cháycây có vỏ dày,có thân ngầm…
+Ơ vùng ôn đới cây có vẩy bảo vệ chồi
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
VỚI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG
d– Ảnh hưởng của nhiệt độ tới động vật
Sự biến đổi nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới:
Đặc điểm hình thái, sinh thái của động vật.
Tốc độ của quá trình sinh lý
Sự phát triển
Sự sinh sản
-Sự phân bố
Tập tính sinh hoạt
Tác động của nhân tố nhiệt độ lên đời sống động vật
Tùy khả năng điều hòa thân nhiệt, có 2 nhóm: động vật biến nhiệt (ếch, nhái…) và động vật đẳng nhiệt (chim, thú..).
Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ và có giới hạn nhiệt độ khác nhau.
Ví dụ: cá rô phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ 5,60C (giới hạn dưới)  420C (giới hạn trên). Nhiệt độ cực thuận là 300C
Sự biến đổi nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới dặc điểm hình thái, sinh thái và sự phát triển của sinh vật.

Tác động của nhân tố nhiệt độ lên hình thái động vật:
- Theo quy tắc K. Bergman : Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
- Quy tắc D. Allen cho rằng : động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, và các chi… thường bé hơn tai, đuôi, chi… của động vật ở vùng nóng.




Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái động vật

Chim cánh cụt Hoàng đế
Chim cánh cụt xích đạo
Cáo cực
Cáo sa mạc

ý nghĩa thích nghi rút ra từ 2 quy tắc trên :
D?ng v?t h?ng nhi?t s?ng noi nhi?t d? th?p cú t? l? gi?a di?n tớch b? m?t co th?(S) v?i th? tớch co th?(V) gi?m( t? s? S/V gi?m), gúp ph?n h?n ch? s? t?a nhi?t c?a co th?
Cỏc d?ng v?t vựng l?nh cú b? lụng d�y v� d�i hon nh?ng d?ng v?t ? vựng núng


-

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự phát triển của động vật
Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao chu kì sống của chúng càng ngắn. Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25oC là 10 ngày đêm còn ở 18oC là 17 ngày đêm.
TRỨNG
DÒI I
DÒI II
DÒIII
KÉN
CHU KỲ SỐNG CỦA RUỒI GIẤM
Ở 250C là 10 ngày đêm.Ở 180C là 17 ngày đêm.


+ M?i lo�i sinh v?t cú m?t yờu c?u nh?t d?nh v? lu?ng nhi?t (t?ng nhi?t) d? ho�n th�nh m?t giai do?n phỏt tri?n hay m?t chu kỡ phỏt tri?n g?i l� t?ng nhi?t h?u hi?u (d?/ng�y) tuong ?ng.
+ T?ng nhi?t h?u hi?u l� h?ng s? nhi?t c?n cho 1 chu k? (hay m?t giai do?n) phỏt tri?n c?a m?t d?ng v?t bi?n nhi?t.
ĐV biến nhiệt: Nhiệt được tích luỹ trong một gđ phát triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo biểu thức: T = (x – k)n
T: tổng nhiệt hữu hiệu ngày.
x: nhiệt độ môi trường.
k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (ngưỡng nhiệt phát triển).
n: số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật.
Bài tập áp dụng:
Thời gian phát triển từng giai đoạn sống của sâu sòi Hà Nội: Giai đoạn trứng 8,6 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ ngày; giai đoạn sâu là 39 ngày; giai đoạn nhộng là 20 ngày; giai đoạn bướm là 2 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà nội là 23,60C.
1. Tính ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi.
2. Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu sòi.

Giải:
1. Ngưỡng nhiệt phát triển:
Ap dụng công thức: T = (x – k).n → k = x – T/n.
Thay số có: k = 23,60C – ( 117,7/8,6) ≈ 100C

2. Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn:
- Giai đoạn sâu: T = (23,6 – 10). 39 ≈ 530 độ ngày.
- Giai đoạn nhộng: T = (23,6 – 10) . 20 = 272 độ ngày.
- Giai đoạn bướm: T = (23,6 – 10). 2 ≈ 27 độ ngày.

Bài tập 2:
Ở ruồi giấm có thời gian của chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm. Xác định nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu ngày của ruồi giấm?

a -ý nghĩa của nước đối với đời sống sinh vật
Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật.
 - Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn chịu đựng về độ ẩm. Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh vật ưa ẩm có sinh vật ưa khô
- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật  rất đông đúc.
-Nước có vai trò quan trọng trong sinh sản và phát tán
-

Cây thài lài
Cây ráy
Xương rồng
b –Các dạng nước trong khí quyển và độ ẩm không khí
-Các dạng nước: Mù,sương, mưa. Tuyết
Độ ẩm không khí:Độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối
-Căn cứ vào nhu cầu nước chia :
-Cây ngập nước -Đv ưa ẩm
-Cây ưa ẩm -Đv chịu hạn
-Cây chịu hạn -Đv trung sinh
-Cây trung sinh



c –Những đặc điểm cơ bản của môi trường nước và sự thích nghi của sinh vật
-Độ đậm đặc
-lượng oxy
Nhiệt độ nước
-Ánh sáng trong nước
- Độ mặn muối của nước
d-Cân bằng nước ở thực vật ,các nhóm cây liên quan chế độ nước trên cạn
-cân bằng nước
-Các nhóm cây:
+Cây ngập nước định kì
+Cây ưa ẩm
+ Cây chịu hạn
+ Cây trung sinh
e-Cân bằng nước ở động vật trên cạn ,các nhóm động vật liên quan chế độ nước
-Cân bằng nước: Là sự cân bằng của các quá trình lấy nước, sử dung nước và thải nước ra ngoài môi trường
-Các phương thức hạn chế mất nước và điều hòa nước trong cơ thể
-Các nhóm động vật liên quan chế độ nước trên cạn:
+Nhóm động vật ưa ẩm
+Nhóm động vật ưa khô
+ Nhóm động vật ưa ẩm vừa phải

g-Những hình thức thích nghi chính của động vật với các chế độ nước của môi trường:
có 3 hình thức thích nghi cơ bản
-Hình thức giảm tính thấm của vỏ bọc cơ thể
-Hình thức xuất hiện các cơ quan hô hấp bên trong
-Hình thức lẩn tránh môi trường có độ ẩm không thích hợp.

a –Đất và ý nghĩa của đất đối với đời sống sinh vật
Khái niệm : Đất là một vật thể thiên nhiên được hình thành do quá trình phong hoá các lớp đa, dưới tác động của quá trình biến đổi địa chất và khí hậu lâu dài của trái đất. Hoạt động của các sinh vật như: thực vật, động vật và nhất là vi sinh vật có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành đất, con người cũng đóng vai trò lớn ảnh hưởng đến những biến đổi của đất trên trái đất.
a –Đất và ý nghĩa của đất đối với đời sống sinh vật
Đất là môi trường sống của các sinh vật ở cạn, là nơi cung cấp thức ăn, nơi ở cho các động vật và dinh dưỡng cho thực vật phát triển và là môi trường sống của các vi sinh vật.

a –Đất và ý nghĩa của đất đối với đời sống sinh vật
Đối với con người
Đất là môi trường sống của con người, đất là nền móng cho toàn bộ công trình xây dựng, đất cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho con người, các nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển.
Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, tài nguyên quý nhất của sản xuất nông nghiệp, công nghiệp..
Đất còn có giá trị cao về mặt lịch sử, tâm lý và tinh thần
Một trắc diện đất tiêu biểu (Miller, 1988)
Tr?c di?n đ?t
Tầng O: gọi là tầng thảm mục hay tầng rể cỏ
Tầng A : gọi là tầng mùn, ở đây chất hữu cơ bị phân hủy thành hợp chất mùn
Tầng E. Ðược gọi là tầng rửa trôi
Tầng C. Ðược gọi là tầng mẫu thạch, đó là tầng đá chưa chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình hình thành đất
Tầng R. Ðược gọi là tầng đá gốc.
Phân loại:
Tùy theo thành phần và tỉ lệ % của các cấp hạt trong đất mà chia thành 3 loại đất: đất cát, đất thịt và đất sét:
- Ðất cát. Là đất chứa nhiều cát, ít mùn và sét. Ðất này bời rời do độ xốp cao nên rất thoáng khí, dễ cày bừa nhưng giữ nước và phân bón kém, dể bị khô hạn và nghèo chất dinh dưỡng.
- Ðất sét. Ðất sét chứa nhiều sét, ít mùn và cát. Ðất sét có độ kết dính rất chặt giữa các hạt sét nên kém thoáng khí, khó thoát nước và khó cày bừa, khi khô hạn thì nứt nẻ lớn.
- Ðất thịt. Ðất chứa nhiều mùn, ít cát và sét. Ðất thịt xốp và thoáng khí, vì thế có khả năng giữ nước, không khí.
b –Một số đặc điểm sinh thái của đất
-Cấu trúc của đất: Có 3 tầng cơ bản
+ Tầng tích lũy mùn
+ Tầng các chất rửa trôi
+ Tầng đất mẹ
-Thành phần của đất: Chất rắn, nước và không khí



c –Sinh vật sống trong đất và sự thích nghi của chúng
-Thực vật
-Vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm
-Động vật
Sự thích nghi với môi trường đất
-Thực vật :Hệ thống rễ cây thích ứng tùy theo môi trường:
+Vùng khô, ngập nước, núi đá vôi,sa mạc.cấu tạo hệ thống rễ cây có khác nhau.
+pH đất khác nhau ? Hình thành đặc điểm riêng.
- Động vật :Một số đv thích nghi với sự giảm độ ẩm của kk trong đất trong một thời gian ngắn( nhờ lớp vỏ bảo vệ,hệ thống ống khí thô sơ.), một số có đặc điểm thích nghi lối sống trong hang tối, đào hang hoặc ở vùng đất ngập nước.
a –Không khí và ý nghĩa của nó đối với đời sống sinh vật
Sinh vật sử dụng không khí cho các quá trình quang hợp, hô hấp.Không khí giúp thực vật phát tán, động vật bay lượn.

b–Các đặc điểm của không khí và sự thích nghi của sinh vật
Thành phần không khí trong khí quyển


Sự thích nghi với môi trường không khí
-TV :
+Cây có đặc điểm thích nghi thụ phấn, phát tán nhờ gió.
+Thân cây gỗ sống trên không có mô nâng đỡ.
+Một số cây có rễ móc để leo bám.
-ĐV :
+Nhiếu loài ĐV chịu được áp suất thấp ở vùng núi cao , chịu oxy thấp
+Vi khuẩn có vỏ bao chịu được điều kiện bất lợi.


5

Con người
trên một thế giói
ngày càng
đông đúc.
▪ Qúa trình lao động và hoạt động sống của con người đã thường xuyên tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật và môi trường sống của chúng .
Vd : Đốt rừng phá rẫy, ngăn sông lấp biển, trồng cây gây rừng…
NHÂN TỐ CON NGƯỜI :


VI- Nhịp sinh học



1- Khái niệm nhịp sinh học
-Toàn bộ sự sống trên Trái đất từ tế bào đến sinh quyển đều diễn ra theo chu kỳ nhất định gọi là nhịp sinh học
Những biến đổi theo chu kỳ ở môi trường ngoài cơ thể liên quan địa vật lý( vòng quay của Trái đất, mặt trăng)gọi là nhịp bên ngoài
-Nhịp diễn ra trong cơ thể liên quan tới hoạt động sinh lý của sinh vật gọi là nhịp bên trong




2- Các loại nhịp sinh học ở sinh vật
a- Nhịp sinh học theo ngày đêm
-Ở cơ thể đơn bào
Ở thực vật
Ở động vật
Ở người
-Nhịp theo thủy triều



2- Các loại nhịp sinh học ở sinh vật
b- Nhịp sinh học theo năm tháng



Nhịp sinh học ở người
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
THÂN THỊ DIỆP NGA
Khoa SP – ĐH Thủ Dầu Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)