Sinh thai hoc
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Hoàng Khuê |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: sinh thai hoc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Trường đại học Nông Lâm TPHCM
Sinh thái học môi trường
Nhóm 9:
Lê Thị Thu Đông
Nguyễn Thị Hoàng Khuê
Trương Thị Đan Tâm
Quy luật tác động tổng hợp
minh họa
HST cửa sông Cửu Long.
Quy luật tác động tổng hợp
minh họa
HST cửa sông Cửu Long.
Nội dung
Các quy luật sinh thái thái học
Quy luật giới hạn sinh thái (Shelford)
Quy luật tác động tổng hợp
Quy luật tiến hóa và phát triển
Quy luật tác động qua lại
Quy luật hình tháp sinh thái
Quy luật tối thiểu (Liebig)
Quy luật tác động tổng hợp
Trong thiên nhiên các nhân tố sinh thái luôn tác động và chi phối lẫn nhau, tác động cùng một lúc lên cơ thể sinh vật. Do đó cơ thể phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của các nhân tố.
Nhân tố sinh thái
Quy luật tác động tổng hợp
Môi trường
Các nhân tố sinh thái
Các cấp tổ chức sống
Vô sinh
Hữu sinh
Cá thể
Quần thể
Quần xã
Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái với quá trình quang hợp của cây xanh
Đặc điểm quy luật
Môi trường gồm nhiều nhân tố sinh thái
Các nhân tố sinh thái tác động qua lại với nhau
Sự thay đổi nhân tố sinh thái này làm thay đổi nhân tố sinh thái liên quan
Sinh vật chịu ảnh hưởng của các thay đổi đó
HST cửa sông Cửu Long
HST cửa sông Cửu Long
Cửa sông: nơi pha trộn nước mặn và nước ngọt => chịu ảnh hưởng của thủy triều và lưu lượng nước trên sông
Duy trì những quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng và phù du sinh vật
Du đẩy các ấu trùng tôm cá, xác bồi động thực vật => quyết định các dạng trầm tích ven biển.
HST cửa sông Cửu Long
Vùng có năng suất sinh học cao
Hệ sinh thái cửa sông là 1 trong số các hệ sinh thái phong phú và năng động nhất trên thế giới.
Thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy phong phú là cơ sở cho sự đa dạng của thuỷ vực vùng cửa sông
Rừng ngập mặn và các loài chim
Các loại cá
Các loại tôm
Một số hình ảnh rừng ngập mặn:
Các loại cá
Cá nước lợ
Cá biển di cư vào nước lợ
Cá sông thâm nhập vùng lợ
Các loại tôm
Tôm thẻ
Tôm sú
HST cửa sông Cửu Long
Tôm thẻ
Phân bố ở vùng cửa sông, ven biển, quanh các khu rừng ngập mặn (10 %o)
Nhiệt độ thích hợp: 20o – 30oC
Mặt nước thoáng, thủy vực rộng, có thể nhận đầy đủ ánh sáng trực tiếp
Phổ thức ăn rất rộng: các loại giun nhiều tơ, loại tảo silic và mùn bã hữu cơ
Tôm sú
Thích nghi với dao động nồng độ muối rộng độ mặn: 5 – 35%o
Độ mặn thích hợp nhất cho tôm sú phát triển: 15 – 20%o.
Độ mặn > 3%o: vỏ tôm trở nên cứng, khó lột xác
Độ mặn < 10%o: vỏ tôm mềm nên dễ nhiễm bệnh.
Tuy nhiên môi trường sống cửa chúng rất dễ bị ảnh hưởng do:
Ô nhiễm môi trường
Thay đổi của chế độ nước (nhiệt độ, độ mặn, lượng phù sa)
Kết luận – kiến nghị
Nguồn
http://thuviensinhhoc.com/.../2215-5-qui-luat-co-ban-cua-sinh-thai-hoc
http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=375&lg=vn&start=0
http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=section&id=6&Itemid=46
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe
Sinh thái học môi trường
Nhóm 9:
Lê Thị Thu Đông
Nguyễn Thị Hoàng Khuê
Trương Thị Đan Tâm
Quy luật tác động tổng hợp
minh họa
HST cửa sông Cửu Long.
Quy luật tác động tổng hợp
minh họa
HST cửa sông Cửu Long.
Nội dung
Các quy luật sinh thái thái học
Quy luật giới hạn sinh thái (Shelford)
Quy luật tác động tổng hợp
Quy luật tiến hóa và phát triển
Quy luật tác động qua lại
Quy luật hình tháp sinh thái
Quy luật tối thiểu (Liebig)
Quy luật tác động tổng hợp
Trong thiên nhiên các nhân tố sinh thái luôn tác động và chi phối lẫn nhau, tác động cùng một lúc lên cơ thể sinh vật. Do đó cơ thể phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của các nhân tố.
Nhân tố sinh thái
Quy luật tác động tổng hợp
Môi trường
Các nhân tố sinh thái
Các cấp tổ chức sống
Vô sinh
Hữu sinh
Cá thể
Quần thể
Quần xã
Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái với quá trình quang hợp của cây xanh
Đặc điểm quy luật
Môi trường gồm nhiều nhân tố sinh thái
Các nhân tố sinh thái tác động qua lại với nhau
Sự thay đổi nhân tố sinh thái này làm thay đổi nhân tố sinh thái liên quan
Sinh vật chịu ảnh hưởng của các thay đổi đó
HST cửa sông Cửu Long
HST cửa sông Cửu Long
Cửa sông: nơi pha trộn nước mặn và nước ngọt => chịu ảnh hưởng của thủy triều và lưu lượng nước trên sông
Duy trì những quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng và phù du sinh vật
Du đẩy các ấu trùng tôm cá, xác bồi động thực vật => quyết định các dạng trầm tích ven biển.
HST cửa sông Cửu Long
Vùng có năng suất sinh học cao
Hệ sinh thái cửa sông là 1 trong số các hệ sinh thái phong phú và năng động nhất trên thế giới.
Thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy phong phú là cơ sở cho sự đa dạng của thuỷ vực vùng cửa sông
Rừng ngập mặn và các loài chim
Các loại cá
Các loại tôm
Một số hình ảnh rừng ngập mặn:
Các loại cá
Cá nước lợ
Cá biển di cư vào nước lợ
Cá sông thâm nhập vùng lợ
Các loại tôm
Tôm thẻ
Tôm sú
HST cửa sông Cửu Long
Tôm thẻ
Phân bố ở vùng cửa sông, ven biển, quanh các khu rừng ngập mặn (10 %o)
Nhiệt độ thích hợp: 20o – 30oC
Mặt nước thoáng, thủy vực rộng, có thể nhận đầy đủ ánh sáng trực tiếp
Phổ thức ăn rất rộng: các loại giun nhiều tơ, loại tảo silic và mùn bã hữu cơ
Tôm sú
Thích nghi với dao động nồng độ muối rộng độ mặn: 5 – 35%o
Độ mặn thích hợp nhất cho tôm sú phát triển: 15 – 20%o.
Độ mặn > 3%o: vỏ tôm trở nên cứng, khó lột xác
Độ mặn < 10%o: vỏ tôm mềm nên dễ nhiễm bệnh.
Tuy nhiên môi trường sống cửa chúng rất dễ bị ảnh hưởng do:
Ô nhiễm môi trường
Thay đổi của chế độ nước (nhiệt độ, độ mặn, lượng phù sa)
Kết luận – kiến nghị
Nguồn
http://thuviensinhhoc.com/.../2215-5-qui-luat-co-ban-cua-sinh-thai-hoc
http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=375&lg=vn&start=0
http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=section&id=6&Itemid=46
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Hoàng Khuê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)