Sinh thai hoc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Huyền | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: sinh thai hoc thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Giảng viên:
Nguyễn TrungThành
Nhóm 4: Nguyễn Thị Kim Anh
Đường Thị Đông
Nguyễn Cửu Nguyệt Huế
Dương Thị Thảo
Đỗ Thị Thảo
Trần Thị Thúy
SINH THÁI HỌC
Sinh quyển
(Biome)
Hệ sinh thái
(Ecosystem)
Quần xã
(Community)

Quần thể
(Population)

Loài
(species)
Cá thể
Cá thể
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
HỆ SINH THÁI
HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Hệ sinh thái
1. Khái niệm
Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa năng lượng.
Hệ sinh thái trở thành một bộ phận cấu trúc của một hệ sinh thái duy nhất toàn cầu gọi là sinh quyển.
Hệ sinh thái
2. Mô hình của hệ sinh thái
Hệ sinh thái luôn là một hệ động lực mở và tự điều chỉnh, bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhận cả nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường. Điều này làm cho hệ sinh thái hoàn toàn khác biệt với các hệ thống vật chất khác trong tự nhiên.
Hệ sinh thái
2. Mô hình của hệ sinh thái
Hệ sinh thái
3. Cấu trúc của hệ sinh thái
Cấu trúc theo thành phần:
Sinh vật sản xuất (producer)
Sinh vật tiêu thụ (cosnumer)
Sinh vật phân hủy (reducer)
Các chất vô cơ
Các chất hữu cơ (protein, lipit,…)
Các yếu tố khí hậu (nhiêt độ, ánh sáng,…)
Cấu trúc theo chức năng
Quá trình chuyển hóa năng lượng của hệ
Xích thức ăn trong hệ
Các chu trình địa sinh hóa diễn ra trong hệ
Sự phân hóa trong không gian và theo thời gian
Các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ
Các quá trình tự điều chỉnh
Hệ sinh thái
4. Các ví dụ về hệ sinh thái
Các hệ sinh thái tự nhiên: được hình thành bằng các quy luật tự nhiên, rất đa dạng.






Hệ sinh thái
4. Các ví dụ về hệ sinh thái
Các hệ sinh thái nhân tạo: là các hệ sinh thái do chính con người tạo ra







Bể cá Ao cá
Tàu vũ trụ cũng được coi là hệ sinh thái nhân tạo, nhưng quá đặc biệt bởi vì nó hầu như bị khép kín. Sự tồn tại và hoạt động của nó hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vật chất và năng lượng do con người cung cấp
Hệ sinh thái
5. Các chu trình trong hệ sinh thái

















Chu trình nước
Hệ sinh thái
5. Các chu trình trong hệ sinh thái
2. Chu trình cacbon:
Hệ sinh thái
5. Các chu trình trong hệ sinh thái
II. Quần xã
Quần xã
1. Khái niệm


Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật cùng sinh sống trên một khu vực nhất định (sinh cảnh), được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài.
Quần xã sinh vật là phần sống cấu tạo nên hệ sinh thái
Quần xã
Vườn quốc gia Xuân Thủy
Quần xã
2. Cấu trúc của quần xã
2.1 Đa dạng về loài, về cấu trúc và về gen.
Các quần xã khác nhau có số lượng loài nhiều hay ít khác nhau
Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó.
Đa dạng về loài được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản: sự giàu có và tính bình quân.
Quần xã
2. Cấu trúc quần xã
2.2 Cấu trúc về dinh dưỡng
Xích thức ăn: được tạo nên bởi mối quan hệ dinh dưỡng của các loài tồn tại trong quần xã

Con mồi vật sử dung 1 vật sử dụng 2

Thực động vật động vật động vật
vật ăn cỏ ăn thịt bậc 1 ăn thịt bậc 2
Quần xã
2. Cấu trúc quần xã
Lưới thức ăn: là tổ hợp các xích thức ăn
Quần xã
2. Cấu trúc quần xã
Tháp sinh thái: bao gồm có tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng
Tháp sinh khối
Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số cảu tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp số lượng
Tháp số lượng được xây dựng trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
Tháp năng lượng
Tháp năng lượng là hoàn thiện nhất, được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích, trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Quần xã
2. Cấu trúc quần xã
Như vậy, xích thức ăn, lưới thức ăn, tháp sinh thái thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng rất phức tạp giữa các loài, giữa các cá thể trong quần xã, đảm bảo tính ổn định của quần xã trong việc sử dụng nguồn sống một cách có hiệu quả và thích ứng được với điều kiện môi trường thường xuyên biến động.
Quần xã
2. Cấu trúc quần xã
2.3 Cấu trúc về không gian
Phân bố theo chiều thẳng đứng
Cấu trúc theo mặt phẳng: thường tập trung ở nơi có điều kiện sồng thuận lợi. Các loài phải chia sẻ thức ăn nhưng chúng có thể chống lại những cơ học bất lợi, tích lũy được nhiề thức ăn.
Quần xã
3.Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã
3.Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quan hệ giữa các loài
Cộng sinh
Cộng sinh của vi khuẩn
trong nốt sần rễ cây họ đậu
Quan hệ giữa các loài
Hợp tác
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ
và linh dương
Quan hệ giữa các loài
Hội sinh
Hội sinh giữa cây phong lan
bám trên thân cây gỗ
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cạnh tranh
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Ký sinh
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Ức chế cảm nhiễm
"Thủy triều đỏ" hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển. Sự "nở hoa" của tảo có khi làm nước biển màu đỏ, có khi màu xanh, màu xám hoặc như màu cám gạo..
Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng.
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Sinh vật này ăn thịt sinh vật khác
III. Quần thể
Quần thể
1. Khái niệm
Quần thể là nhóm cá thể của một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả loài sinh sản hữu tính hay trinh sản
Tập hợp những cá thể thông
Tập hợp những cá thể voi
những cá thể lúa
Quần thể lúa
Quần thể trâu rừng
Quần thể
2. Các mối quan hệ trong quần thể
Quan hệ hỗ trợ: là sự tụ hop hay sống bầy đàn, là hiện tượng phổ biến trong sinh giới, nhất là nhiều loài côn trùng, chim, cá, tre, lứa, lau, sậy,…
Quần thể
2. Các mối quan hệ trong quần thể
Quan hệ cạnh tranh: khi mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, nên làm giảm kích thước quần thể
Quần thể
2. Các mối quan hệ trong quần thể
Kí sinh cùng loài: do nguồn thức ăn hạn hẹp, con đực biến đổi hình thái, sống kí sinh vào con cái để thụ tinh và giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp
Cá đực kí sinh trên cá cái
Quần thể
2. Các mối quan hệ trong quần thể
Ăn thịt đồng loại: khi nguồn thức ăn của cá trưởng thành bị suy kiệt, chúng chuyển sang ăn thịt con mình để tồn tại
Nhện cái ăn thịt nhện đực
Quần thể
2. Các mối quan hệ trong quần thể
Những mối quan hệ cạnh tranh trên là những quan hệ phổ biế và không dẫn đến sự tiêu diệt loài, thậm chí còn giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.
Quần thể
3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể
Sự phân bố của các cá thể trong không gian
Phân bố đều: ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao.
Phân bố ngẫu nhiên: ít gặp, xuất hiện trong môi trường đồng nhất nhưng các cá thể không có tính lãnh thổ và cũng không sống tụ họp.
Phân bố theo nhóm: rất phổ biến, gặp trong môi trường không đồng nhất, các cá thể thích sống tụ họp với nhau
Quần thể
3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể
Cấu trúc của quần thể
Cấu trúc giới tính: trong thiên nhiên, tỉ lệ đực/cái thường là 1/1. Ở những loài trinh sản, tỉ lệ con đực rất thấp, có khi là không có.
Tuổi và cấu trúc tuổi: Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng nhưng cấu trúc đó cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường
Quần thể
3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể
Kích thước quần thể: là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng. Bao gồm kích thước tối thiểu và kích thước tối đa

Các nhân tố gây nên sự biến đổi kích thước quần thể:

Mức sinh sản
Mức tử vong
Mức nhập cư
Mức suất cư
Là số cá thể mới do quần thể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định
Là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định
Là số cá thể của quần thể khác chuyển đến
Là một bộ phận cá thể rời khỏi quần thể


Quần thể
4. Biến động số lượng quần thể
Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể
Các dạng biến động số lượng quần thể















1.Biến động không theo chu kì: do các nhân tố ngẫu nhiên như: bão, lụt, … Thường gây hại cho đời sồng của các loài, nhất là loài có vùng phân bố hẹp và kích thước quần thể nhỏ

2. Biến động theo chu kì
Chu kì ngày đêm: phổ biến với các loài có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp
Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều
Chu kì mùa
Chu kì nhiều năm
Quần thể
4. Biến động số lượng quần thể
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Cạnh tranh: khi mật độ quần thể tăng vượt quá sức chịu đựng của môi trường. Cạnh tranh làm mức tử vong tăng, mức sinh sản giảm. Do đó kích thước quần thể giảm
Di cư: mật độ đông có thể gây ra sự di cư cả đàn hay một bộ phận của đàn
Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh
VI. Loài
Loài
I. Khái niệm
Theo Mayo: loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li với các nhóm quần thể thuộc loài khác
Trâu rừng
Loài
II. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
Tiêu chuẩn hình thái
Rau dền cơm
Rau dền gai
Xương rồng 3 cạnh
Xương rồng 5 cạnh
a. Sáo đen mỏ trắng;
b. Sáo đen mỏ vàng;
c. Sáo nâu.
Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc
2. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái:
Ngựa hoang Trung Á
Ngựa vằn Châu Phi
Voi Châu Á
Voi Châu Phi
Loài
II. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
3. Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa
Cà chua
Thuốc lá
Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không
Loài
II. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
4. Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Loài
III. Các cơ chế cách li
Cách li địa lí:
Các quần thể trong loài bị phân cách với nhau bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí nhu núi, sông, biển. Động vật ở cạn hoặc các quâng thể sinh vật ở nước bị cách li bởi sự xuất hiện của dải đất liền
Các quần thể trong loài còn có thể ngăn cách nhau bởi khoảng cách lớn hơn tầm hoạt động kiếm ăn và giao phối của các cá thể trong loài
Loài
III. Các cơ chế cách li
Cách li sinh sản: do sự không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ. Vì vậy các li sinh sản được gọi là các li di truyền
Cách li trước hợp tử: không giao phối được do chênh lệch về mùa sinh sản, do khác nhau về tập tính sinh dục hoặc do không tương hợp về cơ quan giao cấu
Cách li sau hợp tử
Loài
III. Các cơ chế cách li
2a. Cách li trước hợp tử :
Cách li sinh cảnh: sống cùng khu vực địa lí nhưng khác sinh cảnh nên không thể giao phối
Cách li tập tính: mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau





Cách li cơ học: không tương hợp về cơ quan giao cấu nên không thể giao phối với nhau
Cách li thời gian: không gặp gỡ và giao phối
Cách li giao tử: tinh trùng của loài này không có khả năng sống trong đường sinh dục của con cái loài khác







Loài
III. Các cơ chế cách li
2b. Cách li sau hợp tử
Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển











♀ + ♂ → hợp tử không phát triển
thụ tinh được nhưng hợp tử chết ngay
Loài
III. Các cơ chế cách li
2b. Cách li sau hợp tử
hợp tử được tạo thành và phát triển nhưng con lai chết non hoặc không có khả năng sinh sản
Loài
III. Các cơ chế cách li
Mối liên quan giữa các cơ chế cách li và sự hinh thành loài:
Cách li địa lí là điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy các biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho thành phần các kiểu gen thay đổi nhiều.
Cách li địa lí kéo dài sẽ dẫn tới cách li sinh sản đánh dấu sự xuất hiện loài mới.
Loài
IV. Quá trình hình thành loài
1. Bằng con đường địa lí: là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau.
CLTN và các nhân tố tiến hóa có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể
Hình thành loài mới
Loài
IV. Quá trình hình thành loài
2. Bằng cách li tập tính: đột biến có liên quan tới tập tính giao phối , sự khác biệt về vốn gen có thể dẫn tới sự cách ly sinh sản và hình thành loài mới
Loài
IV. Quá trình hình thành loài
3. Bằng cách li sinh thái: Nếu 2 quần thể của cùng 1 loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau lâu dần cũng có thể dẫn tới cách ly sinh sản và hình thành loài mới
Loài
IV. Quá trình hình thành loài
4. Bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa: lai xa và đa bội hóa góp phần hình thành lên loài mới trong cùng 1 khu vực địa lý vì sự sai khac về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách ly sinh sản và hình thành lên loài mới.


lúa mì
AA: 2n=14
x
Con lai AB: 2n=14(bất thụ)
Lúa mì hoang dại
DD: 2n=14
Con lai ABD 3n=21(bất thụ)
Lúa mì hoang dại
BB: 2n=14
Lúa mì
AABB: 4n=28
Lúa mì
AABBDD:6n=42
gấp đôi số lượng NST
x
gấp đôi số lượng NST
lúa mì
AA: 2n=14
x
Lúa mì hoang dại
BB: 2n=14
lúa mì
AA: 2n=14
x
Lúa mì hoang dại
BB: 2n=14
HAVE A NICE DAY ^^!
Cảm ơn thầy và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)