Sinh thaI

Chia sẻ bởi Trần Thị Mỹ Ly | Ngày 23/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: sinh thaI thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Ngành chăn nuôi của Tây Nguyên đã có những bước phát triển mới, nâng dần tỷ trọng trong sản xuất nông nghiệp.
- Tổng đàn bò (Bos) trên 747.900 con, tăng 21,21% so với năm ngoái, cao hơn so với tăng trưởng chung toàn quốc 17,5%.
Đàn trâu (Bovidae) 79.025 con, tăng gần 10%.
Tổng đàn dê (Bovidae ), cừu (Ovis aries) 116.100 con, tăng 81,8% so cùng kỳ năm ngoái.
Tổng đàn lợn (Suidae) gần 1,4 triệu con.
7,8 triệu con gia cầm
272.194 đàn ong (chiếm 40,08% tổng đàn, và 64,5% sản lượng mật cả nước).
II/ Tổng quan về ngành chăn nuôi ở Tây nguyên
*Tây nguyên là vùng đất rộng lớn, mùa mỡ, có truyền thống chăn thả gia súc từ lâu.
- Bò là con vật nuôi chiếm ưu thế lớ nhất ở đây.
- Trên đà đó, chăn nuôi bò sữa cũng đang được quan tâm và phát triển.
Trang trại chăn nuôi bò sữa ở Tây Nguyên
Chăn thả bò ở Tây Nguyên
Chăn nuôi theo mô hình trang trại
* Trong đó, Tây Nguyên được xem là thủ phủ cà phê và được nhiều người nuôi ong ví là “vựa mật” dồi dào, hấp dẫn vào mùa hoa cà phê.
Nghề nuôi ong
Đàn ong
Mật ong
Ngoài ra, nuôi heo rừng được đánh giá là một hướng đi có triển vọng.
- Heo rừng là loài ăn tạp nên thức ăn rất đơn giản, ít tốn kém, bình quân mỗi ngày một con heo rừng chỉ tiêu tốn hết 1.000 đồng tiền cám, còn lại là thức ăn xanh.
Heo ăn bất cứ thứ cây gì như thân cây chuối, lá dâm bụt, xơ mít, khoai sắn, cỏ sữa và rất nhiều loại cây cỏ khác như các loại cỏ trong nuôi bò.
Đàn heo rừng lai nuôi
- Các tỉnh Tây Nguyên đã chuyển chăn nuôi, từ phân tán, nhỏ lẻ, ít đầu tư sang chăn nuôi trang trại.
Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên đã phát triển hàng ngàn trang trại chăn nuôi bò, trâu, lợn, dê, mỗi trang trại từ 100 con trở lên, trong đó, riêng bò có 919 trang trại.
Tỉnh Đắc Lắc có 300 trang trại chăn nuôi bò và hàng ngàn gia trại chăn nuôi lợn, gà, vịt...
Cơ cấu chuyển đổi giống từ những giống địa phương, giống truyền thống sang các giống mới ngoại nhập, giống lai.
+ Đầu tư nhập các giống bò ngoại như Zêbu, Brahman đỏ, trắng... để lai, tạo ra các giống bò cái nền có chất lượng tốt, năng suất cao.
Giống bò zêbu
Giống bò Brahman đỏ
Giống bò Brahman tráng
- Xác định heo lai 3 máu nuôi thương phẩm cho năng suất và chất lượng thịt cao (25% Pietran, 25% Landrace và 50% Yorkshier).
Heo lai 3 máu
2/ Thuận lợi, khó khăn
Với sự chỉ đạo kịp thời của các cơ quan chuyên môn trong phòng chống rét, chống đói nên số lượng gia súc, gia cầm bị chết rét, chết đói giảm.
- Công tác kiểm dịch được tăng cường nên không xảy ra dịch bệnh trên diện rộng.
- Sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng kết hợp với sự tăng giá của sản phẩm chăn nuôi.
Với lợi thế về tài nguyên đất, cùng với việc quy hoạch các vùng chuyên canh cây trồng, chăn nuôi nên mở ra các trang trại chăn nuôi đại gia súc. 
Tây Nguyên có 91.000 ha đất phù sa, 52.000 ha đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi, thú y cũng được tăng cường mở rộng và ngày càng được củng cố.
a/ Thuận lợi
Do bất cập trong công tác quy hoạch, trong đầu tư hạ tầng
Trình độ khoa học kỹ thuật thấp.
=> Sản xuất nông nghiệp thiếu tính bền vững, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn. 
- Khó khăn về khách quan là do thời tiết khắc nghiệt.
b/ Khó khăn
Mưa nhiều ngày gây hiện tượng ngật úng
Hạn hán kéo dài-dàn cừu héo hon
- Tình hình dịch bệnh xảy ra liên tiếp (bệnh tai xanh ở lợn, bệnh lỡ mồm long móng ở trâu bò, bệnh cúm gia cầm…)
Bệnh tai xanh ở lợn
Bệnh long mồm lở móng ở bò
Dịch cúm gia cầm- gà chết hàng loạt
3/ Định hướng mô hình bền vững - Mô hình trang trai chăn nuôi bò ở Tây Nguyên
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất với quy mô lớn, được hình thành và phát triển trong thời kỳ hiện đại hóa.
Quy mô: Đất đai và tiền vốn khá lớn
Trình độ sản xuất: Áp dung khoa học kỹ thuật hiện đại
Mục đích: Sản xuất mang tính hàng hóa.
*Quần xã gồm nhiều loài sinh vật cùng sinh sống trong một sinh cảnh, ở đấy có nguồn sống đảm bảo cho sự sinh tồn tại và phát triển của quần xã. Quần xã cúng với snh cảnh của nó tạo thành một hệ sinh thái. Trong hệ sinh thái, vòng tuần hoàn vật chấy và năng lượng được thức hiện.
Hệ sinh thái = Quần xã+ Sinh cảnh
* Giải pháp mô hình trang trại nông – lâm kết hợp
- Hệ canh tác nông - lâm kết hợp, mục đích chủ yếu là thâm canh các cánh đồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc.
- Kết hợp trồng xen các cây thân gỗ (cây lâm nghiệp) đặc biệt là các cây ngắn, cây ca cao có khả năng cố định đạm (N) trên các đồng cỏ chăn nuôi là nhằm mục đích:
+ Nâng cao năng suất các đồng cỏ
+ Tạo bóng mát cần thiết cho gia súc.
+ Tạo thành các hàng rào ngăn cản gia súc để thực hiện việc chăn thả luân phiên gia súc trên các cánh đồng cỏ.
Trong hệ canh tác trang trại nông - lâm kết hợp có 2 hệ phụ:
- Nông - lâm kết hợp (đồng cỏ + các cây gỗ lâm nghiệp thực hiện chăn thả luân phiên).
- Lâm - nông kết hợp (chăn nuôi gia súc dưới tán rừng).
Chăn nuôi gia súc dưới tán rừng
* Thức ăn cho chăn nuôi bò sữa
 - Xây dựng quy trình trồng và sử dụng một số giống cỏ và cây thức ăn xanh làm thức ăn cho gia súc.
+ Giống cỏ Panicum maximum TD58 (Sả) và Paspalum atratum BRA606 chịu hạn rất tốt, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng ở Tây Nguyên, công chăm sóc ít .
Cỏ Panicum maximum TD58 (Sả)
Cỏ Paspalum atratum BRA606
-Xác định nguồn phụ phẩm chủ yếu làm thức ăn cho bò như: rơm lúa, thân lá áo, lõi ngô, vỏ ca cao, rỉ mật, hạt bông.

Bánh dinh dưỡng từ vỏ quả ca cao và rỉ mật
Lõi ngô
Quả ca cao
Hạt bông
Rơm lúa
Xây dựng quy trình chế biến, bảo quản một số phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò
+ Ủ chua cỏ và phụ phẩm;
+ Sản xuất bánh dinh dưỡng;
+ Xử lý rơm và thân cây ngô khô bằng urê
- Nguồn thức ăn giàu năng lượng như cám, gạo, ngô, sắn trong đó tập trung phát triển vùng nguyên liệu khô với những giống mới đạt năng suất
ủ chua cỏ và phụ phẩm
Nguyên liệu khô từ cáo gạo, ngô, sắn
*Môi trường của hệ sinh thái trang trại-chăn nuôi bò ở Tây Nguyên
Bao gồm thế giới vô cơ bao trùm lên quần xã, tạo nguồn năng lượng từ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…cung cấp các yếu tố như nito, cacbon, oxi, đất, đá…cần thiết cho sự sống.
Ở Tây nguyên,các điều kiện về khí hậu như:
- Độ ẩm không khí: tb năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 9 tb 90% tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 3 tb 70%.
- Lượng bốc hơi: các tháng 2,3,4 đạt từ 150 -200mm. Tổng lượng bốc hơi tb năm1300-1500mm bằng 70% lượng mưa năm,chủ yếu vào mùa khô.
-Chế độ nắng: tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2139 giờ. Trong đó mùa khô số giờ nắng tb cao hơn(1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).
-Chế độ gió: có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3. Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành thường thổi mạnh cấp 3,cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7.
Mùa khô gió tốc độ lớn thường gây khô hạn.
Tài nguyên đất: Gồm các nhóm đất chính:
-Đất phú sa: 161 nghìn ha, phân bố lẻ tẻ
-Đất xám bạc màu:113 nghìn ha
-Đất đen nhiệt đới:103 nghìn ha
-Đất bazan chiếm diện tích lớn nhất:3354 nghìn ha
Thủy văn
Có các con sông lớn: Xêrêpôk, Xê Xan.
Các thác nước nổi tiếng: Thác Cam ly, Yaly, Thủy Tiên
* Quần xã các loài sinh vật trong hệ sinh thái trang trại-chăn nuôi
Sinh vật tự dưỡng: cây xanh gồm các loại như ngô (Zea mays L.), ca cao (Theobroma), cỏ Mulato (Barachiaria ruziziensis) có khả năng tổng hợp chất vô cơ thành các chất hữu cơ.
Sinh vật dị dưỡng: gồm các loài động vật: Sâu đục thân (Glenia celia), Sâu cắn lá nõn (Leucania loreyi) ,  kiến đen loài Dolichoderus thoracicus, chuột chũi (Chrysochloridae ), chấu chấu (Caelifera ), bò (Bos) là những loài động vật sử dụng cây xanh làm thức ăn và những loài động vật như chim cu rừng (Cuculidae ), gà rừng (Gallus lafayetii), ong mắt đỏ (Trichogramma chilonis), mèo rừng (Felis silvestris), đại bàng (họ Accipitridae), chó rừng ( Ethiopia Canis simensiss), hổ (Panthera tigris ), cò (Grewioideae ), diều hâu (Mycteria leucocephala), nhện (aka Phoneutria Nigriventer ), cóc (Gracixalus quangi) là những động vật ăn thịt động vật ăn thực vật.
- Sinh vật phân giải: gồm những loại như nấm (Nấm Trichoderma) và vi khuẩn (Cellulolytic. Bacteria). Xác chất của các sinh vật trong quần xã được chúng phân giải tạo tao thành chất vô cơ. XCacs chất vô cơ này được cây xanh sử dụng.
Sự quang hợp của cây xanh đã biến đổi chất vô cơ thành chất hữu cơ. Thành phần của hợp chất này qua sự dinh dưỡng, được vật đọng qua các thành phần của quần xã dưới dạng thưc ăn.
Như vậy, giữa các loài sinh vật trong quần xã với sinh ảnh của chúng có một sự trao đổi vật chất và năng lượng. Dòng vật chất và nưng lượng này được coi là sợi dây ràng buộc quần xã với ngoại cảnh của nó lám chúng trở thành thể thống nhất.
*Lưới thức ăn
- Mối loài trong quần xã không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà còn có thể liên hệ với nhiều lưới thức ăn. Tất cả các chuỗi thức ăn trong quần xã hợp lại thành lưới thức ăn.
Sơ đồ lưới thức ăn trong hệ sinh thái trang trại – chăn nuôi bò ở Tây Nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mỹ Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)