Sinh san va sinh truong cua vsv_cực hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: sinh san va sinh truong cua vsv_cực hay thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào?
Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.
Câu 2: Trình bày quá trình phân giải protein và nêu ứng dụng.
Câu 3: Kể vài loại thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men.
Tại sao khi muối chua rau quả, người ta sẽ cho thêm ít đường?
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 24-25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT VÀ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
A. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm.
VK E.Coli
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?
20phút
20phút
Sau thời gian một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi thế nào?
20 phút
20 phút
1000 phút
1000 phút
VK E. COLI
VK LAO
Thời gian một thế hệ
Thời gian thế hệ là gì?
Từ ví dụ này rút ra kết luận gì/
Công thức tính số lượng tế bào sau n lần phân chia:
Trong đó: N0 là số lượng tế bào lúc đầu
n là số lần phân chia
N là số lượng tế bào sau n lần phân chia
N = N0 x 2n
II. Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1) Nuôi cấy không liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
* Đáp án phiếu học tập
Vi khuẩn thích nghi với môi trường
Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
- Số lượng trong quần thể tăng lên rất nhanh,tăng theo cấp số nhân.
Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
Tốc độ sinh trưởng cực đại.
- Số lượng tế bào đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lương tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần
Chất dinh dưỡng cạn kiệt, tích lũy nhiều chất độc hại
2) Nuôi cấy liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục?
Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào?
Làm sao để không
xảy ra pha suy vong ?
Vì sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát và pha suy vong?
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục?
Sản xuất sinh khối để thu các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon…
B. Sinh sản của vi sinh vật
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
a) Phân đôi
Nảy chồi ở VK quang dưỡng màu tía
2) Nảy chồi và tạo bào tử
* Nảy chồi
Ngoại bào tử ở vi khuẩn metan
BT đốt ở vi khuẩn
BT đốt ở xạ khuẩn
* Bào tử đốt
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Vô tính
Hữu tính
Phân đôi ở Nấm men rượu rum (schizosaccharomyces)
Nảy chồi của nấm men rượu (saccharomyces cereviae)
1. Phân đôi và nảy chồi
2. Sinh sản bằng bào tử
* Bào tử vô tính:
Bào tử trần
Bào tử kín
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
Sinh sản bằng bào tử trần ở nấm mốc
[email protected]
Sinh sản bằng bào tử hữu tính
Bào tử tiếp hợp ở nấm
CỦNG CỐ
Câu 1:Có 1 tế bào VSV có thời gian của 1 thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào trên sau 3 giờ là:
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 2. Trong môi trường nuôi cấy vi
sinh vật, quá trình trao đổi chất mạnh mẽ
nhất ở:
a. Pha tiềm phát
d. Pha suy vong
c. Pha cân bằng
b. Pha lũy thừa
Câu 3. Biểu hiện sinh trưởng của vi
sinh vật ở pha cân bằng là:
a. Số VSV sinh ra nhiều hơn số chết đi.
b. Số VSV chết đi nhiều hơn số sinh ra
c. Số VSV sinh ra bằng số VSV chết đi
d. Chỉ có VSV chết đi mà không có VSV sinh ra
Câu 4: Pha nào sau đây không có trong nuôi cấy liên tục?
a) Pha tiềm phát.
b) Pha luỹ thừa, pha cân bằng.
c) Pha suy vong.
d) a và c.
Câu 5: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách:
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Nảy chồi
D. Hình thành bào tử
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK.
Đọc mục “Em có biết” SGK/101.
Đọc trước bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
Cảm ơn cô và các em đã chú ý lắng nghe
Câu 1: Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào?
Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.
Câu 2: Trình bày quá trình phân giải protein và nêu ứng dụng.
Câu 3: Kể vài loại thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men.
Tại sao khi muối chua rau quả, người ta sẽ cho thêm ít đường?
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 24-25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT VÀ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
A. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm.
VK E.Coli
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?
20phút
20phút
Sau thời gian một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi thế nào?
20 phút
20 phút
1000 phút
1000 phút
VK E. COLI
VK LAO
Thời gian một thế hệ
Thời gian thế hệ là gì?
Từ ví dụ này rút ra kết luận gì/
Công thức tính số lượng tế bào sau n lần phân chia:
Trong đó: N0 là số lượng tế bào lúc đầu
n là số lần phân chia
N là số lượng tế bào sau n lần phân chia
N = N0 x 2n
II. Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1) Nuôi cấy không liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
* Đáp án phiếu học tập
Vi khuẩn thích nghi với môi trường
Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
- Số lượng trong quần thể tăng lên rất nhanh,tăng theo cấp số nhân.
Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
Tốc độ sinh trưởng cực đại.
- Số lượng tế bào đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lương tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần
Chất dinh dưỡng cạn kiệt, tích lũy nhiều chất độc hại
2) Nuôi cấy liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục?
Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào?
Làm sao để không
xảy ra pha suy vong ?
Vì sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát và pha suy vong?
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục?
Sản xuất sinh khối để thu các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon…
B. Sinh sản của vi sinh vật
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
a) Phân đôi
Nảy chồi ở VK quang dưỡng màu tía
2) Nảy chồi và tạo bào tử
* Nảy chồi
Ngoại bào tử ở vi khuẩn metan
BT đốt ở vi khuẩn
BT đốt ở xạ khuẩn
* Bào tử đốt
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Vô tính
Hữu tính
Phân đôi ở Nấm men rượu rum (schizosaccharomyces)
Nảy chồi của nấm men rượu (saccharomyces cereviae)
1. Phân đôi và nảy chồi
2. Sinh sản bằng bào tử
* Bào tử vô tính:
Bào tử trần
Bào tử kín
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
Sinh sản bằng bào tử trần ở nấm mốc
[email protected]
Sinh sản bằng bào tử hữu tính
Bào tử tiếp hợp ở nấm
CỦNG CỐ
Câu 1:Có 1 tế bào VSV có thời gian của 1 thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào trên sau 3 giờ là:
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 2. Trong môi trường nuôi cấy vi
sinh vật, quá trình trao đổi chất mạnh mẽ
nhất ở:
a. Pha tiềm phát
d. Pha suy vong
c. Pha cân bằng
b. Pha lũy thừa
Câu 3. Biểu hiện sinh trưởng của vi
sinh vật ở pha cân bằng là:
a. Số VSV sinh ra nhiều hơn số chết đi.
b. Số VSV chết đi nhiều hơn số sinh ra
c. Số VSV sinh ra bằng số VSV chết đi
d. Chỉ có VSV chết đi mà không có VSV sinh ra
Câu 4: Pha nào sau đây không có trong nuôi cấy liên tục?
a) Pha tiềm phát.
b) Pha luỹ thừa, pha cân bằng.
c) Pha suy vong.
d) a và c.
Câu 5: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách:
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Nảy chồi
D. Hình thành bào tử
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK.
Đọc mục “Em có biết” SGK/101.
Đọc trước bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
Cảm ơn cô và các em đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)