SINH LÝ TUẦN HOÀN
Chia sẻ bởi đào hương lý |
Ngày 23/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: SINH LÝ TUẦN HOÀN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SINH LÝ TUẦN HOÀN
Giảng viên:Ths Trần Thị Bình Nguyên
Người thực hiện:Đào Hương Lý-586986
Nguyễn Thị Phượng-587312
1.Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn:
-Chưa có hệ tuần hoàn
-Hệ tuần hoàn hở,ht hệ tuần hoàn kín(đơn,kép),ht hệ tuần hoàn kép
-Tiến hóa của tim(2 ngăn,3 ngăn,4 ngăn)
+ Ở lưỡng tiêm,ống bụng đóng vai trò của tim.
+ Tim xuất hiện ở các động vật có xương sống bậc thấp.
+ Cá có tim 2 ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ cùng với 1 vong tuần hoàn duy nhất.Từ các cơ quan và mô,máu chảy vào khoang tim mạch rồi vào tâm nhĩ.Khi tâm nhĩ co bóp máu đổ vào tâm thất.Tâm thất co bóp tạo nên 1 áp lực khoảng 35-70mmHg tại động mạch chủ.Với áp lực này máu có thể chảy qua các hệ thống mao mạch ở mang và các hệ thống cq trong cơ thể.
+ Ở lưỡng cư(ếch):
.Tim có 3 ngăn(1tâm thất và 2 tâm nhĩ)
.Có 2 vòng tuần hoàn chưa tách biệt hoàn toàn.
Máu tĩnh mạch từ các cơ quan và mô chảy theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải,rồi đổ xuống tâm thất.
Khi tâm thất co,máu đẩy vào động mạch phổi,chảy về tâm nhĩ trái,rồi đổ vào tâm thất.
Khi tâm thất co,máu đã được oxi hóa đẩy vào động mạch chủ và các động mạch nhỏ ở đầu.Đến các cơ quan và các mô là máu pha lẫn giữa máu động mạch và tĩnh mạch.
+Ở bò sát:
. Đã xuất hiện tim 4 ngăn,có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.Tuy nhiên,vách ngăn giữa 2 tâm thất chưa hoàn chỉnh.Do có lỗ thông giữa 2 tâm thất,nên máu động mạch và tĩnh mạch còn bị pha lẫn.
. Riêng cá sấu giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hoàn toàn và có 2 vòng tuần hoàn lớn nhỏ riêng biệt.
+Ở chim và thú:
.Có 2 vòng tuần hoàn lớn nhỏ riêng biệt.
.Tim có 4 ngăn.
.Máu tĩnh mạch từ mô chảy về tâm nhĩ phải,rồi chảy xuống tâm thất phải.
.Khi tâm thất phải co bóp máu (mang cacbonic) được đẩy vào đọng mạch phổi.Máu (mang oxi) theo các tĩnh mạch phổi chảy về tâm nhĩ trái,rồi xuống tâm thất trái.
.Khi tâm thất trái co bóp máu được tổng vào động mạch chủ,rồi đến các động mạch,các tiểu động mạch,các mao mạch trong các cq,các mô.
Hệ tuần hoàn trên cơ thể người
2.Cấu tạo và chức năng của tim người
2.1.Cấu tạo của tim
-Vị trí tim trong lồng ngực:
+Gốc tim nằm phía trên,ở khoảng giữa xoanh ức.
+Mỏm tim thon lại nằm phía dưới,lệch về bên trái khoảng 40 độ so với trục dọc cơ thể(cách trục dọc cơ thể 8-10cm) và nằm giữa khoảng gian sườn thứ 5 và thứ 6.
+Từ gốc dến mỏm tim dài 12cm
+Tim người trưởng thành nặng khoảng 300g với nam và 250g với nữ.
Cấu tạo tim người
-Tim có vách ngăn tạo thành:tim trái và tim phải.Tim trái(chứa máu đỏ tươi)lớn hơn tim phải(chứa máu đỏ thẫm)và chiếm khoảng 2/3 tim.
-Mỗi nửa tim gồm tâm thất và tâm nhĩ.Giữa chúng có van nhĩ-thất,ở nửa tim trái là van 2 lá,ở nủa tim phải là van 3 lá.
-Giữa tâm thất và động mạch chủ,động mạch phổi có van tổ chim(van bán nguyệt)
-Chức năng các van là đảm bảo cho máu đi theo 1 chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ tâm thất sang động mạch.
2.1.1.Cấu tạo cơ tim
-Cơ tim được cấu tạo từ các sợi.
-Về cấu trúc – chức năng sợi cơ tim vừa có t/c cơ trơn,vừa có t/c cơ vân.Nó có những vân ngang và nhiều nhân như sợi cơ vân,nhưng k nằm ở gần màng mà nằm giữa sợi cơ.
-2 t/b cơ liên hệ với nhau qua điểm(nexus).Tại đây k/c giữa 2 màng của 2 sợi cơ tim 15-20nm,2 bên của màng nexus có dung dịch giống nhau,chứa nhiều kali và ít canxi.
-Qua các nexus,hưng phấn được truyền bằng con đường điện học và có thể bằng con đường hóa học từ sợi cơ này đến sợi cơ khác.
2.1.2.Hệ dẫn truyền hưng phấn của tim
-Hệ dẫn truyền hưng phấn của tim gồm các tế bào phát nhịp ở nút xoang và nút nhĩ-thất,các đường dẫn truyền liên nhĩ và liên hạch,bó his với các nhánh của nó là mạng lưới Purkinje.
-Điện thế hoạt động phát sinh trong nút xoang và nút nhĩ-thất,đến bó his và đến mạnh lưới Purkinje.
2.1.3.Đặc điểm và hoạt động của cơ tim
Đặc điểm và hoạt động của cơ tim:Tính hưng phấn,tính trơ có chu kỳ,tính dẫn truyền và tính tự động.
a.Tính hưng phấn
-Biểu hiện:Phát sinh điện thế hoạt động khi đáp ứng lại tác dụng của kích thích và diễn ra theo quy luật ‘tất cả hay không có j’.
-Điện thế hoạt động của cơ tim phụ thuộc vào:
+Hoạt động của kênh canxi-natri chậm
+Khi phát sinh điện thế hoạt động là sự giảm tính thấm của các ion K+ qua màng cơ tim
Nhờ t/g khử cực kéo dài mà tim thực hiện được c/n bơm máu
b.Tính trơ có chu kỳ
Hưng phấn của cơ tim thể hiện qua 4 giai đoạn:
-Giai đoạn trơ tuyệt đối tương ứng với quá trình khử cự của màng cơ tim(kích thích không làm co cơ)
t/g trơ tuyệt đối của cơ tim ở tâm thất khoảng 0,25-0,3s,ở tâm nhĩ từ 0,1-0,15s
-Giai đoạn trơ tương đối tương ứng với lúc màng tái cực(kích thích cường độ cao có thể gây co cơ)
t/g tương đối kéo dài khoảng 0,03s.
-Giai đoạn hưng vượng:kích thích yếu,dưới ngưỡng cũng có thể gây co cơ.Giai đoạn này rất ngắn.
-Giai đoạn phục hồi hoàn toàn khả năng hưng phấn ứng với trạng thái phân cực của màng như trước lúc bị kích thích.Lúc này kích thích ngưỡng có t/d làm cơ tim co bóp như bình thường.
c.Tính dẫn truyền
Cơ tim và hệ thống dẫn truyền hưng phấn trong tim(các nút,bó his,mạng lưới Purkinje) có k/n dẫn truyền các điện thế hoạt động(theo kiểu xung động)
-Từ nút xoang truyền tới tâm nhĩ theo kiểu nan hoa.kéo dài từ 10-20ms với v=1m/s.Hưng phấn truyền đến tâm nhĩ trái chậm hơn so với tâm nhĩ phải khoảng 20-30ms.
-Phần từ tâm nhĩ truyền tới nút nhĩ-thất kéo dài 12-13ms,với v=0,1-0.2m/s.Hưng phấn được giữ lại ở nút nhĩ-thất 90-100ms,sau đó truyền theo bó his đến các sợi Purkinje.
-Tốc độ dẫn truyền hưng phấn ở thân bó his là 2m/s,ở nhánh 3-4m/s,ở sợi Purkinje 5m/s,ở sợi cơ tim(0,3-0,4m/s).
d.Tính tự động
-Biểu hiện: Khả năng tự động phát các điện thế hoạt động 1 cách nhịp nhàng của hệ thống nút.
-Xung động gây cho tim co bóp phát sinh ở nút xoang rồi truyền đi khắp tim.
-Nút nhĩ-thất,tâm nhĩ,tâm thất,bó his có k/n tự động phát xung nhịp nhàng khi chúng không tiếp nhận được các xung từ nút xoang truyền đến.
-Ý nghĩa:Giúp tim tự động đập.,cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho cơ thể ngay cả khi ngủ.
3.Chu kỳ hoạt động của tim(chu chuyển tim)
-Chu kỳ h/đ của tim:Là h/đ của tim kể từ lúc tim co lần trước đến lúc bắt đầu lần co sau.
-Trong trường hợp sinh lý bình thường,tần số co bóp của tim người khoảng 75 nhịp/phút,t/g của mỗi chu chuyển tim là 0,8s.
-Ở trẻ sơ sinh,tần số co bóp của tim khoảng 120-140 nhịp/phút.
-Ở nữ giới,nhịp tim nhanh hơn so với nam giới,trung bình nhanh hơn 5-10 nhịp/phút
-Ở đa số động vật,nhìn chung số lần co bóp của tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Nhịp tim (nhịp/phút) ở 1 số động vật
Chu chuyển tim
Một chu chuyển tim bao gồm 2 giai đoạn cơ bản là tim co(tâm thu) và tim giãn(tâm trương)
3.1.Giai đoạn co(pha tâm thu):
-Pha tâm thu kéo dài 0.4s,bao gồm tâm nhĩ thu(0.1s)và tâm thất thu(0.3s).
-Hai tâm nhĩ co bóp gần như đồng thời,tâm nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái chỉ khoảng 0.01-0.03s.Lúc này van nhĩ-thất vẫn đang mở,tâm nhĩ co đẩy nốt lượng máu còn lại(khoảng ¼)từ nhĩ xuống thất.
-Tâm thất thu:
+Cơ tâm thất co bóp không đồng kéo dài khoảng 0.05s.Vào cuối giai đoạn này,áp lục trong tâm thất cao hơn áp lục trong tâm nhĩ,khiến cho van nhĩ-thất đóng lại,không cho máu chuyển ngược từ tâm thất lên tâm nhĩ.
+Giai đoạn cơ co đẳng kế kéo dài khoảng 0.03s,cuối pha này áp lực trong tâm thát trái đạt 65-75mmHg,trong tâm thất phải đạt 5-12mmHg.K/q là các van tổ chim ở gốc động mạch chủ và động mạch phổi mở ra,máu từ tâm thất được tống ra động mạch.
3.2.Giai đoạn giãn(pha tâm trương)
-Pha tâm trương kéo dài 0.4s,bắt đầu từ lúc đóng van động mạch và kết thúc khi nhĩ bắt đầu co.Gồm 3 g/đ:tiền tâm trương,cơ tim giãn đẳng kế và đẩy máu.
+G/đ tiền tâm trương mang tính chất quá độ giữa tâm thu và tâm trương,kéo dài khoảng 0.04s.Lúc này cơ tâm thất đã ngừng co,nhưng van tổ chim vẫn còn mở.
+G/đ cơ tim giãn đẳng kế,kéo dài khoảng 0.08s.Trong giai đoạn này cơ tâm thát giãn ra,nhưng k thay đổi chiều dài.Áp lực gtrong tâm thất thấp hơn áp lực máu trong động mạch,các van tổ chim ở gốc và các động mạch đóng lại.
+G/đ đẩy máu kéo dài 0.25s.Tâm thất tiếp tục giãn theo kiểu đẳng trương,áp lực trong tam thất tiếp tục giảm,xuống thấp hơn so với áp lực trong tâm nhĩ.Máu từ các tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ từ lúc chúng ngừng co được đẩy xuống tâm thất qua các van nhĩ-thất bắt đầu hé mở.
3.3.Lưu lượng và công của tim
-Lưu lượng của tim:
+Mỗi lần tâm thu,tâm thất trái tống ra động mạch chủ 1 lượng máu khoảng 60-80ml,trung bình là 70ml(đgl thể tích tâm thu).
+Với nhịp tim khoảng 70 nhịp/phút thì khối lượng máu được tống vào vòng tuần hoàn lớn trong mỗi phút là 4-5 lít(đgl lưu lượng tim hay thể tích phút).
+Lưu lượng tim được tính theo công thức:
Q=Qs*fc
Trong đó:Q-lưu lượng tim
Qs-thể tích tâm thu
fc-tần số của tim
-Công của tim là trị số tổng hợp của:
+Thế năng dùng để thắng áp lực máu sẵn có trong động mạch
+Động năng của dòng máu chảy trong mạch máu
+Công được tính theo công thức:
W=P*m*(mV2)/2g
Trong đó:W-công của tim;P-áp lực máu sẵn có trong động mạch
m-thể tích tâm thu,tính bằng gam
V-tốc độ vận chuyển dòng máu tính bằng cm/s;g-gia tốc
4.Cấu tạo và chức năng của hệ mạch
4.1.Cấu tạo
a.Động mạch
-Là hệ thống các mạch dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi và từ tâm thất trái đến các cơ quan,các mô trong cơ thể.
-Thành động mạch được cấu tạo từ 3 lớp:
+Lớp nội mô ở trong cùng gồm các tế bào dẹt gắn trên màng liên kết mỏng.
+Lớp cơ trơn ở giữa gồm có lớp cơ vòng ở trong,lớp cơ dọc ở ngoài và các sợi cơ đàn hồi.
+Lớp mô liên kết ở ngoài.
b.Tĩnh mạch
-Là hệ thống mạch dẫn máu từ phổi,các cơ quan,các mô của cơ thể và tim.
-Thành tĩnh mạch cũng có cáu tạo tương tự động mạch,nhưng mỏng hơn.
+Phần cơ trơn và các yếu tố đàn hồi ở tĩnh mạch có các van bán nguyệt hay van tổ chim.
+Đầu tự do của van hướng về phía tim,có tác dụng ngăn cản dòng máu chảy ngược lại.
-Chứa 64% lượng máu cơ thể.
c.Mao mạch
-Đường kính:9-12 micromet,dài khoảng 0.3mm,chúng nối với nhau thành 1 mạng lưới giữa động mạch và tĩnh mạch.
-Thành mao mạch:tb nội mạc và tb quanh mạch.Thành mỏng nên quá trình khuếch tán vật chất qua thành dễ dàng.
-Phân bố lưới mao mạch:
+Dầy đặc:phổi,gan,thận,các niêm mạc...
+Thưa:gân,thanh mạc,dây thần kinh,mô cơ trơn...
+Không có:Sụn,giác mạc...
-Sự điều hòa dòng máu:
+Tiểu động mạch tiền mao mạch
+Nhánh nối động-tĩnh mạch
+Thần kinh.hormone
-Chức năng của hệ mao mạch:
+Trao đổi chất khí,nước,các chất
hòa tan
+S:tuần hoàn hệ thống 60m2 ,tuần
hoàn phổi 40m2
+V: 0,3 m/s
4.2.Quy luật vận chuyển máu trong mạch
a.Máu vận chuyển trong các mạch tuân theo quy luật huyết động học
-Theo quy luật này,lưu lượng chất lỏng Q chảy theo ống qua 1 đơn vị t/g tỉ lệ với hiệu số giwuax áp lực ở đoạn đầu ống(P2)và tỉ lệ nghịch với sức cản(R) của dòng chảy.
Q=(P1-P2)/R
-Áp dụng công thức trên vào hệ tim người,ta có áp lực ở tĩnh mạch chủ đổ vào tim gần bằng 0,nên: Q=P/R
Trong đó:Q-lưu lượng máu do tim đẩy ra
P-trị số huyết áp trung bình trong động mạch chủ
R-trị số sức cản thành mạch
b.Vận chuyển máu trong động mạch
b1.Đặc tính của động mạch
-Có tính đàn hồi.giãn to ra dưới tác dụng của huyết áp cao lúc tâm thu.Nhờ tính đàn hồi mà dòng máu chảy liên tục trong mạch.
-Động mạch co nhỏ lại như cũ khi huyết áp giảm thấp lúc tâm trương.
-Co bóp được là nhờ có những sợ cơ trơn trên thành mạch.Giúp cho nó có k/n thay đổi tiết diện để điều hòa lượng máu đến các bộ phận khác nhau trên cơ thể.
b2.Huyết áp động mạch(huyết áp)
-Huyết áp được tạo ra bởi công của tim,lưu lượng máu và sức cản trong hệ mạch.
-Huyết áp là 1 trong các chỉ số sinh lý quan trọng của cơ thể.Phương tiện hay dụng cụ để xác định huyết áp đgl huyết áp kế(thường dùng huyết áp kế Ludwig để ng/c huyết áp trên các động vật thí nghiệm).
-Huyết áp ở người được xác định ở động mạch cánh tay bằng các loại huyết áp kế khác nhau:huyết áp kế thủy ngân,huyết áp kế đồng hồ,huyết áp kế điện tử....
-Phân tích huyết áp động mạch ở người,chia 4 loại:
+Huyết áp tối đa(huyết áp tâm thu):Là áp lực máu cao nhất đo được ở động mạch trong t/g tâm thu,phụ thuộc vào hoạt động của tim(sức co bóp và lượng máu do tim đẩy ra trong 1 đv t/g)
+Huyết áp tối thiểu(huyết áp tâm trương):Là áp lực máu thấp nhất đo được ở động mạch trong t/g tâm trương,phụ thuộc vào trương lực của mạch máu,nó biểu hiện cho sức cản ngoại vi mà cơ tim cần phải vượt qua để đẩy được máu ra động mạch).
+Huyết áp hiệu số:Là mức chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu,biểu hiện hiệu lực tâm thu(bình thường dao động khoảng 50mmHg)
+Huyết áp trung bình:Là trị số áp suất mà giữ nếu giữ nguyên giá trị không đổi như vậy trong suốt 1 chu chuyển tim thì có hiệu lực bơm máu bằng đúng 1 chu chuyển tim với áp suất biến động lên cao lúc tâm thu,xuống thấp lúc tâm trương.Nó k nằm giữa trị số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương mà gần với trị số tâm trương hơn.
Tim co
Tim dãn
110 - 120 mm Hg
70 - 80 mm Hg
b3.Tốc độ của máu trong động mạch.Sóng mạch
-Phụ thuộc vào hiệu số huyết áp ở phần đầu và phần cuối mạch,tiết diện chung của các mao mạch.
+Hiệu số huyết áp càng lớn,tốc độ dòng máu càng lớn và ngược lại.
+Tiết diện chung của các mao mạch càng lớn,tốc độ dòng máu càng nhỏ và ngược lại.
-Khi tim co bóp tống máu vào động mạch,trên thành các động mạch quan sát được những giao động đgl mạch.Đường ghi giao động trên thành mạch gọi là mạch đồ.Trên mạch đồ có thể xác định được tốc đọ truyền sóng.
Vd:Người khỏe mạnh tốc độ truyền sóng mạch ở động mạch quay vào khoảng 7-10m/s..
-Tốc độ dẫn truyền sóng mạch TLT với trương lực và bề dày của thành mạch.TLN với đường kính của mạch.
c.Tuần hoàn mao mạch
-Mao mạch nằm trong các gian bào,nối kết chặt chẽ với các tế bào ở các cơ quan và mô.Số lượng các mao mạch rất lớn,chiều dài tổng cộng các mao mạch trong cơ thể người vào khoảng 100.000km,còn tiết diện của chúng rộng khoảng 1.500ha.
-Tốc độ dòng máu chảy trong các mao mạch từ 0.5-1mm/s,nên mỗi phàn tử của máu có thể ở trong các mao mạch gần 1s.Đây là đk thuận lợi cho sự TĐC diễn ra giữa máu và dịch gian bào tại các mao mạch.
-Trên thành mao mạch có các lỗ nhỏ,cho phép nước,các chất hòa tan trong nước,các muối vô cơ.glucose,oxy dễ dàng khuếch tán từ máu vào dich gian bào.
d.Tuần hoàn trong tĩnh mạch
-Từ các mao mạch máu chảy về trong tĩnh mạch.Các tĩnh mạch nhỏ hội lưu với nhau tạo thành các tĩnh mạch lớn hơn và đi kèm theo các đọng mạch.
-Các tĩnh mạch nhận máu từ khắp cơ thể đổ về tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới.Riêng tĩnh mạch phổi thì đổ về tâm nhĩ trái.
-Các yếu tố giúp máu về tim:
+Ở đoạn đầu hệ thống tĩnh mạch thuộc vòng tuần hoàn lớn có áp lực bằng khoảng 15mmHg
+Ở trong tâm nhĩ phải áp lưc bằng 0.(sự chênh lệch áp lực này có tác dụng làm cho máu từ các tĩnh mạch chủ đổ về tim)
+Ở các tĩnh mạch có các van bán nguyệt,nhờ đó mà khi các cơ vân co bóp,ép lên các tĩnh mạch làm cho máu chảy theo hướng về tim.
+Khi hít vào áp lực âm trong lồng ngực tăng lên tạo ra sức hút 1 chiều có tác dụng làm cho dòng máu từ các tĩnh mạch lớn chảy về tim.
Mối liên quan giữa vận tốc máu, huyết áp và tổng tiết diện:
Giảng viên:Ths Trần Thị Bình Nguyên
Người thực hiện:Đào Hương Lý-586986
Nguyễn Thị Phượng-587312
1.Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn:
-Chưa có hệ tuần hoàn
-Hệ tuần hoàn hở,ht hệ tuần hoàn kín(đơn,kép),ht hệ tuần hoàn kép
-Tiến hóa của tim(2 ngăn,3 ngăn,4 ngăn)
+ Ở lưỡng tiêm,ống bụng đóng vai trò của tim.
+ Tim xuất hiện ở các động vật có xương sống bậc thấp.
+ Cá có tim 2 ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ cùng với 1 vong tuần hoàn duy nhất.Từ các cơ quan và mô,máu chảy vào khoang tim mạch rồi vào tâm nhĩ.Khi tâm nhĩ co bóp máu đổ vào tâm thất.Tâm thất co bóp tạo nên 1 áp lực khoảng 35-70mmHg tại động mạch chủ.Với áp lực này máu có thể chảy qua các hệ thống mao mạch ở mang và các hệ thống cq trong cơ thể.
+ Ở lưỡng cư(ếch):
.Tim có 3 ngăn(1tâm thất và 2 tâm nhĩ)
.Có 2 vòng tuần hoàn chưa tách biệt hoàn toàn.
Máu tĩnh mạch từ các cơ quan và mô chảy theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải,rồi đổ xuống tâm thất.
Khi tâm thất co,máu đẩy vào động mạch phổi,chảy về tâm nhĩ trái,rồi đổ vào tâm thất.
Khi tâm thất co,máu đã được oxi hóa đẩy vào động mạch chủ và các động mạch nhỏ ở đầu.Đến các cơ quan và các mô là máu pha lẫn giữa máu động mạch và tĩnh mạch.
+Ở bò sát:
. Đã xuất hiện tim 4 ngăn,có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.Tuy nhiên,vách ngăn giữa 2 tâm thất chưa hoàn chỉnh.Do có lỗ thông giữa 2 tâm thất,nên máu động mạch và tĩnh mạch còn bị pha lẫn.
. Riêng cá sấu giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hoàn toàn và có 2 vòng tuần hoàn lớn nhỏ riêng biệt.
+Ở chim và thú:
.Có 2 vòng tuần hoàn lớn nhỏ riêng biệt.
.Tim có 4 ngăn.
.Máu tĩnh mạch từ mô chảy về tâm nhĩ phải,rồi chảy xuống tâm thất phải.
.Khi tâm thất phải co bóp máu (mang cacbonic) được đẩy vào đọng mạch phổi.Máu (mang oxi) theo các tĩnh mạch phổi chảy về tâm nhĩ trái,rồi xuống tâm thất trái.
.Khi tâm thất trái co bóp máu được tổng vào động mạch chủ,rồi đến các động mạch,các tiểu động mạch,các mao mạch trong các cq,các mô.
Hệ tuần hoàn trên cơ thể người
2.Cấu tạo và chức năng của tim người
2.1.Cấu tạo của tim
-Vị trí tim trong lồng ngực:
+Gốc tim nằm phía trên,ở khoảng giữa xoanh ức.
+Mỏm tim thon lại nằm phía dưới,lệch về bên trái khoảng 40 độ so với trục dọc cơ thể(cách trục dọc cơ thể 8-10cm) và nằm giữa khoảng gian sườn thứ 5 và thứ 6.
+Từ gốc dến mỏm tim dài 12cm
+Tim người trưởng thành nặng khoảng 300g với nam và 250g với nữ.
Cấu tạo tim người
-Tim có vách ngăn tạo thành:tim trái và tim phải.Tim trái(chứa máu đỏ tươi)lớn hơn tim phải(chứa máu đỏ thẫm)và chiếm khoảng 2/3 tim.
-Mỗi nửa tim gồm tâm thất và tâm nhĩ.Giữa chúng có van nhĩ-thất,ở nửa tim trái là van 2 lá,ở nủa tim phải là van 3 lá.
-Giữa tâm thất và động mạch chủ,động mạch phổi có van tổ chim(van bán nguyệt)
-Chức năng các van là đảm bảo cho máu đi theo 1 chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ tâm thất sang động mạch.
2.1.1.Cấu tạo cơ tim
-Cơ tim được cấu tạo từ các sợi.
-Về cấu trúc – chức năng sợi cơ tim vừa có t/c cơ trơn,vừa có t/c cơ vân.Nó có những vân ngang và nhiều nhân như sợi cơ vân,nhưng k nằm ở gần màng mà nằm giữa sợi cơ.
-2 t/b cơ liên hệ với nhau qua điểm(nexus).Tại đây k/c giữa 2 màng của 2 sợi cơ tim 15-20nm,2 bên của màng nexus có dung dịch giống nhau,chứa nhiều kali và ít canxi.
-Qua các nexus,hưng phấn được truyền bằng con đường điện học và có thể bằng con đường hóa học từ sợi cơ này đến sợi cơ khác.
2.1.2.Hệ dẫn truyền hưng phấn của tim
-Hệ dẫn truyền hưng phấn của tim gồm các tế bào phát nhịp ở nút xoang và nút nhĩ-thất,các đường dẫn truyền liên nhĩ và liên hạch,bó his với các nhánh của nó là mạng lưới Purkinje.
-Điện thế hoạt động phát sinh trong nút xoang và nút nhĩ-thất,đến bó his và đến mạnh lưới Purkinje.
2.1.3.Đặc điểm và hoạt động của cơ tim
Đặc điểm và hoạt động của cơ tim:Tính hưng phấn,tính trơ có chu kỳ,tính dẫn truyền và tính tự động.
a.Tính hưng phấn
-Biểu hiện:Phát sinh điện thế hoạt động khi đáp ứng lại tác dụng của kích thích và diễn ra theo quy luật ‘tất cả hay không có j’.
-Điện thế hoạt động của cơ tim phụ thuộc vào:
+Hoạt động của kênh canxi-natri chậm
+Khi phát sinh điện thế hoạt động là sự giảm tính thấm của các ion K+ qua màng cơ tim
Nhờ t/g khử cực kéo dài mà tim thực hiện được c/n bơm máu
b.Tính trơ có chu kỳ
Hưng phấn của cơ tim thể hiện qua 4 giai đoạn:
-Giai đoạn trơ tuyệt đối tương ứng với quá trình khử cự của màng cơ tim(kích thích không làm co cơ)
t/g trơ tuyệt đối của cơ tim ở tâm thất khoảng 0,25-0,3s,ở tâm nhĩ từ 0,1-0,15s
-Giai đoạn trơ tương đối tương ứng với lúc màng tái cực(kích thích cường độ cao có thể gây co cơ)
t/g tương đối kéo dài khoảng 0,03s.
-Giai đoạn hưng vượng:kích thích yếu,dưới ngưỡng cũng có thể gây co cơ.Giai đoạn này rất ngắn.
-Giai đoạn phục hồi hoàn toàn khả năng hưng phấn ứng với trạng thái phân cực của màng như trước lúc bị kích thích.Lúc này kích thích ngưỡng có t/d làm cơ tim co bóp như bình thường.
c.Tính dẫn truyền
Cơ tim và hệ thống dẫn truyền hưng phấn trong tim(các nút,bó his,mạng lưới Purkinje) có k/n dẫn truyền các điện thế hoạt động(theo kiểu xung động)
-Từ nút xoang truyền tới tâm nhĩ theo kiểu nan hoa.kéo dài từ 10-20ms với v=1m/s.Hưng phấn truyền đến tâm nhĩ trái chậm hơn so với tâm nhĩ phải khoảng 20-30ms.
-Phần từ tâm nhĩ truyền tới nút nhĩ-thất kéo dài 12-13ms,với v=0,1-0.2m/s.Hưng phấn được giữ lại ở nút nhĩ-thất 90-100ms,sau đó truyền theo bó his đến các sợi Purkinje.
-Tốc độ dẫn truyền hưng phấn ở thân bó his là 2m/s,ở nhánh 3-4m/s,ở sợi Purkinje 5m/s,ở sợi cơ tim(0,3-0,4m/s).
d.Tính tự động
-Biểu hiện: Khả năng tự động phát các điện thế hoạt động 1 cách nhịp nhàng của hệ thống nút.
-Xung động gây cho tim co bóp phát sinh ở nút xoang rồi truyền đi khắp tim.
-Nút nhĩ-thất,tâm nhĩ,tâm thất,bó his có k/n tự động phát xung nhịp nhàng khi chúng không tiếp nhận được các xung từ nút xoang truyền đến.
-Ý nghĩa:Giúp tim tự động đập.,cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho cơ thể ngay cả khi ngủ.
3.Chu kỳ hoạt động của tim(chu chuyển tim)
-Chu kỳ h/đ của tim:Là h/đ của tim kể từ lúc tim co lần trước đến lúc bắt đầu lần co sau.
-Trong trường hợp sinh lý bình thường,tần số co bóp của tim người khoảng 75 nhịp/phút,t/g của mỗi chu chuyển tim là 0,8s.
-Ở trẻ sơ sinh,tần số co bóp của tim khoảng 120-140 nhịp/phút.
-Ở nữ giới,nhịp tim nhanh hơn so với nam giới,trung bình nhanh hơn 5-10 nhịp/phút
-Ở đa số động vật,nhìn chung số lần co bóp của tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Nhịp tim (nhịp/phút) ở 1 số động vật
Chu chuyển tim
Một chu chuyển tim bao gồm 2 giai đoạn cơ bản là tim co(tâm thu) và tim giãn(tâm trương)
3.1.Giai đoạn co(pha tâm thu):
-Pha tâm thu kéo dài 0.4s,bao gồm tâm nhĩ thu(0.1s)và tâm thất thu(0.3s).
-Hai tâm nhĩ co bóp gần như đồng thời,tâm nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái chỉ khoảng 0.01-0.03s.Lúc này van nhĩ-thất vẫn đang mở,tâm nhĩ co đẩy nốt lượng máu còn lại(khoảng ¼)từ nhĩ xuống thất.
-Tâm thất thu:
+Cơ tâm thất co bóp không đồng kéo dài khoảng 0.05s.Vào cuối giai đoạn này,áp lục trong tâm thất cao hơn áp lục trong tâm nhĩ,khiến cho van nhĩ-thất đóng lại,không cho máu chuyển ngược từ tâm thất lên tâm nhĩ.
+Giai đoạn cơ co đẳng kế kéo dài khoảng 0.03s,cuối pha này áp lực trong tâm thát trái đạt 65-75mmHg,trong tâm thất phải đạt 5-12mmHg.K/q là các van tổ chim ở gốc động mạch chủ và động mạch phổi mở ra,máu từ tâm thất được tống ra động mạch.
3.2.Giai đoạn giãn(pha tâm trương)
-Pha tâm trương kéo dài 0.4s,bắt đầu từ lúc đóng van động mạch và kết thúc khi nhĩ bắt đầu co.Gồm 3 g/đ:tiền tâm trương,cơ tim giãn đẳng kế và đẩy máu.
+G/đ tiền tâm trương mang tính chất quá độ giữa tâm thu và tâm trương,kéo dài khoảng 0.04s.Lúc này cơ tâm thất đã ngừng co,nhưng van tổ chim vẫn còn mở.
+G/đ cơ tim giãn đẳng kế,kéo dài khoảng 0.08s.Trong giai đoạn này cơ tâm thát giãn ra,nhưng k thay đổi chiều dài.Áp lực gtrong tâm thất thấp hơn áp lực máu trong động mạch,các van tổ chim ở gốc và các động mạch đóng lại.
+G/đ đẩy máu kéo dài 0.25s.Tâm thất tiếp tục giãn theo kiểu đẳng trương,áp lực trong tam thất tiếp tục giảm,xuống thấp hơn so với áp lực trong tâm nhĩ.Máu từ các tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ từ lúc chúng ngừng co được đẩy xuống tâm thất qua các van nhĩ-thất bắt đầu hé mở.
3.3.Lưu lượng và công của tim
-Lưu lượng của tim:
+Mỗi lần tâm thu,tâm thất trái tống ra động mạch chủ 1 lượng máu khoảng 60-80ml,trung bình là 70ml(đgl thể tích tâm thu).
+Với nhịp tim khoảng 70 nhịp/phút thì khối lượng máu được tống vào vòng tuần hoàn lớn trong mỗi phút là 4-5 lít(đgl lưu lượng tim hay thể tích phút).
+Lưu lượng tim được tính theo công thức:
Q=Qs*fc
Trong đó:Q-lưu lượng tim
Qs-thể tích tâm thu
fc-tần số của tim
-Công của tim là trị số tổng hợp của:
+Thế năng dùng để thắng áp lực máu sẵn có trong động mạch
+Động năng của dòng máu chảy trong mạch máu
+Công được tính theo công thức:
W=P*m*(mV2)/2g
Trong đó:W-công của tim;P-áp lực máu sẵn có trong động mạch
m-thể tích tâm thu,tính bằng gam
V-tốc độ vận chuyển dòng máu tính bằng cm/s;g-gia tốc
4.Cấu tạo và chức năng của hệ mạch
4.1.Cấu tạo
a.Động mạch
-Là hệ thống các mạch dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi và từ tâm thất trái đến các cơ quan,các mô trong cơ thể.
-Thành động mạch được cấu tạo từ 3 lớp:
+Lớp nội mô ở trong cùng gồm các tế bào dẹt gắn trên màng liên kết mỏng.
+Lớp cơ trơn ở giữa gồm có lớp cơ vòng ở trong,lớp cơ dọc ở ngoài và các sợi cơ đàn hồi.
+Lớp mô liên kết ở ngoài.
b.Tĩnh mạch
-Là hệ thống mạch dẫn máu từ phổi,các cơ quan,các mô của cơ thể và tim.
-Thành tĩnh mạch cũng có cáu tạo tương tự động mạch,nhưng mỏng hơn.
+Phần cơ trơn và các yếu tố đàn hồi ở tĩnh mạch có các van bán nguyệt hay van tổ chim.
+Đầu tự do của van hướng về phía tim,có tác dụng ngăn cản dòng máu chảy ngược lại.
-Chứa 64% lượng máu cơ thể.
c.Mao mạch
-Đường kính:9-12 micromet,dài khoảng 0.3mm,chúng nối với nhau thành 1 mạng lưới giữa động mạch và tĩnh mạch.
-Thành mao mạch:tb nội mạc và tb quanh mạch.Thành mỏng nên quá trình khuếch tán vật chất qua thành dễ dàng.
-Phân bố lưới mao mạch:
+Dầy đặc:phổi,gan,thận,các niêm mạc...
+Thưa:gân,thanh mạc,dây thần kinh,mô cơ trơn...
+Không có:Sụn,giác mạc...
-Sự điều hòa dòng máu:
+Tiểu động mạch tiền mao mạch
+Nhánh nối động-tĩnh mạch
+Thần kinh.hormone
-Chức năng của hệ mao mạch:
+Trao đổi chất khí,nước,các chất
hòa tan
+S:tuần hoàn hệ thống 60m2 ,tuần
hoàn phổi 40m2
+V: 0,3 m/s
4.2.Quy luật vận chuyển máu trong mạch
a.Máu vận chuyển trong các mạch tuân theo quy luật huyết động học
-Theo quy luật này,lưu lượng chất lỏng Q chảy theo ống qua 1 đơn vị t/g tỉ lệ với hiệu số giwuax áp lực ở đoạn đầu ống(P2)và tỉ lệ nghịch với sức cản(R) của dòng chảy.
Q=(P1-P2)/R
-Áp dụng công thức trên vào hệ tim người,ta có áp lực ở tĩnh mạch chủ đổ vào tim gần bằng 0,nên: Q=P/R
Trong đó:Q-lưu lượng máu do tim đẩy ra
P-trị số huyết áp trung bình trong động mạch chủ
R-trị số sức cản thành mạch
b.Vận chuyển máu trong động mạch
b1.Đặc tính của động mạch
-Có tính đàn hồi.giãn to ra dưới tác dụng của huyết áp cao lúc tâm thu.Nhờ tính đàn hồi mà dòng máu chảy liên tục trong mạch.
-Động mạch co nhỏ lại như cũ khi huyết áp giảm thấp lúc tâm trương.
-Co bóp được là nhờ có những sợ cơ trơn trên thành mạch.Giúp cho nó có k/n thay đổi tiết diện để điều hòa lượng máu đến các bộ phận khác nhau trên cơ thể.
b2.Huyết áp động mạch(huyết áp)
-Huyết áp được tạo ra bởi công của tim,lưu lượng máu và sức cản trong hệ mạch.
-Huyết áp là 1 trong các chỉ số sinh lý quan trọng của cơ thể.Phương tiện hay dụng cụ để xác định huyết áp đgl huyết áp kế(thường dùng huyết áp kế Ludwig để ng/c huyết áp trên các động vật thí nghiệm).
-Huyết áp ở người được xác định ở động mạch cánh tay bằng các loại huyết áp kế khác nhau:huyết áp kế thủy ngân,huyết áp kế đồng hồ,huyết áp kế điện tử....
-Phân tích huyết áp động mạch ở người,chia 4 loại:
+Huyết áp tối đa(huyết áp tâm thu):Là áp lực máu cao nhất đo được ở động mạch trong t/g tâm thu,phụ thuộc vào hoạt động của tim(sức co bóp và lượng máu do tim đẩy ra trong 1 đv t/g)
+Huyết áp tối thiểu(huyết áp tâm trương):Là áp lực máu thấp nhất đo được ở động mạch trong t/g tâm trương,phụ thuộc vào trương lực của mạch máu,nó biểu hiện cho sức cản ngoại vi mà cơ tim cần phải vượt qua để đẩy được máu ra động mạch).
+Huyết áp hiệu số:Là mức chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu,biểu hiện hiệu lực tâm thu(bình thường dao động khoảng 50mmHg)
+Huyết áp trung bình:Là trị số áp suất mà giữ nếu giữ nguyên giá trị không đổi như vậy trong suốt 1 chu chuyển tim thì có hiệu lực bơm máu bằng đúng 1 chu chuyển tim với áp suất biến động lên cao lúc tâm thu,xuống thấp lúc tâm trương.Nó k nằm giữa trị số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương mà gần với trị số tâm trương hơn.
Tim co
Tim dãn
110 - 120 mm Hg
70 - 80 mm Hg
b3.Tốc độ của máu trong động mạch.Sóng mạch
-Phụ thuộc vào hiệu số huyết áp ở phần đầu và phần cuối mạch,tiết diện chung của các mao mạch.
+Hiệu số huyết áp càng lớn,tốc độ dòng máu càng lớn và ngược lại.
+Tiết diện chung của các mao mạch càng lớn,tốc độ dòng máu càng nhỏ và ngược lại.
-Khi tim co bóp tống máu vào động mạch,trên thành các động mạch quan sát được những giao động đgl mạch.Đường ghi giao động trên thành mạch gọi là mạch đồ.Trên mạch đồ có thể xác định được tốc đọ truyền sóng.
Vd:Người khỏe mạnh tốc độ truyền sóng mạch ở động mạch quay vào khoảng 7-10m/s..
-Tốc độ dẫn truyền sóng mạch TLT với trương lực và bề dày của thành mạch.TLN với đường kính của mạch.
c.Tuần hoàn mao mạch
-Mao mạch nằm trong các gian bào,nối kết chặt chẽ với các tế bào ở các cơ quan và mô.Số lượng các mao mạch rất lớn,chiều dài tổng cộng các mao mạch trong cơ thể người vào khoảng 100.000km,còn tiết diện của chúng rộng khoảng 1.500ha.
-Tốc độ dòng máu chảy trong các mao mạch từ 0.5-1mm/s,nên mỗi phàn tử của máu có thể ở trong các mao mạch gần 1s.Đây là đk thuận lợi cho sự TĐC diễn ra giữa máu và dịch gian bào tại các mao mạch.
-Trên thành mao mạch có các lỗ nhỏ,cho phép nước,các chất hòa tan trong nước,các muối vô cơ.glucose,oxy dễ dàng khuếch tán từ máu vào dich gian bào.
d.Tuần hoàn trong tĩnh mạch
-Từ các mao mạch máu chảy về trong tĩnh mạch.Các tĩnh mạch nhỏ hội lưu với nhau tạo thành các tĩnh mạch lớn hơn và đi kèm theo các đọng mạch.
-Các tĩnh mạch nhận máu từ khắp cơ thể đổ về tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới.Riêng tĩnh mạch phổi thì đổ về tâm nhĩ trái.
-Các yếu tố giúp máu về tim:
+Ở đoạn đầu hệ thống tĩnh mạch thuộc vòng tuần hoàn lớn có áp lực bằng khoảng 15mmHg
+Ở trong tâm nhĩ phải áp lưc bằng 0.(sự chênh lệch áp lực này có tác dụng làm cho máu từ các tĩnh mạch chủ đổ về tim)
+Ở các tĩnh mạch có các van bán nguyệt,nhờ đó mà khi các cơ vân co bóp,ép lên các tĩnh mạch làm cho máu chảy theo hướng về tim.
+Khi hít vào áp lực âm trong lồng ngực tăng lên tạo ra sức hút 1 chiều có tác dụng làm cho dòng máu từ các tĩnh mạch lớn chảy về tim.
Mối liên quan giữa vận tốc máu, huyết áp và tổng tiết diện:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đào hương lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)