Sinh lý trẻ em

Chia sẻ bởi Dien Tuyet | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Sinh lý trẻ em thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

H?C PH?N
SINH LÍ HỌC TRẺ EM
TRƯỜNG CDSP SÓC TRĂNG
KHOA T? NHI�N
T? SINH
GV Di?n Hu?nh Ng?c Tuy?t
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Sinh lý học trẻ em (30t)
Chủ đề 1. Khái quát (2t)
Chủ đề 2. Thần kinh (10t)
Chủ đề 3. Nội tiết- Sinh dục (2t)
Chủ đề 4. Cơ-xương (4t)
Chủ đề 5. Dinh dưỡng (10t)
Chủ đề 6.Trao đổi chất (2t)
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Mục tiêu
1.Kiến thức
Cấu tạo và đặc điểm sinh lý trẻ em
2.Kỹ năng
Vận dụng kiến thức và ứng dụng trong hoạt động dạy học
3.Thái độ
Tôn trọng môn học và tạo điều kiện cho cơ thể trẻ phát triển bình thường
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
CHỦ ĐỀ 1
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM (2t)
TRƯỜNG CDSP SÓC TRĂNG
KHOA T? NHI�N
SINH LÍ HỌC TRẺ EM
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Thực hiện
Nhiệm vụ 2,3/tr10
Nhiệm vụ 1,2,3/tr12
Nhiệm vụ 2/tr15
Trả lời câu hỏi
Câu 3/tr11
Câu 2/tr13
Yêu cầu
Thực hiện nhiệm vụ trong 15’
Tìm hiểu để trả lời câu hỏi trong 15’
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Mọi cơ quan, mô và tế bào đều được liên kết với nhau thành một khối thống nhất trong cơ thể
- Sự thống nhất giữa đồng hoá và dị hoá, hai quá trình này diễn ra song song và đồng thời với nhau.

1.1. Cơ thể
trẻ em
là một thể thống nhất
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
1.1. Cơ thể
trẻ em
là một thể thống nhất
+ Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất sống đặc trưng từ những chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng.
+ Dị hoá: là quá trình phân huỷ các chất phức tạp để giải phóng năng lượng.
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
1.1. Cơ thể
trẻ em
là một thể thống nhất
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường (oxi và thức ăn - sản phẩm phân huỷ).
- Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận (TĐC quyết định hoạt động và cấu tạo hình thái cơ thể)
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
1.1. Cơ thể
trẻ em
là một thể thống nhất
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể
+ Bộ phận này ảnh hưởng đến bộ phận khác.
+ Toàn bộ cơ thể ảnh hưởng đến một bộ phận.
+ Trong từng cơ quan có sự phối hợp giữa các thành phần cấu tạo với nhau.
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
1.1. Cơ thể
trẻ em
là một thể thống nhất
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường (sự thích nghi).
+ Thích nghi nhanh.
VD: khi trời lạnh, ta “nổi da gà”.
+ Thích nghi chậm.
VD: lượng hồng cầu của người sống ở các vùng cao nhiều hơn so với người ở đồng bằng.
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Sự tăng trưởng của các cơ quan diễn ra không đồng đều và không đồng thời.
Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể không đồng đều.
1.2. Các quy luật chung
của
sự
tăng trưởng và
phát triển
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Sự tăng trưởng: sự gia tăng về chiều dài và khối lượng của cơ thể.
- Sự phát triển: sự thay đổi về chất lượng.
 Sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em là sự thay đổi về số lượng và chất lượng, có liên hệ chặt chẽ.
1.2. Các quy luật chung
của
sự
tăng trưởng và
phát triển
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể
+ Chiều cao + cân nặng
+ vòng đầu + vòng ngực
- Chiều cao tăng lên rõ rệt trong thời kì bú mẹ và trong thời kì đầu của nhà trẻ. Sau đó chậm lại.
1.2. Các quy luật chung
của
sự
tăng trưởng và
phát triển
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
+ 6-7 tuổi: Chiều cao tăng nhanh, 7-10 cm/1 năm Thời kì vươn dài người.
+ 8-10 tuổi: tăng trưởng chậm lại, 3-5 cm/1 năm Thời kì tròn người.
+11-15 tuổi: tăng nhanh,5-8cm/1 năm Thời kì thứ hai của sự vươn dài
1.2. Các quy luật chung
của
sự
tăng trưởng và
phát triển
- Chiều cao
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
+ Giữa chiều cao và cân nặng không có sự phụ thuộc theo một tỉ lệ nghiêm ngặt nào, nhưng thông thường trong cùng một lứa tuổi thì những trẻ cao hơn có cân nặng lớn hơn.
1.2. Các quy luật chung
của
sự
tăng trưởng và
phát triển
- Cân nặng
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
+ Nhịp độ tăng trọng lớn nhất ở năm đầu của đời sống. Tới cuối năm thứ nhất thì cân nặng được tăng lên 3 lần. Sau đó cân nặng tăng thêm trung bình mỗi năm 2 kg.
1.2. Các quy luật chung
của
sự
tăng trưởng và
phát triển
- Cân nặng
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
1.3. Các giai đoạn phát triển sinh lí theo lứa tuổi
Cách phân loại của A.F.Tua
- Thời kì phát triển trong bụng mẹ (270-280 ngày)
- Thời kì sơ sinh: 1 tháng đầu từ khi sinh.
- Thời kì bú mẹ: 12 tháng.
- Thời kì răng sữa: 1 tuổi  6 tuổi
- Thời kì niên thiếu: 7-15 tuổi
- Thời kỳ dậy thì: tuổi HS THPT

SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Thời kì phát triển trong bụng mẹ (270-280 ngày), gồm:
+ Gđ phôi thai: 3 tháng đầu, là gđ định hình thai nhi.
+ Gđ phát triển sau thai: 6 tháng cuối, thai nhi lớn nhanh cả về cân nặng lẫn chiều cao.
1.3. Các giai đoạn phát triển sinh lí theo lứa tuổi
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
1.3. Các giai đoạn phát triển sinh lí theo lứa tuổi
- Thời kì sơ sinh: 1 tháng đầu từ khi sinh.
- Thời kì bú mẹ: < 12 tháng.
- Thời kì răng sữa: 1  6 tuổi
+ Tuổi nhà trẻ: 1-3 tuổi
+ Tuổi mẫu giáo: 4-6 tuổi
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
1.3. Các giai đoạn phát triển sinh lí theo lứa tuổi
Thời kì niên thiếu: 7-15 tuổi
+ Giai đoạn HS nhỏ: 7-12 tuổi
+ Giai đoạn HS lớn: 12-15 tuổi
- Thời kỳ dậy thì: tuổi HS THPT
+ Nữ 13-18
+ Nam 15-20
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Sự phát triển tâm lí của trẻ em diễn ra trên cơ sở phát triển giải phẫu - sinh lí, đặc biệt là sự phát triển của hệ thần kinh và các giác quan.

1.4. Mối quan hệ
giữa sinh lí và
tâm lí trong hoạt động của
cơ thể
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Sự phát triển tâm lí cũng lại có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển cơ thể của trẻ.

1.4. Mối quan hệ
giữa sinh lí và
tâm lí trong hoạt động của
cơ thể
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
1. Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em
- Trong mối quan hệ qua lại giữa sự phát triển cơ thể và sự phát triển tâm lí của trẻ thì sự phát triển cơ thể là tiền đề cho sự phát triển tâm lí.
1.4. Mối quan hệ
giữa sinh lí và
tâm lí trong hoạt động của
cơ thể
Hình 1. Sự biến đổi tỉ lệ của thân thể theo tuổi
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
2. Phân tích sự biến đổi tỉ lệ của thân thể theo tuổi
Hình 2. Sự biến đổi tỉ lệ của thân thể theo tuổi
b) Độ tăng thêm về cân nặng của thân thể ở em trai và em gái
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
- SLHTE là một ngành của Sinh lí người và động vật.
- Nhiệm vụ: nghiên cứu quy luật hình thành và phát triển của các chức năng sinh lí của cơ thể TE.
 Có ý nghĩa quan trọng đối với công tác giáo dục trẻ.
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
3.1.1. Đối tượng nghiên
cứu
của SLHTE
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
Sinh lí học trẻ em có những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
1. Cung cấp những kiến thức về các đặc điểm GPSL của trẻ cần thiết.

3.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Sinh lí học
trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
2. Hình thành sự hiểu biết biện chứng đúng đắn về những quy luật sinh học cơ bản của sự phát triển cơ thể TE
3.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Sinh lí học
trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
3. Làm quen với những cơ sở phản xạ có điều kiện của các quá trình dạy học và giáo dục trẻ em và thiếu niên.

3.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Sinh lí học
trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
4. Làm quen với các cơ chế sinh lí của các quá trình tâm lí phức tạp như cảm giác, tri giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, ...

3.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Sinh lí học
trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
5. Phát triển ở người giáo viên tương lai kĩ năng sử dụng các kiến thức về đặc điểm hình thái – chức năng của cơ thể trẻ em, về sinh lí hoạt động TKCC khi tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục.
3.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Sinh lí học
trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
a. Phương pháp quan sát
Là phương pháp mà nhờ nó nhà nghiên cứu tri giác và ghi chép được một cách có mục đích, có kế hoạch những biểu hiện đa dạng của cơ thể con người, sự phát triển, cùng với những điều kiện diễn biến của chúng.

3.1.3.
Các
Phương
pháp
nghiên
cứu
cơ bản
của
Sinh lí
học
trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của SLHTE
b. Phương pháp thực nghiệm
Là phương pháp mà nhà nghiên cứu có thể chủ động gây nên hiện tượng mà mình cần nghiên cứu; đồng thời có thể chủ động loại trừ những yếu tố ngẫu nhiên, chủ động thay đổi, làm nhanh lên hay chậm lại hoặc lặp lại diễn biến của hiện tượng đó nhiều lần.
3.1.3.
Các
Phương
pháp
nghiên
cứu
cơ bản
của
Sinh lí
học
trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
KHÁI QUÁT VỀ SINH LÍ HỌC TRẺ EM
3. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học trẻ em
Môn Sinh lí học trẻ em có ý nghĩa lí luận và thực tiễn to lớn và là một trong những thành tố cần thiết và quan trọng nhất của học vấn sư phạm
3.2. Ý nghĩa của Sinh lí học trẻ em
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)