Sinh lý trẻ em
Chia sẻ bởi Ngoc Loan |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: sinh lý trẻ em thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
MÔN:
CHỦ ĐỀ:
NỘI DUNG CHÍNH:
A.Cấu Tạo
I. Ống tiêu hóa
1. Khoang miệng
2.Hầu
3.Thực Quản
4.Dạ dày
5.Ruột Non
6.Ruột Già
II.Tuyến Tiêu Hóa
1.Tuyến Nước Bọt
2. Tuyến Dạ Dày
3.Tuyến Gan
4.TuyếnTụy
NỘI DUNG CHÍNH:
B.Chức năng của hệ tiêu hóa
1 Chức năng của hệ tiêu hóa
2. Sự tiêu hóa thức ăn
3. Sự hấp thụ thức ăn
4. Đặc điểm tiêu hóa theo tuổi ở trẻ em
5. Vệ sinh bảo vệ hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa: gồm có miệng, hầu, thực quản, dạ dày và ruột.
- Răng: có 3 loại :răng cửa, răng nanh, răng hàm. Ở người lớn có 32 chiếc răng.
+ Răng có chức năng cắt, xé nhỏ. Nghiền nát thức ăn và tham gia vào việc phát âm.
- Lưỡi: có hình trái xoan, bằng cơ, rất linh động. Ngoài là lớp màng nhầy, trong có nhiều mạch máu và dây thần kinh. Lưỡi có chức năngchuyển thức ăn trong khi nhai, thu nhận cảm giác vị giác, góp phần vào việc phát âm.
CẤU TẠO CỦA MIỆNG
Là một ống dài 12cm. Giữa hầu và cột sống là một mô liên kết thưa, đảm bảo cho hầu cử động dễ dàng khi nuốt.
Chức năng: dẫn thức ăn vào thực quản và dẫn không khí qua thanh quản vào khí quản, phế quản và phổi.
- Là một ống dài khoảng 25cm. Thực quản đi vào khoang bụng qua một lỗ đặc biệt ở cơ hoành.
- Chức năng: dồn thức ăn từ miệng xuống dạ dày.
- Là phần rộng nhất của ống tiêu hóa. Thành dạ dày gồm 3 lớp:
+ lớp ngoài: lớp thanh mạc
+ Lớp giữa:lớp cơ
+ Lớp trong: lớp niêm mạc, có nhiều nếp gấp nhờ đó dạ dày có thể dãn ra khi chứa nhiều thức ăn. Trên bề mặc của lớp niêm mạc có nhiều tuyến hình ống.
- Ở dạ dày có nhiều mạch máu và dây thần kinh.
- Chức năng: Chứa thức ăn và biến đổi thức ăn
CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY
- Là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa (5 - 6m)
- Ruột non được chia làm 3 đoạn: Tá tràng, hồng tràng, hồi tràng
- Thành của ruột non được cấu tạo bởi 3 lớp: ngoài là lớp thanh mạc, giữa là lớp cơ, trong là lớp niêm mạc. Lớp niêm mạc gồm nhiều nếp gấp gọi là vang tràng , lớp này được phủ bởi một lớp tế bào và một lớp lông ruột, ở đó có những tế bào chứa chất nhầy.
- Chức năng:tiếp tục biến đổi thức ăn và hoàn thành quá trình tiêu hóa thức ăn, đồng thời hấp thụ các chất đã được biến đổi dưới dạng hòa tan vào máu đi nuôi cơ thể
- Dài khoảng 1,3-1,5m
-Chia thành 3đoạn : phần đầu là manh tràng, phần giữa là đại tràng, phần cuối là trực tràng ,phía sau manh tràng có một mẫu hình giun dài khoảng 2-20cm là ruột thừa.
-Thành của ruột già được cấu tạo bởi 3 lớp : thanh mạc , cơ và niêm mạc .Lớp niêm mạc chỉ có một số tế bào tiết dịch nhầy giúp cho sự vận chuyển các chất cặn bã được dễ dàng.
-Tận cùng trực tràng là hậu môn thông ra ngoài.Bao ngoài lớp niêm mạc hậu môn có các cơ thắt, hoạt động theo ý muốn của con người
HÌNH ẢNH VỀ RUỘT
- Nằm xung quanh khoang miệng, là những ống hình chùm, tuyến ra nước bọt theo ống dẫn vào khoang miệng .
- Chức năng:làm nhão thức ăn khô và cuốn khỏi niêm mạc miệng những chất có hại không cần thiết.
.- Ở dạ dày có khoảng 5 triệu tuyến nhỏ nằm trong niêm mạc dạ dày và hằng ngày tiết khoảng 2 lít dịch vị.
- Trong dịch vị có chứa HCL và men pepxin, prexua.HCL vừa có tác dụng giúp cho men pepxin hoạt động, vừa có tác dụng bảo vệ, tiêu diệt phần lớn vi sinh vật xâm nhập vào dạ dày cùng với thức ăn.
- Là tuyến lớn nhất nặng 1,5 kg có màu nâu sẫm.
- Nhiệm vụ: tiết ra mật để tiêu hóa thức ăn, tham gia vào quá trình đồng hóa protein, gluxit, lipit, là nơi trung hòa của độc tố và tiêu hủy hồng cầu già.
- Có màu hồng nằm trong xoang bụng,dưới dạ dày , có ống dẫn chất tiết đỗ vào ruột non ở tá tràng.
- Nhiệm vụ :tiêu hóa thức ăn,tiết ra chất insulin ngấm trực tiếp vào máu có tác dụng trong quá trình trao đổi chất .
- Các tuyến tiêu hóa hoạt động chịu sự điều khiển của hệ thần kinh .Các dịch tiêu hóa được bài tiết theo cơ chế phản xạ.
-Thức ăn gồm các chất có cấu trúc phức tạp nên cơ thể không thể sử dụng ngay mà phải qua quá trình biến đổi lý,hóa và sinh học trong ống tiêu hóa thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được .Quá trình chế biến và hấp thụ thức ăn gọi là quá trình tiêu hóa.
Ở khoang miệng thức ăn được tiêu hóa cơ học là chủ yếu.
- Thức ăn được răng cắn,xé,nghiền nhỏ và nhào trộn với nước bọt rồi được lưỡi đẩy vào hầu .Ở hầu xảy ra phản xạ nuốt ,thức ăn được chuyển xuống thực quản và dạ dày .Trong nước bọt có men ptyalin biến đổi tinh bột thành đường
- Ở khoang miệng thức ăn được răng cắn,xé,nghiền nhỏ va nhào trộn với nước bọt rồi được lưỡi đẩy vào hầu
-Nhờ sự co bóp của dạ dày nên thức ăn được nhào trộn và ngấm dần vào dịch vị .
-Sự tiêu hóa chủ yếu xảy ra ở ruột non .dưới tác dụng của hệ thống enzim của dịch tụy và dịch ruột ,thức ăn tiêu hóa thành dạng đơn giản nhất có thể hấp thụ được
-Ở ruột già không tiết ra enzim tiêu hóa mà chỉ tiết ra một số chất nhầy để bảo vệ niêm mạc của ruột già và hoàn tất quá trình tạo phân nhờ hệ vi sinh vật.Quá trình phân hủy các chất cặn bã trong ruột già tạo ra một số axit ,một số chất khí và một số chất độc.
- Sự hấp thụ thức ăn diễn ra suốt dọc chiều dài của ống tiêu hóa nhưng chủ yếu là ở ruột non. Diện tích hấp thụ ở ruột non khoảng 5 m2.
-Thức ăn được vận chuyển vào máu theo hai cơ chế :
+ Cơ chế thụ động : khi nồng độ các chất dinh dưỡng trong ống tiêu hóa cao hơn trong máu, các chất này dễ dàng chuyển từ ống tiêu hóa qua màng ruột, thành mạch máu vào máu.
+ Cơ chế thụ động: khi nồng độ các chất dinh dưỡng ở trong ruột thấp hơn ở trong máu, các chất này sẽ được gắn vào các chất vận chuyển và chuyển vào máu
Ví dụ:
vitamin B1 cần cho sự vẩn chuyển glucoza, vitamin B6 cần cho sự vẩn chuyển aminoaxit…
-Các chất hòa tan trong nước như glucoza, axit amin, muối khoáng được hấp thụ vào mạch máu và tới gan rồi đỗ vào tĩnh mạch, theo vòng tuần hoàn tới các cơ quan trong cơ thể. Các chất hòa tan trong dầu như glyxerin, axit béo được hấp thụ vào mạch bạch huyết rồi vào máu.
-Khi thức ăn xuống ruột già thì phần lớn các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ. Ruột già chỉ hấp thụ thêm một vài chất dinh dưỡng, chủ yếu là nước.
- Ống tiêu hóa được hình thành khi thai nhi được 4 tuần tuổi và hoạt động khi thai nhi được 4-5 tháng. Tuy nhiên trong thời kì thai nhi, hoạt động tiêu hóa rất yếu ớt.
- Màng ruột ở trẻ em thường dài nên trẻ dễ bị thồng ruột hay xoắn ruột.
- Do niêm mạc ruột non chưa bền chắc, vi khuẩn dễ xâm nhập gây ra rối loạn tiêu hóa.
- Tạo điều kiện cho trẻ hình thành các phản xạ trong thời gian về ăn uống.
- Tổ chức cho việc ăn uống hợp lý, khoa hộ cho trẻ.
- Tạo hoàn cảnh tốt cho bữa ăn.
- Rèn luyện cho trẻ các thối quen vệ sinh trong bữa ăn.
Doãn Thị Ngọc Giàu
Võ Thị Ngọc Loan
Lê Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Thu Thủy
CHỦ ĐỀ:
NỘI DUNG CHÍNH:
A.Cấu Tạo
I. Ống tiêu hóa
1. Khoang miệng
2.Hầu
3.Thực Quản
4.Dạ dày
5.Ruột Non
6.Ruột Già
II.Tuyến Tiêu Hóa
1.Tuyến Nước Bọt
2. Tuyến Dạ Dày
3.Tuyến Gan
4.TuyếnTụy
NỘI DUNG CHÍNH:
B.Chức năng của hệ tiêu hóa
1 Chức năng của hệ tiêu hóa
2. Sự tiêu hóa thức ăn
3. Sự hấp thụ thức ăn
4. Đặc điểm tiêu hóa theo tuổi ở trẻ em
5. Vệ sinh bảo vệ hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa: gồm có miệng, hầu, thực quản, dạ dày và ruột.
- Răng: có 3 loại :răng cửa, răng nanh, răng hàm. Ở người lớn có 32 chiếc răng.
+ Răng có chức năng cắt, xé nhỏ. Nghiền nát thức ăn và tham gia vào việc phát âm.
- Lưỡi: có hình trái xoan, bằng cơ, rất linh động. Ngoài là lớp màng nhầy, trong có nhiều mạch máu và dây thần kinh. Lưỡi có chức năngchuyển thức ăn trong khi nhai, thu nhận cảm giác vị giác, góp phần vào việc phát âm.
CẤU TẠO CỦA MIỆNG
Là một ống dài 12cm. Giữa hầu và cột sống là một mô liên kết thưa, đảm bảo cho hầu cử động dễ dàng khi nuốt.
Chức năng: dẫn thức ăn vào thực quản và dẫn không khí qua thanh quản vào khí quản, phế quản và phổi.
- Là một ống dài khoảng 25cm. Thực quản đi vào khoang bụng qua một lỗ đặc biệt ở cơ hoành.
- Chức năng: dồn thức ăn từ miệng xuống dạ dày.
- Là phần rộng nhất của ống tiêu hóa. Thành dạ dày gồm 3 lớp:
+ lớp ngoài: lớp thanh mạc
+ Lớp giữa:lớp cơ
+ Lớp trong: lớp niêm mạc, có nhiều nếp gấp nhờ đó dạ dày có thể dãn ra khi chứa nhiều thức ăn. Trên bề mặc của lớp niêm mạc có nhiều tuyến hình ống.
- Ở dạ dày có nhiều mạch máu và dây thần kinh.
- Chức năng: Chứa thức ăn và biến đổi thức ăn
CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY
- Là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa (5 - 6m)
- Ruột non được chia làm 3 đoạn: Tá tràng, hồng tràng, hồi tràng
- Thành của ruột non được cấu tạo bởi 3 lớp: ngoài là lớp thanh mạc, giữa là lớp cơ, trong là lớp niêm mạc. Lớp niêm mạc gồm nhiều nếp gấp gọi là vang tràng , lớp này được phủ bởi một lớp tế bào và một lớp lông ruột, ở đó có những tế bào chứa chất nhầy.
- Chức năng:tiếp tục biến đổi thức ăn và hoàn thành quá trình tiêu hóa thức ăn, đồng thời hấp thụ các chất đã được biến đổi dưới dạng hòa tan vào máu đi nuôi cơ thể
- Dài khoảng 1,3-1,5m
-Chia thành 3đoạn : phần đầu là manh tràng, phần giữa là đại tràng, phần cuối là trực tràng ,phía sau manh tràng có một mẫu hình giun dài khoảng 2-20cm là ruột thừa.
-Thành của ruột già được cấu tạo bởi 3 lớp : thanh mạc , cơ và niêm mạc .Lớp niêm mạc chỉ có một số tế bào tiết dịch nhầy giúp cho sự vận chuyển các chất cặn bã được dễ dàng.
-Tận cùng trực tràng là hậu môn thông ra ngoài.Bao ngoài lớp niêm mạc hậu môn có các cơ thắt, hoạt động theo ý muốn của con người
HÌNH ẢNH VỀ RUỘT
- Nằm xung quanh khoang miệng, là những ống hình chùm, tuyến ra nước bọt theo ống dẫn vào khoang miệng .
- Chức năng:làm nhão thức ăn khô và cuốn khỏi niêm mạc miệng những chất có hại không cần thiết.
.- Ở dạ dày có khoảng 5 triệu tuyến nhỏ nằm trong niêm mạc dạ dày và hằng ngày tiết khoảng 2 lít dịch vị.
- Trong dịch vị có chứa HCL và men pepxin, prexua.HCL vừa có tác dụng giúp cho men pepxin hoạt động, vừa có tác dụng bảo vệ, tiêu diệt phần lớn vi sinh vật xâm nhập vào dạ dày cùng với thức ăn.
- Là tuyến lớn nhất nặng 1,5 kg có màu nâu sẫm.
- Nhiệm vụ: tiết ra mật để tiêu hóa thức ăn, tham gia vào quá trình đồng hóa protein, gluxit, lipit, là nơi trung hòa của độc tố và tiêu hủy hồng cầu già.
- Có màu hồng nằm trong xoang bụng,dưới dạ dày , có ống dẫn chất tiết đỗ vào ruột non ở tá tràng.
- Nhiệm vụ :tiêu hóa thức ăn,tiết ra chất insulin ngấm trực tiếp vào máu có tác dụng trong quá trình trao đổi chất .
- Các tuyến tiêu hóa hoạt động chịu sự điều khiển của hệ thần kinh .Các dịch tiêu hóa được bài tiết theo cơ chế phản xạ.
-Thức ăn gồm các chất có cấu trúc phức tạp nên cơ thể không thể sử dụng ngay mà phải qua quá trình biến đổi lý,hóa và sinh học trong ống tiêu hóa thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được .Quá trình chế biến và hấp thụ thức ăn gọi là quá trình tiêu hóa.
Ở khoang miệng thức ăn được tiêu hóa cơ học là chủ yếu.
- Thức ăn được răng cắn,xé,nghiền nhỏ và nhào trộn với nước bọt rồi được lưỡi đẩy vào hầu .Ở hầu xảy ra phản xạ nuốt ,thức ăn được chuyển xuống thực quản và dạ dày .Trong nước bọt có men ptyalin biến đổi tinh bột thành đường
- Ở khoang miệng thức ăn được răng cắn,xé,nghiền nhỏ va nhào trộn với nước bọt rồi được lưỡi đẩy vào hầu
-Nhờ sự co bóp của dạ dày nên thức ăn được nhào trộn và ngấm dần vào dịch vị .
-Sự tiêu hóa chủ yếu xảy ra ở ruột non .dưới tác dụng của hệ thống enzim của dịch tụy và dịch ruột ,thức ăn tiêu hóa thành dạng đơn giản nhất có thể hấp thụ được
-Ở ruột già không tiết ra enzim tiêu hóa mà chỉ tiết ra một số chất nhầy để bảo vệ niêm mạc của ruột già và hoàn tất quá trình tạo phân nhờ hệ vi sinh vật.Quá trình phân hủy các chất cặn bã trong ruột già tạo ra một số axit ,một số chất khí và một số chất độc.
- Sự hấp thụ thức ăn diễn ra suốt dọc chiều dài của ống tiêu hóa nhưng chủ yếu là ở ruột non. Diện tích hấp thụ ở ruột non khoảng 5 m2.
-Thức ăn được vận chuyển vào máu theo hai cơ chế :
+ Cơ chế thụ động : khi nồng độ các chất dinh dưỡng trong ống tiêu hóa cao hơn trong máu, các chất này dễ dàng chuyển từ ống tiêu hóa qua màng ruột, thành mạch máu vào máu.
+ Cơ chế thụ động: khi nồng độ các chất dinh dưỡng ở trong ruột thấp hơn ở trong máu, các chất này sẽ được gắn vào các chất vận chuyển và chuyển vào máu
Ví dụ:
vitamin B1 cần cho sự vẩn chuyển glucoza, vitamin B6 cần cho sự vẩn chuyển aminoaxit…
-Các chất hòa tan trong nước như glucoza, axit amin, muối khoáng được hấp thụ vào mạch máu và tới gan rồi đỗ vào tĩnh mạch, theo vòng tuần hoàn tới các cơ quan trong cơ thể. Các chất hòa tan trong dầu như glyxerin, axit béo được hấp thụ vào mạch bạch huyết rồi vào máu.
-Khi thức ăn xuống ruột già thì phần lớn các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ. Ruột già chỉ hấp thụ thêm một vài chất dinh dưỡng, chủ yếu là nước.
- Ống tiêu hóa được hình thành khi thai nhi được 4 tuần tuổi và hoạt động khi thai nhi được 4-5 tháng. Tuy nhiên trong thời kì thai nhi, hoạt động tiêu hóa rất yếu ớt.
- Màng ruột ở trẻ em thường dài nên trẻ dễ bị thồng ruột hay xoắn ruột.
- Do niêm mạc ruột non chưa bền chắc, vi khuẩn dễ xâm nhập gây ra rối loạn tiêu hóa.
- Tạo điều kiện cho trẻ hình thành các phản xạ trong thời gian về ăn uống.
- Tổ chức cho việc ăn uống hợp lý, khoa hộ cho trẻ.
- Tạo hoàn cảnh tốt cho bữa ăn.
- Rèn luyện cho trẻ các thối quen vệ sinh trong bữa ăn.
Doãn Thị Ngọc Giàu
Võ Thị Ngọc Loan
Lê Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Thu Thủy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)