Sinh ly thuc vat
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tiến |
Ngày 23/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: sinh ly thuc vat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em!
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính chào quý thầy cô và các bạn!
CHƯƠNG 5:
ENZIM
Nhóm 4
Nội dung:
1. Khái niệm enzim
2. Cấu tạo hóa học của enzim
3. Trung tâm hoạt động
4. Cơ chế tác động
5. Tính đặc hiệu của enzim
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
7.Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
8. Các gọi tên và phân loại
9. Ứng dụng của enzim
1. Khái niệm
Enzim là chất xúc tác sinh học, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
2. Cấu tạo hóa học của enzim:
Gồm 2 loại:
+ Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin). Được cấu tạo từ một hoặc nhiều mạch polipeptit, khi thủy phân hoàn toàn được hỗn hợp các axit amin.
+ Enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin).
- Phần protein(apoenzim) quyết định tính đặc hiệu, nâng cao hiệu suất xúc tác.
- Phần không có bản chất protein(coenzim), có khả năng tồn tại độc lập. Có bản chất là vitamin.
3. Trung tâm hoạt động:
Gồm 2 vùng:
- Vùng gắn cơ chất (trung tâm tiếp xúc).Các nhóm bên của axit amin(-SH,-OH) có vai trò gắn cơ chất lên vị trí xác định của enzim, tạo điều kiện cho vùng xúc tác hoạt động.
- Vùng xúc tác: tạo ra khả năng nhằm biến đổi và chuyển hoá cơ chất đã được gắn vào enzim.Làm cơ chất bị biến dạng và chuyển thành sản phẩm phản ứng dễ dàng hơn.
Protein
Enzim ->
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Phức hợp E - S
-> Cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm
4. Cơ chế tác động.
4. Cơ chế tác động.
- Enzim (E) liên kết với cơ chất (S) tạo thành phức hợp enzim – cơ chất
- Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm phản ứng (P) và giải phóng enzim nguyên vẹn
E + S
E - S
P + E
Lưu ý: Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù -> Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng
5. Tính chất của enzim
5.1. Enzim có năng lượng xúc tác rất lớn.
Làm tăng tốc độ phản ứng lên 1 triệu lần.VD:
CO2 + H2O ->HCO3- + H+
5.2. Tính đặc hiệu của enzim.
5.2.1. Đặc hiệu phản ứng
Là đặc tính trong đó mỗi enzim chỉ có khả năng lựa chọn và xúc tác cho một kiểu phản ứng nhất định.
5.2.2. Đặc hiệu cơ chất
Là sự lựa chọn cơ chất trong phản ứng xúc tác của enzim.
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Hoạt tính của enzim =
Lượng sản phẩm tạo thành
Đơn vị thời gian
a.Nhiệt độ:
Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa
b. D? PH:
M?i enzim cú m?t d? P thớch h?p
d. Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, khi tăng lượng cơ chất thì hoạt tính enzim tăng đến một giới hạn xác định
c. Nồng độ enzim:
- Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzim thì hoạt tính enzim tăng
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
7.Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Làm tăng tốc độ các phản ứng lên rất nhiều lần
- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng :
+ Chất ức chế đặc hiệu
+ Chất hoạt hóa
-> Enzim không liên kết được với cơ chất
->Tăng hoạt tính của enzim
- ?c ch? ngu?c: S?n ph?m c?a con du?ng chuy?n húa quay l?i tỏc d?ng nhu m?t ch?t ?c ch? -> b?t ho?t enzim xỳc tỏc cho ph?n ?ng ? d?u con du?ng chuy?n húa
Sơ đề minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
8. Cách gọi tên và phân loại enzim
8.1 Cách gọi tên enzim
Tên enzim = Tên cơ chất + aza
Tên enzim = Kiểu p/ư mà enzim xúc tác + aza
8.2 Phân loại enzim
Có 6 nhóm phân loại:
Enzim oxi hóa khử
Enzim vận chuyển
Enzim thủy phân
Enzim liaza
Enzim đồng phân hóa
Enzim tổng hợp
CHƯƠNG 6: HORMON
1. Đại cương về hormon
2. Hormon động vật
2.1. Đặc điểm của hormon động vật
2.2. Cơ chế tác dụng
2.3. Phân loại
3. Hormon thực vật
3.1. Đặc điểm
3.2. Phân loại
Đại cương về hormon
Hormon là những phân tử hữu cơ được tổng hợp và bài tiết từ các tế bào đặc biệt, có hoạt tính sinh học cao, giữ vai trò là chất “ truyền tin hóa học” giữa các tế bào, mô, cơ quan.
2. Hormon động vật
2.1. Đặc điểm
- Hoạt động của nó liên quan mật thiết với hệ thần kinh gọi là hệ thống thần kinh nội tiết
- Phong phú về số lượng và cấu tạo hóa học rất đa dạng, bản chất có thể là polipeptit, các dẫn xuất của acid amin, steroid, thyroid.
2.2 Cơ chế tác động
- Tế bào đích có chất tiếp nhận đặc hiệu đối vơi hormon, đó là các protein có nồng độ thấp có thể gắn hormon có ái lực lớn.Chất tiếp nhận đặc hiệu các hormon có bản chất là polipeptit, thường định vị trên màng tế bào đích; chất tiếp nhận các hormon steroid tan trong lipit, thấm qua màng tế bào, thường ở bên trong tế bào.
-Hormon liên kết với chất tiếp nhận đặc hiệu, kích thích tế bào tạo nên các phân tử truyền tin, gây tác dụng hoạt hóa hoặc kìm hãm một số phản ứng hóa sinh đặc hiệu ở tế bào đích.
-Hormon động vật rất phong phú về số lượng, đa dạng về chức năng.
2.3. Phân loại
2.3.1. Hormon có bản chất peptit, polipeptit.
Ví dụ: Hormon insulin, hormon sinh sữa…
2.3.2. Hormon là dẫn xuất của axit amin và thyroit
Ví dụ: Adrenalin và Noradrenalin…
2.3.3. Hormon steroit
Ví dụ: Progestagen, glucocorticoit…
Ứng dụng:
Một số hormon như insulin chữa bệnh đái tháo đường, các hormon steroit có tác dụng trẻ hóa cơ thể.
Oxitoxin được dùng trong sản khoa để thúc đẻ trong các trường hợp đẻ khó..
Testosteron được dùng để điều trị suy nhược thần kinh…
3. Hormon thực vật
* Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
3.1. Đặc điểm chung:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
3.2. Phõn lo?i
3.2.1. Hoocmôn kích thích.
1.Auxin.
a) Nơi phân bố của auxin.
- Auxin phổ biến trong hầu hết các loại cây là axit inđôl axêtic (AIA).
- Auxin chủ yếu được sinh ra ở đỉnh của thân và cành.
- Auxin có nhiều trong chồi, hạt đang nảy mầm, lá đang sinh trưởng, trong tầng phân sinh bên đang hoạt động, trong nhị hoa.
Hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triển
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA.
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA
b) Tác dụng sinh lí của AIA:
- ở mức tế bào, AIA kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào.
b) Tác dụng sinh lí của AIA:
- ở mức cơ thể, AIA tham gia vào nhiều hoạt động sống của cây như hướng động, ứng động, kích thích hạt nảy mầm, của chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thế đỉnh (chồi đỉnh ức chế sự sinh trưởng của các chồi bên).
Kích thích ra rễ phụ ở cây
phá bỏ ưu thế ngọn kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành
sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen kích thích cây ra hoa
auxin ức chế sự rụng lá và hoa
c) ứng dụng của auxin.
2. Gibêrelin (GA).
a) Nơi phân bố của gibêrelin (GA).
- Trong cây, gibêrelin được sinh ra chủ yếu ở lá và rễ.
- GA có nhiều trong lá, hạt, củ, chồi đang nảy mầm, trong hạt và quả đang hình thành, trong các lóng thân, cành đang sinh trưởng.
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1)
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA)
b) Tác động sinh lí của GA.
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây họ lúa
c) ứng dụng của GA.
c) ứng dụng của GA.
Cam không hạt
Dưa hấu không hạt
GA giúp tạo quả không hạt
3. Xitôkinin.
- Xitôkinin là một nhóm các chất tự nhiên (ví dụ, zeatin) và nhân tạo (ví dụ, kinetin) có tác dụng gây ra sự phân chia tế bào.
Tác động sinh lí của xitôkinin:
+ ở mức tế bào, xitôkinin kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào.
Bên trái: Cây được xử lí với xitôkinin.
Bên phải: Cây đối chứng.
c) ứng dụng của xicôtin.
Xicôtin cao: Kích thích ra rễ.
Xicôtin thấp: Kích thích nảy chồi.
3.2.2. Hoocm«n øc chÕ.
1. £tilen.
- KhÝ ªtilen ®îc s¶n ra trong hÇu hÕt c¸c phÇn kh¸c nhau cña thùc vËt.
- Tèc ®é h×nh thµnh ªtilen phô thuéc vµo lo¹i m« (m« ph©n sinh, mÊu, m¾t, nèt, qu¶…) vµ giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c¬ thÓ.
- £tilen còng ®îc s¶n ra nhiÒu trong thêi gian rông l¸, khi hoa giµ, khi m« bÞ tæn th¬ng hoÆc bÞ t¸c ®éng cña ®iÒu kiÖn bÊt lîi (ngËp óng, rÐt, h¹n, nãng vµ bÞ bÖnh). Qu¶ ®ang chÝn s¶n ra nhiÒu ªtilen.
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
Bên trái: cây được phun 50ppm ethylene trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
Trong sự chín quả
ứng dụng của êtilen.
2. Axit abxixic (AAB).
- Axit abxixic là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên.
- AAB liên quan đến sự chín và ngủ của hạt, sự đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
- AAB có ở trong mô của thực vật có mạch.
- ở thực vật có hoa, AAB được sinh ra ở trong lá (lục lạp), chóp rễ.
- AAB được tích luỹ ở cơ quan đang già hoá.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính chào quý thầy cô và các bạn!
CHƯƠNG 5:
ENZIM
Nhóm 4
Nội dung:
1. Khái niệm enzim
2. Cấu tạo hóa học của enzim
3. Trung tâm hoạt động
4. Cơ chế tác động
5. Tính đặc hiệu của enzim
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
7.Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
8. Các gọi tên và phân loại
9. Ứng dụng của enzim
1. Khái niệm
Enzim là chất xúc tác sinh học, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
2. Cấu tạo hóa học của enzim:
Gồm 2 loại:
+ Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin). Được cấu tạo từ một hoặc nhiều mạch polipeptit, khi thủy phân hoàn toàn được hỗn hợp các axit amin.
+ Enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin).
- Phần protein(apoenzim) quyết định tính đặc hiệu, nâng cao hiệu suất xúc tác.
- Phần không có bản chất protein(coenzim), có khả năng tồn tại độc lập. Có bản chất là vitamin.
3. Trung tâm hoạt động:
Gồm 2 vùng:
- Vùng gắn cơ chất (trung tâm tiếp xúc).Các nhóm bên của axit amin(-SH,-OH) có vai trò gắn cơ chất lên vị trí xác định của enzim, tạo điều kiện cho vùng xúc tác hoạt động.
- Vùng xúc tác: tạo ra khả năng nhằm biến đổi và chuyển hoá cơ chất đã được gắn vào enzim.Làm cơ chất bị biến dạng và chuyển thành sản phẩm phản ứng dễ dàng hơn.
Protein
Enzim ->
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Phức hợp E - S
-> Cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm
4. Cơ chế tác động.
4. Cơ chế tác động.
- Enzim (E) liên kết với cơ chất (S) tạo thành phức hợp enzim – cơ chất
- Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm phản ứng (P) và giải phóng enzim nguyên vẹn
E + S
E - S
P + E
Lưu ý: Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù -> Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng
5. Tính chất của enzim
5.1. Enzim có năng lượng xúc tác rất lớn.
Làm tăng tốc độ phản ứng lên 1 triệu lần.VD:
CO2 + H2O ->HCO3- + H+
5.2. Tính đặc hiệu của enzim.
5.2.1. Đặc hiệu phản ứng
Là đặc tính trong đó mỗi enzim chỉ có khả năng lựa chọn và xúc tác cho một kiểu phản ứng nhất định.
5.2.2. Đặc hiệu cơ chất
Là sự lựa chọn cơ chất trong phản ứng xúc tác của enzim.
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Hoạt tính của enzim =
Lượng sản phẩm tạo thành
Đơn vị thời gian
a.Nhiệt độ:
Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa
b. D? PH:
M?i enzim cú m?t d? P thớch h?p
d. Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, khi tăng lượng cơ chất thì hoạt tính enzim tăng đến một giới hạn xác định
c. Nồng độ enzim:
- Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzim thì hoạt tính enzim tăng
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
7.Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Làm tăng tốc độ các phản ứng lên rất nhiều lần
- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng :
+ Chất ức chế đặc hiệu
+ Chất hoạt hóa
-> Enzim không liên kết được với cơ chất
->Tăng hoạt tính của enzim
- ?c ch? ngu?c: S?n ph?m c?a con du?ng chuy?n húa quay l?i tỏc d?ng nhu m?t ch?t ?c ch? -> b?t ho?t enzim xỳc tỏc cho ph?n ?ng ? d?u con du?ng chuy?n húa
Sơ đề minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
8. Cách gọi tên và phân loại enzim
8.1 Cách gọi tên enzim
Tên enzim = Tên cơ chất + aza
Tên enzim = Kiểu p/ư mà enzim xúc tác + aza
8.2 Phân loại enzim
Có 6 nhóm phân loại:
Enzim oxi hóa khử
Enzim vận chuyển
Enzim thủy phân
Enzim liaza
Enzim đồng phân hóa
Enzim tổng hợp
CHƯƠNG 6: HORMON
1. Đại cương về hormon
2. Hormon động vật
2.1. Đặc điểm của hormon động vật
2.2. Cơ chế tác dụng
2.3. Phân loại
3. Hormon thực vật
3.1. Đặc điểm
3.2. Phân loại
Đại cương về hormon
Hormon là những phân tử hữu cơ được tổng hợp và bài tiết từ các tế bào đặc biệt, có hoạt tính sinh học cao, giữ vai trò là chất “ truyền tin hóa học” giữa các tế bào, mô, cơ quan.
2. Hormon động vật
2.1. Đặc điểm
- Hoạt động của nó liên quan mật thiết với hệ thần kinh gọi là hệ thống thần kinh nội tiết
- Phong phú về số lượng và cấu tạo hóa học rất đa dạng, bản chất có thể là polipeptit, các dẫn xuất của acid amin, steroid, thyroid.
2.2 Cơ chế tác động
- Tế bào đích có chất tiếp nhận đặc hiệu đối vơi hormon, đó là các protein có nồng độ thấp có thể gắn hormon có ái lực lớn.Chất tiếp nhận đặc hiệu các hormon có bản chất là polipeptit, thường định vị trên màng tế bào đích; chất tiếp nhận các hormon steroid tan trong lipit, thấm qua màng tế bào, thường ở bên trong tế bào.
-Hormon liên kết với chất tiếp nhận đặc hiệu, kích thích tế bào tạo nên các phân tử truyền tin, gây tác dụng hoạt hóa hoặc kìm hãm một số phản ứng hóa sinh đặc hiệu ở tế bào đích.
-Hormon động vật rất phong phú về số lượng, đa dạng về chức năng.
2.3. Phân loại
2.3.1. Hormon có bản chất peptit, polipeptit.
Ví dụ: Hormon insulin, hormon sinh sữa…
2.3.2. Hormon là dẫn xuất của axit amin và thyroit
Ví dụ: Adrenalin và Noradrenalin…
2.3.3. Hormon steroit
Ví dụ: Progestagen, glucocorticoit…
Ứng dụng:
Một số hormon như insulin chữa bệnh đái tháo đường, các hormon steroit có tác dụng trẻ hóa cơ thể.
Oxitoxin được dùng trong sản khoa để thúc đẻ trong các trường hợp đẻ khó..
Testosteron được dùng để điều trị suy nhược thần kinh…
3. Hormon thực vật
* Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
3.1. Đặc điểm chung:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
3.2. Phõn lo?i
3.2.1. Hoocmôn kích thích.
1.Auxin.
a) Nơi phân bố của auxin.
- Auxin phổ biến trong hầu hết các loại cây là axit inđôl axêtic (AIA).
- Auxin chủ yếu được sinh ra ở đỉnh của thân và cành.
- Auxin có nhiều trong chồi, hạt đang nảy mầm, lá đang sinh trưởng, trong tầng phân sinh bên đang hoạt động, trong nhị hoa.
Hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triển
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA.
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA
b) Tác dụng sinh lí của AIA:
- ở mức tế bào, AIA kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào.
b) Tác dụng sinh lí của AIA:
- ở mức cơ thể, AIA tham gia vào nhiều hoạt động sống của cây như hướng động, ứng động, kích thích hạt nảy mầm, của chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thế đỉnh (chồi đỉnh ức chế sự sinh trưởng của các chồi bên).
Kích thích ra rễ phụ ở cây
phá bỏ ưu thế ngọn kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành
sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen kích thích cây ra hoa
auxin ức chế sự rụng lá và hoa
c) ứng dụng của auxin.
2. Gibêrelin (GA).
a) Nơi phân bố của gibêrelin (GA).
- Trong cây, gibêrelin được sinh ra chủ yếu ở lá và rễ.
- GA có nhiều trong lá, hạt, củ, chồi đang nảy mầm, trong hạt và quả đang hình thành, trong các lóng thân, cành đang sinh trưởng.
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1)
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA)
b) Tác động sinh lí của GA.
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây họ lúa
c) ứng dụng của GA.
c) ứng dụng của GA.
Cam không hạt
Dưa hấu không hạt
GA giúp tạo quả không hạt
3. Xitôkinin.
- Xitôkinin là một nhóm các chất tự nhiên (ví dụ, zeatin) và nhân tạo (ví dụ, kinetin) có tác dụng gây ra sự phân chia tế bào.
Tác động sinh lí của xitôkinin:
+ ở mức tế bào, xitôkinin kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào.
Bên trái: Cây được xử lí với xitôkinin.
Bên phải: Cây đối chứng.
c) ứng dụng của xicôtin.
Xicôtin cao: Kích thích ra rễ.
Xicôtin thấp: Kích thích nảy chồi.
3.2.2. Hoocm«n øc chÕ.
1. £tilen.
- KhÝ ªtilen ®îc s¶n ra trong hÇu hÕt c¸c phÇn kh¸c nhau cña thùc vËt.
- Tèc ®é h×nh thµnh ªtilen phô thuéc vµo lo¹i m« (m« ph©n sinh, mÊu, m¾t, nèt, qu¶…) vµ giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c¬ thÓ.
- £tilen còng ®îc s¶n ra nhiÒu trong thêi gian rông l¸, khi hoa giµ, khi m« bÞ tæn th¬ng hoÆc bÞ t¸c ®éng cña ®iÒu kiÖn bÊt lîi (ngËp óng, rÐt, h¹n, nãng vµ bÞ bÖnh). Qu¶ ®ang chÝn s¶n ra nhiÒu ªtilen.
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
Bên trái: cây được phun 50ppm ethylene trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
Trong sự chín quả
ứng dụng của êtilen.
2. Axit abxixic (AAB).
- Axit abxixic là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên.
- AAB liên quan đến sự chín và ngủ của hạt, sự đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
- AAB có ở trong mô của thực vật có mạch.
- ở thực vật có hoa, AAB được sinh ra ở trong lá (lục lạp), chóp rễ.
- AAB được tích luỹ ở cơ quan đang già hoá.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)