SINH LY THAN Y DUOC
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 23/10/2018 |
111
Chia sẻ tài liệu: SINH LY THAN Y DUOC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GS TS PHẠM ĐÌNH LỰU
SINH LÝ THẬN
THẬN
Thận là cơ quan sinh mạng
Có nhiệm vụ tạo nước tiểu để làm 2 chức năng :
Đào thải cái sản phẩm chuyển hoá C02, H+, NH3, Urê….
Giữ hằng định nội môi
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Thận được cấu tạo bởi những đơn vị thận: nephron
Nephron: đơn vị cấu trúc, chức năng tạo nước tiểu thành phẩm
Mỗi thận có: 1.200.000 nephron
Mỗi nephron gồm: cầu thận và ống thận
Ống thận có 3 đoạn :
Ống gần (Proximal tubule)
Quai Henle (Loop of Henle)
Ống xa (Distal tubule). Ống xa đổ vào ống góp (collecting duct)
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Có khoảng 8 ống xa đổ vào ống góp nhỏ
Ống góp nhỏ đổ vào ống góp trung bình
Ống góp trung bình đổ vào ống góp lớn, có khoảng 250 ống góp lớn đổ vào bể thận
Mỗi ống góp lớn tập hợp khoảng 4000 nephron.
www.themegallery.com
Nephron
80% nephron
Ở vùng vỏ
20% nephron
Ở vùng cận tủy
Cấu tạo của thận
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Toàn bộ nephron và ống góp được bao bằng tế bào biểu mô (epithelial cells)
Mạch máu thận: xuất phát từ ĐM chủ bụng ĐM gian thuỳ ĐM vòng cung ĐM gian tiểu thuỳ Tiểu động mạch vào cầu thận
Tiểu động mạch vào cầu thận (afferent arteriole) chia thành 50 quai mao mạch trong cầu thận, rồi tập trung lại thành tiểu động mạch ra (efferent arteriole) lại chia thành mạng mao mạch thứ 2 để nuôi nephron, hệ này gọi là động mạch gánh.
Riêng 20 % nephron cận tuỷ, tiểu động mạch ra tạo thành quai mao mạch thẳng vasarecta chạy song song với các quai Henle thọc sâu vào trong tuỷ thận
www.themegallery.com
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Mô thận
Mao mạch chức năng (trong cầu thận)
Mao mạch dinh dưỡng (mao mạch quanh ống)
Tiểu ĐM vào
Tiểu ĐM ra
TK ở thận là TK giao cảm
2. SỰ LỌC Ở CẦU THẬN
Nhiệm vụ cầu thận:
Lọc huyết tương để tạo nước tiểu
2.1 SƠ LƯỢC CẤU TRÚC CẦU THẬN
TIỂU ĐM VÀO
TIỂU ĐM RA
BÚI MAO MẠCH
CẦU THẬN
BỌC
BOWMAN
.
Màng đáy
Tế bào biểu mô
2.2 MÀNG LỌC VÀ DỊCH LỌC CẦU THẬN
Màng lọc cầu thận là màng siêu lọc vì nó có 3 lớp:
Huyết tương sẽ được lọc từ máu sang bọc Bowman của cầu thận qua 3 lớp
Thành của mao mạch cầu thận là tế bào nội mô ( endothelial cells) d=160 A0
Màng đáy biểu mô (basement menmbrane) d=110 A0.
Thành của cầu thận là tế bào biểu mô (epithelial cells) d = 70 A0
2.3 THÀNH PHẦN CỦA DỊCH LỌC CẦU THẬN
Gần giống huyết tương
Chỉ khác 3 điểm
Hầu như không có Protein , một số nhỏ phần tử protein có MW < 68.000 có thể qua màng lọc , chỉ chiếm khoảng 0,03 % protein huyết tương
Protein mang điện tích âm , nhưng không qua màng được nên Cl- sang thay thế cho đỡ chênh lệch về điện tích nên nồng độ Cl- trong dịch lọc lớn hơn khoảng 5%
Ion dương trong huyết tương lớn hơn dịch lọc là 5%
2.4 MỨC LỌC CẦU THẬN
(GLOMERULAR FILTRATION RATE = GFR)
Mức lọc cầu thận là lượng huyết tương qua cầu thận của cả 2 thận trong một phút, tính bằng milliliter.
Đo bằng phương pháp đồng vị phóng xạ:
GFR = 125 mL/min ở một người lớn bình thường.
GFR 1 ngày (24 giờ) = 125 mL/min x 60 x 24 = 180.000ml/24h
Lượng huyết tương qua cả 2 thận (dòng huyết tương thận Renal Plasma Flow RPF ) trong một phút là khoảng 650 ml/min.
Tỉ lệ lọc (Filtration Fraction)
FF = (GFR : RPF) x 100 = (125:650)x100 = 19%
Dòng máu qua thận (Renal Blood Flow RBF) : 1180 mL/phút
RPF = 650 mL/min; Hct = 45% (giả sử)
RBF = (RPF:1-Hct)x100 = (650:55)x100 = 1180mL/min
2.5 ĐỘNG HỌC CỦA SỰ LỌC CẦU THẬN
(CƠ CHẾ LỌC)
Sự lọc ở cầu thận là phụ thuộc vào các áp suất ở cầu thận : có 3 loại áp suất
Áp suất thủy tĩnh của mao mạch cầu thận (hydrostatic pressure) hay huyết áp. Có tác dụng đẩy huyết tương từ máu sang bọc Bowman , Ph = 60mmHg
Áp suất thẩm thấu keo của protein huyết tương có tác dụng giữ nước lại trong máu (Colloid pressure Pk): Pk = 32mmHg
Áp suất thuỷ tính của bọc Bowman (PB = 18 mmHg) có tác dụng đẩy dịch trở lại máu.
Áp suất lọc ở cầu thận (Filtration pressure) Pf
Pf = Ph - (Pk + PB ) = 60 – (32 + 18) = 10mmHg
2.6 HỆ SỐ LỌC Ở CẦU THẬN
(FILTRATION COEFFICIENT Kf)
Là thể tích huyết tương tính bằng mL được lọc qua cầu thận trong 1 phút với Pf = 1mmHg
Ta có:
Như vậy mức lọc cầu thận GFR phụ thuộc vào áp suất lọc cầu thận Pf
2.7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
MỨC LỌC CẦU THẬN
Các áp suất ở cầu thận
Ph tăng lọc tăng , Pk tăng lọc giảm , Pb ít có ảnh hưởng
Sự co giản tiểu động mạch vào
Mạch giãn lọc tăng, mạch co lọc giảm
Sự co tiểu động mạch ra:
Mạch co lọc tăng vì Ph tăng
Mạch co lâu lọc giảm vì dòng máu chảy chậm và Pk tăng
Thần kinh giao cảm bị kích thích:
Gây co mạch thận làm lọc giảm, thiểu niệu như trong trường hợp chấn thương gây vô niệu.
Huyết áp toàn thân:
Huyết áp tăng lọc tăng , huyết áp giảm lọc giảm
Nhưng thận có cơ chế điều hoà tự động (autoregulation) nên dù HA tăng hay giảm, GFR chỉ tăng giảm nhẹ, nhưng ảnh hưởng lớn đến lượng nước tiểu vì sự tái hấp thu ít thay đổi
3. ỐNG THẬN
Nhiệm vụ ống thận:
Tái hấp thu (Reabsorption): lấy lại các chất cần thiết mà cầu thận đã lọc đi, tức là đưa các chất cần thiết từ lòng ống trở về máu.
Bài tiết (Secretion): đưa các sản phẩm chuyển hoá từ máu của mao mạch quanh ống ra lòng ống để đào thải đi.
2 mức của tái hấp thu:
Tái hấp thu hoàn toàn (100%): protein, glucose, lipid
Tái hấp thu không hoàn toàn (chỉ hấp thu khi cơ thể thiếu và theo nhu cầu): H20, muối khoáng, vitamin
2 mức của bài tiết:
Bài tiết hoàn toàn: các sản phẩm chuyển hoá
Bài tiết không hoàn toàn (khi cơ thể thừa): H20, muối khoáng, vitamin
3.1 ỐNG GẦN (PROXIMAL TUBULE)
Tái hấp thu:
Protein (hoàn toàn)
Glucose (hoàn toàn)
Lipid (hoàn toàn)
Na+ và K + (theo cơ chế bơm Na+, K+ ở bờ màng đáy)
Các Cations (vận chuyển tích cực)
Urê (khuếch tán thụ động)
Nước
Bài tiết:
Cacbonic
H+
NH3 .
3.1.1 TÁI HẤP THU GLUCOSE
Theo cơ chế:
Vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển với Na+ ở bờ lòng ống
Và khuếch tán được hỗ trợ ở bờ màng đáy
Tái hấp thu glucose tuỳ vào mức đường huyết. Nếu đường huyết là 80mg/dl thì mức tái hấp thu là
Nồng độ ngưỡng (Threshold) của glucose trong huyết tương là 180 mg/dl.
Mức tái hấp thu tối đa glucose đối với thận (TmG) là 320 mg glucose/min
Mức đường huyết trên ngưỡng thận vẫn tăng khả năng tái hấp thu , còn trên mức TmG thì glucose sẽ bị thải hết
3.1.2 TÁI HẤP THU LIPID
Dưới dạng muối của acetoacetic acid là acetoacetate
3.1.3 TÁI HẤP THU PROTEIN
Protein ở dịch lọc cấu thận: chỉ có 0.03%
Lượng dịch lọc trong ngày: 180L/24h
lượng Protein qua cầu thận là khoảng 30g/24h
Protein, polypeptide và peptide được tái hấp thu qua nhiều bước
Protein từ lòng ống được đưa vào tế bào biểu mô bằng cơ chế ẩm bào
Túi ẩm bào sẽ bị men của lysosome (men proteinase ) tiêu cho amino acid
Amino acid sẽ được chuyển qua bờ màng đáy vào dịch khe bằng cơ chế khuếch tán được hổ trợ
Từ dịch khe, amino acid được đưa vào mao mạch quanh ống
3.1.4 TÁI HẤP THU Na+ và K+
Theo cơ chế bơm Na+, K+ ở bờ màng đáy
2 ion K+ được bơm từ dịch khe qua bờ màng đáy vào tế bào biểu mô và 3 ion Na+ được bơm từ tế bào biểu mô ra dịch khe
Nhưng bờ lòng ống không thấm đối với ion K+ Nên nó lại quay về dịch khe qua bờ màng đáy
Na+ ở bờ lòng ống được đưa vào tế bào biểu mô bằng cơ chế khuếch tán đơn thuần và vận chuyển tích cực thứ phát, Na+ được tái hấp thu ở ống gần là 65%.
3.1.5 TÁI HẤP THU CÁC CATIONS
Các cations đều được tái hấp thu bằng cơ chế vận chuyển tích cực
Còn các anions thì khuếch tán thụ động theo các ion dương
Một số anions có thể được vận chuyển tích cực như sulfate,phosphate, nitrate, acetate Cl-
3.1.6 TÁI HẤP THU URÊ
Được tái hấp thu theo cơ chế khuếch tán thụ động do bậc thang nồng độ
3.1.7 TÁI HẤP THU NƯỚC
Nước là hệ thống bị động
Nước được tái bất thu, theo áp suất thẩm thấu của các chất hoà tan
Chất hoà tan được tái hấp thu ở ống gần khoảng 65%, nước cũng được tái hấp thu 65%
Nước đươc tái hấp thu = 180L x 65% = 117L/24h
63L/24h còn lại xuống quai henle.
Dịch ống gần là dịch đẳng trương.
3.1.8 BÀI TIẾT CACBONIC VÀ H+
CO2 tứ dịch khe qua bờ màng đáy vào tế bào biểu mô
Dưới tác động của men Carboanhydrase (C.A)
C02 + H20 H2C03
H2CO3 là một axít yếu dễ phân ly thành H+ và HCO3-
HCO3- được tái hấp thu còn H+ bị thải ra lòng ống.
CA
3.1.9 BÀI TIẾT NH3
NH3 được vận chuyển trong máu dưới dạng glutamine trung hoà
Glutamine từ dịch khe qua bờ màng đáy vào tế bào biểu mô
Dưới tác dụng của men glutaminase, glutamine phân ly thành NH3 và glutamic acid
NH3 được khuếch tán thụ động qua bờ lòng ống vào dịch ống, vì hoà tan trong lipid.
Glutamic acid có thể ở lại trong tế bào biểu mô để tổng hợp protein hay tiêu cho ATP hoặc trở lại máu để vận chuyển NH3
Bài tiết cacbonic, H+, NH3 ống gần
Lòng ống thận
CO2
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
Glutamin
CA
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
CO2 + H2O H2CO3
HCO-3
NH3
NH3
Glutamic acid
Glutamin
TB BIỀU MÔ
3.1.10 SỰ TRUNG HÒA ION H+
H+ vào dịch ống sẽ làm giảm độ pH của dịch ống
Khi độ pH giảm đến 4,5 thì sẽ ngừng bài tiết ion H+
Ống gần có 2 hệ thống đệm để trung hoà ion H+ là hệ NaHCO3 và NH3
Hệ đệm NaHCO3
Lòng ống thận
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
NaHCO3
CA
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
CO2 + H2O H2CO3
HCO-3
TB BIỀU MÔ
Na+
HCO-3
H2CO3
CO2
H2O
CA
HCO-3
Hệ đệm NH3
Lòng ống thận
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
NaCl
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
TB BIỀU MÔ
Na+
Cl-
NH4+
NH4Cl
NH3
NH3
3.2 QUAI HENLE
Của những nephron cận tủy
Các nephron cận tủy có quai henle chọc sâu vào tủy thận
Quai mao mạch vasa recta cũng chọc sâu vào tủy thận, song song với quai henle
Quai henle có cơ chế tăng nồng độ ngược dòng
3.2.1 CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG CỦA QUAI HENLE (Counter current mechanism)
NGÀNH XUỐNG (dịch từ ống gần đổ vào)
Dịch từ ống gần đổ vào: đẳng trương (300 mosm/l)
Vì nồng độ Na+ ở dịch khe cao nên chúng khuếch tán từ dịch khe vào lòng ống
Còn nước thì chuyển ra dịch khe , do áp suất thẩm thấu của Na+
Do đó dịch ở chóp quai tăng từ 300 lên 1200mosm/l
Na+
H2O
H2O
Urê
Na+
Urê
Na+
H2O
Na+
Na+
Na+
H2O
Na+
Na+ Cl-
Na+ Cl-
300 mosm/L
100 mosm/L
1200 mosm/L
1200 mosm/L
Mao mạch
Vasa Recta
Quai Henle
3.2.1 CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG CỦA QUAI HENLE
3.2.1 CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG CỦA QUAI HENLE
NGÀNH LÊN
Vận chuyển tích cực Na+ từ lòng ống ra dịch khe và kéo theo Cl-
Tế bào biểu mô ngành lên không thấm H2O Nước không theo NaCl ra dịch khe dịch khe trở nên ưu trương (ở vùng chóp quai cũng là 1200 mosm/l)
Còn trong ống, dịch ống trở nên nhược trương dần: từ 1200 mosm/l ở chóp quai đến cuối ngành lên nơi đổ vào ống xa độ thẩm thấu chỉ còn 100mosm/l (giảm 12 lần).
Ở ngành lên quai henle, dịch chảy từ chóp quai lên rồi đổ vào ống xa còn nồng độ NaCl thì giảm từ ống xa xuống chóp quai (từ 100 1200 mosm/l)
(Cơ chế tăng nồng độ từ 100 1200 mosm/l ngược với dòng chảy từ chóp quai lên ống xa)
3.2.2 CƠ CHẾ TRAO ĐỔI NGƯỢC DÒNG Ở QUAI MAO MẠCH VASA RECTA
Quai mao mạnh vasa recta có 2 ngành: xuống và lên.
Ngành xuống: Na+ và urê khuếch tán từ dịch khe vào mạch độ thẩm thấu tăng từ 300mosm/l lên 1200mosm/l ở chóp quai.
Ngành lên: Na+ và urê lại khuếch tán từ máu ra dịch khe tuỷ duy trì tính ưu trương cao ở vùng tuỷ.
Ở các mao mạch khác của cơ thể, kể cả các nephron ở vùng vỏ (không có quai mao mạch vasa recta), thì Na+ và urê được mao mạch lôi đi, không ở lại dich khe, nên áp xuất thẩm thấu đều là 300mosm/l (tức là đẳng trương).
3.2.3 Ý NGHĨA CỦA CÁC CƠ CHẾ
Ý nghĩa của cơ chế tăng nồng độ ngược dòng ở quai henle của những nephron cân tủy và cơ chế trao đổi ngược dòng ở quai mao mạch vasa recra là:
Duy trì dịch tủy thận ưu trương từ 300mosm/l ở sát vùng vỏ đến 1200mosm/l ở vùng tủy trong sát với bể thận để giúp cho việc tái hấp thụ nước ở ống xa và ống góp.
3.2.4 SỰ TÁI HẤP THU Ở QUAI HENLE
Chỉ tái hấp thụ Na+ và H2O
Tái hấp thụ Na+ ở ngành lên của quai henle là 27%
Tái hấp thụ nước ở ngành xuống của quai henle là 15% của 180L tức là 27L/24h.
Nước xuống quai henle là 63L/24h. Vậy còn 36L/24h xuống ống xa.
3.3 ỐNG XA
3.3.1 TÁI HẤP THU NA+ VÀ BÀI TIẾT K+:
Phụ thuộc vào hormone Aldosterone (lớp cầu của vỏ thượng thân).
Aldosterone làm tăng tái hấp thụ Na+ và tăng bài tiết K+
Cơ chế:
Làm tăng tổng hợp protein mang và receptors, để bơm Na+ và K+ ở bờ màng đáy của tế bào biểu mô
3 Na+ từ bào trương qua bờ màng đáy ra dịch khe rồi vào mao mạch
2 K+ tứ dịch khe vào bào tương, rồi qua bờ lòng ống để thải đi
3.3 ỐNG XA
3.3.2 BÀI TIẾT CACBONIC VÀ H+:
Giống như ở ống gần
Nhưng hệ đệm để trung hoà H+ là hệ phosphate và NH3
Hệ đệm Phosphate
Lòng ống thận
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
Na2HPO4
CA
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
CO2 + H2O H2CO3
HCO-3
TB BIỀU MÔ
Na+
NaHPO-4
NaH2PO4
HCO-3
3 Na+
2 K+
K+
3.3 ỐNG XA
3.3.3 BÀI TIẾT NH3:
Giống như ở ống gần
Hệ đệm NH3 NH4Cl rồi thải đi.
3.3 ỐNG XA
3.3.4 TÁI HẤP THU NƯỚC:
Ống xa không còn chất để tái hấp thụ không gây áp suất thẩm thấu để kéo nước theo.
Nước được tái hấp thu nhờ 3 yếu tố
Nhờ hormone chống bài niệu ( Anti Diuretic Hormone ADH) (vùng dưới đồi), làm mở rộng lỗ lọc của tế bào biểu mô, để nước từ lòng ống ra dịch khe, vì tế bào biểu mô của ngành lên quai henle, ống xa và ống góp không thấm nước.
Nhờ cơ chế tăng nồng độ ngược dòng của quai henle những nephron cận tuỷ
Dịch trong ống xa có độ thẩm thấu thấp (100mosm/l) còn dịch ngoài ống có độ thẩm thấu cao gấp 3 lần: 300mosm/l nên nước bị hút từ lòng ống ra dịch khe. Đến giữa ống xa thì độ thẩm thấu ngang nhau là 300mosm/l
Nhờ sự tái hấp thụ Na+Cl- kéo theo H2O
3.3 ỐNG XA
Nước được tái hấp thu nhờ 3 yếu tố
Nhờ hormone chống bài niệu
Nhờ cơ chế tăng nồng độ ngược dòng của quai henle.
Dịch trong ống xa có độ thẩm thấu thấp hơn dịch ngoài ống
Nhờ sự tái hấp thụ Na+Cl- kéo theo H2O
Đầu ống xa Na+ chỉ còn có 8% , vì ống gần đã tái hấp thu 65%, quai Henle 27% (100-(65+27)=8%).
Do đó lực hấp thụ nước chẳng được bao nhiêu, nước được tái hấp thu ở ống xa là 10% của 180L tức là 18L/24h
Nước từ quai henle xuống ống xa là 36L/24h Nước xuống ống góp là 18L/24h.
3.4 ỐNG GÓP
Hoạt động như ở ống xa
Tái hấp thụ Na+ và bài tiết K+ nhờ Aldosterone
Bài tiết CO2, H+ và NH3 như ống xa
Tái hấp thu nước cũng nhờ 3 yếu tố
Nhờ ADH được tiết từ vùng dưới đồi
Nhờ cơ chế tăng nồng độ ngược dòng ở quai henle của những nephron cậu tuỷ
Nhờ sự tái hấp thụ một lượng nhỏ Na+
CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG
ĐỐI VỚI ỐNG GÓP
Dịch từ ống xa đổ vào ống góp là đẳng trương 300mosm/l
Ống góp nhúng vào dịch tuỷ ưu trương dần từ vùng vỏ (320mosm/l) đến vùng tuỷ trong, sát bể thận 1200mosm/l.
Nước bị rút dần từ lòng ống ra dịch khe tuỷ, rồi vào máu. (Quá trình cô đặc nước tiểu).
CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG
ĐỐI VỚI ỐNG GÓP
Nước từ ống xa xuống ống góp là 10% (18L/24h).
Ống góp tái hấp thụ được 9,3%, (16,24L/24h)
0,7% còn lại là lượng nước tiểu thải đi ( 1,26L/24h)
Khi vùng dưới đồi bài tiết nhiều ADH, nước được tái hấp thu nhiều, đến 9,7%, tức 17,5L/24h, chỉ còn là 500mL/24h nước tiểu thải đi, nước tiểu trở nên có độ đậm đặc cao 1400mosm/l
Khi thiếu ADH, lượng nước bị loại lên đến 13%, tức 23L/24h, nước tiểu loãng, độ thẩm thấu chỉ còn 30 mosm/l Đái tháo nhạt cơ thể mất nhiều nước.
CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG
ĐỐI VỚI ỐNG GÓP
Lượng nước tiểu ít nhất mà cơ thể còn ở tình trạng bình thường: 500mL/24h
Dưới mức trên là tình trạng bệnh lý (thiểu niệu): lượng nước quá ít không đủ làm dung môi hoà tan các chất thải, tình trạng bão hoà các chất thải.
Khi lượng nước tiểu còn khoảng 100mL/24h, được gọi là vô niệu trong tình trạng suy thận cấp, có thể dẫn tới chết vì toan huyết.
Thank You!
SINH LÝ THẬN
THẬN
Thận là cơ quan sinh mạng
Có nhiệm vụ tạo nước tiểu để làm 2 chức năng :
Đào thải cái sản phẩm chuyển hoá C02, H+, NH3, Urê….
Giữ hằng định nội môi
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Thận được cấu tạo bởi những đơn vị thận: nephron
Nephron: đơn vị cấu trúc, chức năng tạo nước tiểu thành phẩm
Mỗi thận có: 1.200.000 nephron
Mỗi nephron gồm: cầu thận và ống thận
Ống thận có 3 đoạn :
Ống gần (Proximal tubule)
Quai Henle (Loop of Henle)
Ống xa (Distal tubule). Ống xa đổ vào ống góp (collecting duct)
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Có khoảng 8 ống xa đổ vào ống góp nhỏ
Ống góp nhỏ đổ vào ống góp trung bình
Ống góp trung bình đổ vào ống góp lớn, có khoảng 250 ống góp lớn đổ vào bể thận
Mỗi ống góp lớn tập hợp khoảng 4000 nephron.
www.themegallery.com
Nephron
80% nephron
Ở vùng vỏ
20% nephron
Ở vùng cận tủy
Cấu tạo của thận
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Toàn bộ nephron và ống góp được bao bằng tế bào biểu mô (epithelial cells)
Mạch máu thận: xuất phát từ ĐM chủ bụng ĐM gian thuỳ ĐM vòng cung ĐM gian tiểu thuỳ Tiểu động mạch vào cầu thận
Tiểu động mạch vào cầu thận (afferent arteriole) chia thành 50 quai mao mạch trong cầu thận, rồi tập trung lại thành tiểu động mạch ra (efferent arteriole) lại chia thành mạng mao mạch thứ 2 để nuôi nephron, hệ này gọi là động mạch gánh.
Riêng 20 % nephron cận tuỷ, tiểu động mạch ra tạo thành quai mao mạch thẳng vasarecta chạy song song với các quai Henle thọc sâu vào trong tuỷ thận
www.themegallery.com
1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC
Mô thận
Mao mạch chức năng (trong cầu thận)
Mao mạch dinh dưỡng (mao mạch quanh ống)
Tiểu ĐM vào
Tiểu ĐM ra
TK ở thận là TK giao cảm
2. SỰ LỌC Ở CẦU THẬN
Nhiệm vụ cầu thận:
Lọc huyết tương để tạo nước tiểu
2.1 SƠ LƯỢC CẤU TRÚC CẦU THẬN
TIỂU ĐM VÀO
TIỂU ĐM RA
BÚI MAO MẠCH
CẦU THẬN
BỌC
BOWMAN
.
Màng đáy
Tế bào biểu mô
2.2 MÀNG LỌC VÀ DỊCH LỌC CẦU THẬN
Màng lọc cầu thận là màng siêu lọc vì nó có 3 lớp:
Huyết tương sẽ được lọc từ máu sang bọc Bowman của cầu thận qua 3 lớp
Thành của mao mạch cầu thận là tế bào nội mô ( endothelial cells) d=160 A0
Màng đáy biểu mô (basement menmbrane) d=110 A0.
Thành của cầu thận là tế bào biểu mô (epithelial cells) d = 70 A0
2.3 THÀNH PHẦN CỦA DỊCH LỌC CẦU THẬN
Gần giống huyết tương
Chỉ khác 3 điểm
Hầu như không có Protein , một số nhỏ phần tử protein có MW < 68.000 có thể qua màng lọc , chỉ chiếm khoảng 0,03 % protein huyết tương
Protein mang điện tích âm , nhưng không qua màng được nên Cl- sang thay thế cho đỡ chênh lệch về điện tích nên nồng độ Cl- trong dịch lọc lớn hơn khoảng 5%
Ion dương trong huyết tương lớn hơn dịch lọc là 5%
2.4 MỨC LỌC CẦU THẬN
(GLOMERULAR FILTRATION RATE = GFR)
Mức lọc cầu thận là lượng huyết tương qua cầu thận của cả 2 thận trong một phút, tính bằng milliliter.
Đo bằng phương pháp đồng vị phóng xạ:
GFR = 125 mL/min ở một người lớn bình thường.
GFR 1 ngày (24 giờ) = 125 mL/min x 60 x 24 = 180.000ml/24h
Lượng huyết tương qua cả 2 thận (dòng huyết tương thận Renal Plasma Flow RPF ) trong một phút là khoảng 650 ml/min.
Tỉ lệ lọc (Filtration Fraction)
FF = (GFR : RPF) x 100 = (125:650)x100 = 19%
Dòng máu qua thận (Renal Blood Flow RBF) : 1180 mL/phút
RPF = 650 mL/min; Hct = 45% (giả sử)
RBF = (RPF:1-Hct)x100 = (650:55)x100 = 1180mL/min
2.5 ĐỘNG HỌC CỦA SỰ LỌC CẦU THẬN
(CƠ CHẾ LỌC)
Sự lọc ở cầu thận là phụ thuộc vào các áp suất ở cầu thận : có 3 loại áp suất
Áp suất thủy tĩnh của mao mạch cầu thận (hydrostatic pressure) hay huyết áp. Có tác dụng đẩy huyết tương từ máu sang bọc Bowman , Ph = 60mmHg
Áp suất thẩm thấu keo của protein huyết tương có tác dụng giữ nước lại trong máu (Colloid pressure Pk): Pk = 32mmHg
Áp suất thuỷ tính của bọc Bowman (PB = 18 mmHg) có tác dụng đẩy dịch trở lại máu.
Áp suất lọc ở cầu thận (Filtration pressure) Pf
Pf = Ph - (Pk + PB ) = 60 – (32 + 18) = 10mmHg
2.6 HỆ SỐ LỌC Ở CẦU THẬN
(FILTRATION COEFFICIENT Kf)
Là thể tích huyết tương tính bằng mL được lọc qua cầu thận trong 1 phút với Pf = 1mmHg
Ta có:
Như vậy mức lọc cầu thận GFR phụ thuộc vào áp suất lọc cầu thận Pf
2.7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
MỨC LỌC CẦU THẬN
Các áp suất ở cầu thận
Ph tăng lọc tăng , Pk tăng lọc giảm , Pb ít có ảnh hưởng
Sự co giản tiểu động mạch vào
Mạch giãn lọc tăng, mạch co lọc giảm
Sự co tiểu động mạch ra:
Mạch co lọc tăng vì Ph tăng
Mạch co lâu lọc giảm vì dòng máu chảy chậm và Pk tăng
Thần kinh giao cảm bị kích thích:
Gây co mạch thận làm lọc giảm, thiểu niệu như trong trường hợp chấn thương gây vô niệu.
Huyết áp toàn thân:
Huyết áp tăng lọc tăng , huyết áp giảm lọc giảm
Nhưng thận có cơ chế điều hoà tự động (autoregulation) nên dù HA tăng hay giảm, GFR chỉ tăng giảm nhẹ, nhưng ảnh hưởng lớn đến lượng nước tiểu vì sự tái hấp thu ít thay đổi
3. ỐNG THẬN
Nhiệm vụ ống thận:
Tái hấp thu (Reabsorption): lấy lại các chất cần thiết mà cầu thận đã lọc đi, tức là đưa các chất cần thiết từ lòng ống trở về máu.
Bài tiết (Secretion): đưa các sản phẩm chuyển hoá từ máu của mao mạch quanh ống ra lòng ống để đào thải đi.
2 mức của tái hấp thu:
Tái hấp thu hoàn toàn (100%): protein, glucose, lipid
Tái hấp thu không hoàn toàn (chỉ hấp thu khi cơ thể thiếu và theo nhu cầu): H20, muối khoáng, vitamin
2 mức của bài tiết:
Bài tiết hoàn toàn: các sản phẩm chuyển hoá
Bài tiết không hoàn toàn (khi cơ thể thừa): H20, muối khoáng, vitamin
3.1 ỐNG GẦN (PROXIMAL TUBULE)
Tái hấp thu:
Protein (hoàn toàn)
Glucose (hoàn toàn)
Lipid (hoàn toàn)
Na+ và K + (theo cơ chế bơm Na+, K+ ở bờ màng đáy)
Các Cations (vận chuyển tích cực)
Urê (khuếch tán thụ động)
Nước
Bài tiết:
Cacbonic
H+
NH3 .
3.1.1 TÁI HẤP THU GLUCOSE
Theo cơ chế:
Vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển với Na+ ở bờ lòng ống
Và khuếch tán được hỗ trợ ở bờ màng đáy
Tái hấp thu glucose tuỳ vào mức đường huyết. Nếu đường huyết là 80mg/dl thì mức tái hấp thu là
Nồng độ ngưỡng (Threshold) của glucose trong huyết tương là 180 mg/dl.
Mức tái hấp thu tối đa glucose đối với thận (TmG) là 320 mg glucose/min
Mức đường huyết trên ngưỡng thận vẫn tăng khả năng tái hấp thu , còn trên mức TmG thì glucose sẽ bị thải hết
3.1.2 TÁI HẤP THU LIPID
Dưới dạng muối của acetoacetic acid là acetoacetate
3.1.3 TÁI HẤP THU PROTEIN
Protein ở dịch lọc cấu thận: chỉ có 0.03%
Lượng dịch lọc trong ngày: 180L/24h
lượng Protein qua cầu thận là khoảng 30g/24h
Protein, polypeptide và peptide được tái hấp thu qua nhiều bước
Protein từ lòng ống được đưa vào tế bào biểu mô bằng cơ chế ẩm bào
Túi ẩm bào sẽ bị men của lysosome (men proteinase ) tiêu cho amino acid
Amino acid sẽ được chuyển qua bờ màng đáy vào dịch khe bằng cơ chế khuếch tán được hổ trợ
Từ dịch khe, amino acid được đưa vào mao mạch quanh ống
3.1.4 TÁI HẤP THU Na+ và K+
Theo cơ chế bơm Na+, K+ ở bờ màng đáy
2 ion K+ được bơm từ dịch khe qua bờ màng đáy vào tế bào biểu mô và 3 ion Na+ được bơm từ tế bào biểu mô ra dịch khe
Nhưng bờ lòng ống không thấm đối với ion K+ Nên nó lại quay về dịch khe qua bờ màng đáy
Na+ ở bờ lòng ống được đưa vào tế bào biểu mô bằng cơ chế khuếch tán đơn thuần và vận chuyển tích cực thứ phát, Na+ được tái hấp thu ở ống gần là 65%.
3.1.5 TÁI HẤP THU CÁC CATIONS
Các cations đều được tái hấp thu bằng cơ chế vận chuyển tích cực
Còn các anions thì khuếch tán thụ động theo các ion dương
Một số anions có thể được vận chuyển tích cực như sulfate,phosphate, nitrate, acetate Cl-
3.1.6 TÁI HẤP THU URÊ
Được tái hấp thu theo cơ chế khuếch tán thụ động do bậc thang nồng độ
3.1.7 TÁI HẤP THU NƯỚC
Nước là hệ thống bị động
Nước được tái bất thu, theo áp suất thẩm thấu của các chất hoà tan
Chất hoà tan được tái hấp thu ở ống gần khoảng 65%, nước cũng được tái hấp thu 65%
Nước đươc tái hấp thu = 180L x 65% = 117L/24h
63L/24h còn lại xuống quai henle.
Dịch ống gần là dịch đẳng trương.
3.1.8 BÀI TIẾT CACBONIC VÀ H+
CO2 tứ dịch khe qua bờ màng đáy vào tế bào biểu mô
Dưới tác động của men Carboanhydrase (C.A)
C02 + H20 H2C03
H2CO3 là một axít yếu dễ phân ly thành H+ và HCO3-
HCO3- được tái hấp thu còn H+ bị thải ra lòng ống.
CA
3.1.9 BÀI TIẾT NH3
NH3 được vận chuyển trong máu dưới dạng glutamine trung hoà
Glutamine từ dịch khe qua bờ màng đáy vào tế bào biểu mô
Dưới tác dụng của men glutaminase, glutamine phân ly thành NH3 và glutamic acid
NH3 được khuếch tán thụ động qua bờ lòng ống vào dịch ống, vì hoà tan trong lipid.
Glutamic acid có thể ở lại trong tế bào biểu mô để tổng hợp protein hay tiêu cho ATP hoặc trở lại máu để vận chuyển NH3
Bài tiết cacbonic, H+, NH3 ống gần
Lòng ống thận
CO2
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
Glutamin
CA
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
CO2 + H2O H2CO3
HCO-3
NH3
NH3
Glutamic acid
Glutamin
TB BIỀU MÔ
3.1.10 SỰ TRUNG HÒA ION H+
H+ vào dịch ống sẽ làm giảm độ pH của dịch ống
Khi độ pH giảm đến 4,5 thì sẽ ngừng bài tiết ion H+
Ống gần có 2 hệ thống đệm để trung hoà ion H+ là hệ NaHCO3 và NH3
Hệ đệm NaHCO3
Lòng ống thận
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
NaHCO3
CA
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
CO2 + H2O H2CO3
HCO-3
TB BIỀU MÔ
Na+
HCO-3
H2CO3
CO2
H2O
CA
HCO-3
Hệ đệm NH3
Lòng ống thận
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
NaCl
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
TB BIỀU MÔ
Na+
Cl-
NH4+
NH4Cl
NH3
NH3
3.2 QUAI HENLE
Của những nephron cận tủy
Các nephron cận tủy có quai henle chọc sâu vào tủy thận
Quai mao mạch vasa recta cũng chọc sâu vào tủy thận, song song với quai henle
Quai henle có cơ chế tăng nồng độ ngược dòng
3.2.1 CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG CỦA QUAI HENLE (Counter current mechanism)
NGÀNH XUỐNG (dịch từ ống gần đổ vào)
Dịch từ ống gần đổ vào: đẳng trương (300 mosm/l)
Vì nồng độ Na+ ở dịch khe cao nên chúng khuếch tán từ dịch khe vào lòng ống
Còn nước thì chuyển ra dịch khe , do áp suất thẩm thấu của Na+
Do đó dịch ở chóp quai tăng từ 300 lên 1200mosm/l
Na+
H2O
H2O
Urê
Na+
Urê
Na+
H2O
Na+
Na+
Na+
H2O
Na+
Na+ Cl-
Na+ Cl-
300 mosm/L
100 mosm/L
1200 mosm/L
1200 mosm/L
Mao mạch
Vasa Recta
Quai Henle
3.2.1 CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG CỦA QUAI HENLE
3.2.1 CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG CỦA QUAI HENLE
NGÀNH LÊN
Vận chuyển tích cực Na+ từ lòng ống ra dịch khe và kéo theo Cl-
Tế bào biểu mô ngành lên không thấm H2O Nước không theo NaCl ra dịch khe dịch khe trở nên ưu trương (ở vùng chóp quai cũng là 1200 mosm/l)
Còn trong ống, dịch ống trở nên nhược trương dần: từ 1200 mosm/l ở chóp quai đến cuối ngành lên nơi đổ vào ống xa độ thẩm thấu chỉ còn 100mosm/l (giảm 12 lần).
Ở ngành lên quai henle, dịch chảy từ chóp quai lên rồi đổ vào ống xa còn nồng độ NaCl thì giảm từ ống xa xuống chóp quai (từ 100 1200 mosm/l)
(Cơ chế tăng nồng độ từ 100 1200 mosm/l ngược với dòng chảy từ chóp quai lên ống xa)
3.2.2 CƠ CHẾ TRAO ĐỔI NGƯỢC DÒNG Ở QUAI MAO MẠCH VASA RECTA
Quai mao mạnh vasa recta có 2 ngành: xuống và lên.
Ngành xuống: Na+ và urê khuếch tán từ dịch khe vào mạch độ thẩm thấu tăng từ 300mosm/l lên 1200mosm/l ở chóp quai.
Ngành lên: Na+ và urê lại khuếch tán từ máu ra dịch khe tuỷ duy trì tính ưu trương cao ở vùng tuỷ.
Ở các mao mạch khác của cơ thể, kể cả các nephron ở vùng vỏ (không có quai mao mạch vasa recta), thì Na+ và urê được mao mạch lôi đi, không ở lại dich khe, nên áp xuất thẩm thấu đều là 300mosm/l (tức là đẳng trương).
3.2.3 Ý NGHĨA CỦA CÁC CƠ CHẾ
Ý nghĩa của cơ chế tăng nồng độ ngược dòng ở quai henle của những nephron cân tủy và cơ chế trao đổi ngược dòng ở quai mao mạch vasa recra là:
Duy trì dịch tủy thận ưu trương từ 300mosm/l ở sát vùng vỏ đến 1200mosm/l ở vùng tủy trong sát với bể thận để giúp cho việc tái hấp thụ nước ở ống xa và ống góp.
3.2.4 SỰ TÁI HẤP THU Ở QUAI HENLE
Chỉ tái hấp thụ Na+ và H2O
Tái hấp thụ Na+ ở ngành lên của quai henle là 27%
Tái hấp thụ nước ở ngành xuống của quai henle là 15% của 180L tức là 27L/24h.
Nước xuống quai henle là 63L/24h. Vậy còn 36L/24h xuống ống xa.
3.3 ỐNG XA
3.3.1 TÁI HẤP THU NA+ VÀ BÀI TIẾT K+:
Phụ thuộc vào hormone Aldosterone (lớp cầu của vỏ thượng thân).
Aldosterone làm tăng tái hấp thụ Na+ và tăng bài tiết K+
Cơ chế:
Làm tăng tổng hợp protein mang và receptors, để bơm Na+ và K+ ở bờ màng đáy của tế bào biểu mô
3 Na+ từ bào trương qua bờ màng đáy ra dịch khe rồi vào mao mạch
2 K+ tứ dịch khe vào bào tương, rồi qua bờ lòng ống để thải đi
3.3 ỐNG XA
3.3.2 BÀI TIẾT CACBONIC VÀ H+:
Giống như ở ống gần
Nhưng hệ đệm để trung hoà H+ là hệ phosphate và NH3
Hệ đệm Phosphate
Lòng ống thận
Mao mạch
Màng đáy
DỊCH KHE
Na2HPO4
CA
H+
H+
DỊCH LÒNG ỐNG
CO2 + H2O H2CO3
HCO-3
TB BIỀU MÔ
Na+
NaHPO-4
NaH2PO4
HCO-3
3 Na+
2 K+
K+
3.3 ỐNG XA
3.3.3 BÀI TIẾT NH3:
Giống như ở ống gần
Hệ đệm NH3 NH4Cl rồi thải đi.
3.3 ỐNG XA
3.3.4 TÁI HẤP THU NƯỚC:
Ống xa không còn chất để tái hấp thụ không gây áp suất thẩm thấu để kéo nước theo.
Nước được tái hấp thu nhờ 3 yếu tố
Nhờ hormone chống bài niệu ( Anti Diuretic Hormone ADH) (vùng dưới đồi), làm mở rộng lỗ lọc của tế bào biểu mô, để nước từ lòng ống ra dịch khe, vì tế bào biểu mô của ngành lên quai henle, ống xa và ống góp không thấm nước.
Nhờ cơ chế tăng nồng độ ngược dòng của quai henle những nephron cận tuỷ
Dịch trong ống xa có độ thẩm thấu thấp (100mosm/l) còn dịch ngoài ống có độ thẩm thấu cao gấp 3 lần: 300mosm/l nên nước bị hút từ lòng ống ra dịch khe. Đến giữa ống xa thì độ thẩm thấu ngang nhau là 300mosm/l
Nhờ sự tái hấp thụ Na+Cl- kéo theo H2O
3.3 ỐNG XA
Nước được tái hấp thu nhờ 3 yếu tố
Nhờ hormone chống bài niệu
Nhờ cơ chế tăng nồng độ ngược dòng của quai henle.
Dịch trong ống xa có độ thẩm thấu thấp hơn dịch ngoài ống
Nhờ sự tái hấp thụ Na+Cl- kéo theo H2O
Đầu ống xa Na+ chỉ còn có 8% , vì ống gần đã tái hấp thu 65%, quai Henle 27% (100-(65+27)=8%).
Do đó lực hấp thụ nước chẳng được bao nhiêu, nước được tái hấp thu ở ống xa là 10% của 180L tức là 18L/24h
Nước từ quai henle xuống ống xa là 36L/24h Nước xuống ống góp là 18L/24h.
3.4 ỐNG GÓP
Hoạt động như ở ống xa
Tái hấp thụ Na+ và bài tiết K+ nhờ Aldosterone
Bài tiết CO2, H+ và NH3 như ống xa
Tái hấp thu nước cũng nhờ 3 yếu tố
Nhờ ADH được tiết từ vùng dưới đồi
Nhờ cơ chế tăng nồng độ ngược dòng ở quai henle của những nephron cậu tuỷ
Nhờ sự tái hấp thụ một lượng nhỏ Na+
CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG
ĐỐI VỚI ỐNG GÓP
Dịch từ ống xa đổ vào ống góp là đẳng trương 300mosm/l
Ống góp nhúng vào dịch tuỷ ưu trương dần từ vùng vỏ (320mosm/l) đến vùng tuỷ trong, sát bể thận 1200mosm/l.
Nước bị rút dần từ lòng ống ra dịch khe tuỷ, rồi vào máu. (Quá trình cô đặc nước tiểu).
CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG
ĐỐI VỚI ỐNG GÓP
Nước từ ống xa xuống ống góp là 10% (18L/24h).
Ống góp tái hấp thụ được 9,3%, (16,24L/24h)
0,7% còn lại là lượng nước tiểu thải đi ( 1,26L/24h)
Khi vùng dưới đồi bài tiết nhiều ADH, nước được tái hấp thu nhiều, đến 9,7%, tức 17,5L/24h, chỉ còn là 500mL/24h nước tiểu thải đi, nước tiểu trở nên có độ đậm đặc cao 1400mosm/l
Khi thiếu ADH, lượng nước bị loại lên đến 13%, tức 23L/24h, nước tiểu loãng, độ thẩm thấu chỉ còn 30 mosm/l Đái tháo nhạt cơ thể mất nhiều nước.
CƠ CHẾ TĂNG NỒNG ĐỘ NGƯỢC DÒNG
ĐỐI VỚI ỐNG GÓP
Lượng nước tiểu ít nhất mà cơ thể còn ở tình trạng bình thường: 500mL/24h
Dưới mức trên là tình trạng bệnh lý (thiểu niệu): lượng nước quá ít không đủ làm dung môi hoà tan các chất thải, tình trạng bão hoà các chất thải.
Khi lượng nước tiểu còn khoảng 100mL/24h, được gọi là vô niệu trong tình trạng suy thận cấp, có thể dẫn tới chết vì toan huyết.
Thank You!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)