Sinh lý sinh sản
Chia sẻ bởi Tạ Thị Kim Quý |
Ngày 24/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: sinh lý sinh sản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sinh lý sinh sản
Nội dung:
I. Ý nghĩa và các hình thức sinh sản chủ yếu của động vật và con người
II. Sinh lý sinh dục đực
III. Sinh lý sinh dục cái
IV. Quá trình thụ tinh,phát triển của phôi trong tử cung
V. Đẻ và nuôi con bằng sữa
VI. Cơ chế sinh con đực, cái
VII. Vô sinh
VIII. Tránh thai và sinh đẻ có kế hoạch
I. Ý nghĩa và các hình thức sinh sản chủ yếu của người và động vật:
1.Ý nghĩa của sinh lý sinh sản:
-Sinh sản là một đặc điểm đặc trưng nhất của cơ thể sống.
-Sinh sản là bản năng của mọi sinh vật để bảo tồn nòi giống và cũng là đặc trưng của sinh vật khi so sánh với phi sinh vật.
-Đối với con người vấn đề sinh sản cần được xem xét cả về mặt xã hội. Hiện nay dân số thế giới đang tăng cao, vì thế mỗi con người cần phải thực hiện việc sinh đẻ có kế hoạch.
-Đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thì cần phải đẩy mạnh quá trình sinh sản để phát triển kinh tế.
2. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CHỦ YẾU Ở ĐỘNG VẬT VÀ CON NGƯỜI:
Ở động vật và người có hai hình thức sinh sản chủ yếu là:
- Sinh sản vô tính.
- Sinh sản hữu tính.
a.Sinh sản vô tính:
Khái niệm:
-Sinh sản vô tính là sự sao chép nguyên bản bộ gen của cá thể đã sinh ra nó, mà không có sự tham gia của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
-Nền tảng của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân.
-Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản sơ khai ở động vật đơn bào và phổ biến ở động vật bậc thấp.
-Ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính:
* Ưu điểm: Thuận lợi đối với những động vật mà có số lượng rất ít hoặc không có khả năng di chuyển và tăng được hiệu suất sinh sản vì đã không tốn năng lượng cho việc tạo thành giao tử và thụ tinh...
* Nhược điểm: Việc tạo thành những quần thể mới là hoàn toàn thống nhất về mặt di truyền và môi trường sống là không thuận lợi, chỉ do một cá thể tham gia nên ít gây đột biến, gene không phong phú...
Một số hình thức sinh sản vô tính:
+Nảy chồi: thân mọc chồi,chồi
phát triển đủ độ lớn sẽ được
tách khỏi cơ thể mẹ để sống
độc lập. Một số trường hợp cá
thể con không tách rời khỏi cơ
thể mẹ, dần hợp thành tập
đoàn.
Nảy chồi ở thủy tức
+Phân mảnh:
Cá thể bố mẹ có thể tự
phân thành hai mảnh hay
nhiều phần tương đối
bằng nhau, sau đó thì
mỗi phần lại được phát
triển mới thành một cơ
thể hoàn chỉnh.
Phân mảnh của hải quỳ
Các hình thức sinh sản vô tính
+ Tái sinh:
Là sự tái tạo ra một phần cơ
thể đã bị hủy hoại. Bản
thân sự tái sinh ở trên
không được xem là sinh
sản vì nó không tạo ra
được cơ thể mới. Nhưng
cũng có trường hợp từ
một mảnh của cơ thể có
thể tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh ở sao biển
Các hình thức sinh sản vô tính
Mẹ mang thai
Mẹ cho noãn (TB trứng)
Mẹ cho gen
(TB tuyến vú)
Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Nhân từ TB
tuyến vú
Phôi sớm
Cừu Đôly
Bước 1:Lấy trứng của
cừu cho TB cho
trứng ra khỏi cơ thể
Tách TB tuyến vú
của cừu cho nhân
Bước 2: Tách bỏ nhân của
trứng.
Lấy nhân từ TB tuyến vú
Bước 3: Lấy
nhân củaTB
tuyến vú đưa
vào TB trứng
đã loại bỏ
nhân
Bước 4:
Nuôi trứng
trong ống
nghiệm tạo
phôi
Bước 5: Cấy
phôi vào tử
cung con khác
để phôi phát
triển và sinh
nở bình
thường
b. Sinh sản hữu tính:
+Khái niệm: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản phải có sự tham gia của hai cá thể khác nhau về giới tính như: đực và cái, để tạo ra hợp tử và sau khi đã phân chia nhiều lần liên tiếp nhau, phôi sẽ được phát triển thành một cá thể mới.
-Sinh sản hữu tính làm tăng khả năng biến dị di truyền dẫn đến khả năng thích ứng với môi trường của quần thể ngày càng cao.
Các hình thức sinh sản hữu tính:
+ Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp: Cả hai cá thể lưỡng bội được kết hợp với nhau, tiếp hợp và trao đổi chất cho nhau. Ví dụ: Trùng đế giầy
+ Sinh sản hữu tính bằng tinh trùng và trứng: SSHT bằng tinh trùng và trứng nhưng lại chưa có tuyến sinh dục riêng biệt như Hải Miên. Trên cùng một cơ thể có cả buồng trứng và tinh hoàn như ở giun đốt
+Hiện tượng trinh sản: Là sự phát triển của cá thể mới từ trứng không thụ tinh, nghĩa là không có sự tham gia của tinh trùng. Ví dụ như ở Ong.
Các hình thức sinh sản hữu tính
+Mẫu sinh: Là hiện tượng trứng phát triển có qua thụ tinh, nhưng nhân của tinh trùng bị mất hoạt tính và bị loại bỏ. Tinh trùng ở đây chỉ làm hoạt hóa cho trứng phát triển. Ví dụ như ở cá Diếc Bạc.
+Phụ sinh: Là sự phát triển của trứng có qua thụ tinh, nhưng sau đó nhân của tế bào trứng bị thoái hóa và chỉ có nhân của tinh trùng tham gia vào sự phát triển .
+ Sinh sản hữu tính ở động vật bậc cao và con người: Cơ sở của SSHT là sự phân bào giảm nhiễm còn gọi là giảm phân có giá trị đối với các cơ thể SSHT mà mấu chốt của nó là sự tạo thành giao tử đực (Tinh trùng) và giao tử cái (Trứng). Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
Các hình thức sinh sản hữu tính
II. Sinh lý sinh dục đực:
1.Cấu tạo hệ sinh dục đực :gồm 2 phần
+Phần trong cơ thể gồm:
các tuyến sinh
dục(tuyến sinh dục
chính, tuyến sinh dục
phụ:tuyến tiền liệt,
tuyến niệu đạo...),
đường dẫn tinh
+Phần ngoài có .Bìu(hay
hạ nang) .Ngọc hoành
(dương vật)
Hệ thống sinh dục nam giới
a. Tinh hoàn (Testis):
Tinh hoàn là tuyến sinh dục chính của giống đực, gồm 1 đôi nằm trong bìu.
Là một tuyến pha, phần ngoại tiết sinh ra tinh trùng, phần nội tiết thì tiết ra hormon testosteron.
b. Mào tinh (Epididymis ):
Mào tinh là một cấu
trúc nằm ở phía
sau tinh hoàn, cùng
với ống dẫn tinh
nằm ở phía trong
của nó. Đây là nơi
mà tinh trùng đi ra
và trưởng thành.
Chức năng của mào tinh là hấp thụ các dịch, thêm các chất vào
tinh dịch để nuôi dưỡng tinh trùng trưởng thành
c. Ống dẫn tinh (Vas Deferens):
Ống dẫn tinh là một ống thành
dày, dài khoảng 45 cm, vận
chuyển tinh trùng đã trưởng
thành từ mào tinh đến ống
phóng tinh và niệu đạo.
Nó bắt đầu từ đuôi mào tinh
và đi qua ống bẹn trong
thừng tinh. Sau khi đi
ngoằn ngoèo trong ổ bụng,
nó chạy ra sau bàng quang.
Từ đó, nó hợp với ống dẫn
của túi tinh tạo ra ống
phóng tinh.
d.Túi tinh (Seminal Vesicles):
Có hai túi tinh ở hai bên bàng quang, chúng có nhiệm vụ tiết dịch để thêm vào tinh dịch.
Các chất của túi tinh rất cần thiết cho sự nuôi dưỡng tinh trùng.
Thành túi tinh co trong khi xuất tinh và tiết dịch vào trong ống phóng tinh, đẩy tinh trùng ra ngoài niệu đạo.
e.Ống phóng tinh(Ejaculatory Ducts):
Ống phóng tinh dài chưa đến 2.5cm, hình thành do sự hợp lại của ống dẫn tinh và ống dẫn của túi tinh. Ống này xuyên qua tuyến tiền liệt, đổ vào phần tiền liệt của niệu đạo.
Chức năng của chúng là đẩy tinh dịch vào niệu đạo.
f. Bìu(Scrotum):
Bìu là một túi bằng da có nhiều lớp, bao lấy bên trong nó tinh hoàn, mào tinh và đoạn cuối của thừng tinh.
Ở giữa có vách ngăn chia bìu làm thành hai túi để chứa 2 tinh hoàn.
Chức năng của cơ bìu là nâng tinh hoàn và co bìu lại để giữ ấm và bảo vệ tránh các chấn thương.
g. Dương vật (Penis):
Là bộ phận niệu sinh dục ngoài quan trọng, vừa có chức năng bài xuất nước tiểu, vừa phóng tinh dịch ra ngoài.
Gồm 2 phần:
-Phần gốc đính với bìu và mu háng
-Phần thân có tận cùng là quy đầu, giữa quy đầu có lỗ tiểu tiện, phủ lên quy đầu là nếp da gọi là bao quy đầu.
2.Sinh lý sinh dục đực:
Chức năng sản sinh ra tinh trùng:
Ở người nam nói chung khi đến tuổi dậy thì thì tinh hoàn đã bắt đầu sản sinh ra tinh trùng và chức năng này được duy trì suốt đời người.
Sự tạo thành tinh trùng:
Thành ống sinh tinh có chứa một số tế bào biểu mô mầm được gọi là tinh nguyên bào (tế bào sinh dục nguyên thủy). Khi bước vào tuổi dậy thì các tinh nguyên bào tiến hành giảm phân để tạo thành tinh trùng.
Tinh nguyên bào
(Tế bào sinh dục nguyên thủy)
Tinh bào cấp I
2 tinh bào cấp II
4 tinh tử(n)
Tinh trùng(n)
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Sự biệt hóa để tạo thành tinh trùng
Giai đoạn sinh trưởng
Giai đoạn phân chia tạo tinh tử
Tất cả các giai đoạn tạo thành tinh nguyên bào, tiền tinh trùng và tinh trùng là đều xảy ra tại tế bào Sertoli.
Từ tinh nguyên bào nguyên thủy phát triển thành tinh trùng mất 64 ngày. Mỗi ngày, 2 tinh hoàn có khả năng sản xuất khoảng 300 triệu tinh trùng
Cấu tạo của tinh trùng:
-Phần đầu nhọn có chứa nhân và bao chứa enzym hialuronidase
-Phần thân giữa có các nitochondria
-Phần đuôi hình thành 1 ống nhỏ bao bọc sợi trục
Điều hòa quá trình sinh tinh bằng nội tiết:
-Quá trình hình thành tinh trùng ở nam được điều hòa bởi các nội tiết sinh sản trong cơ thể. Các nội tiết tố liên quan đến quá trình sinh tinh trùng bao gồm GnRH, FSH, LH, testosteron, prolactin và inhibin
-Sự sinh tinh và tổng hợp nội tiết của tinh hoàn chịu sự điều phối của vùng hạ đồi và các nội tiết của tuyến yên
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng
+Vai trò của hormon:
-GnRH của vùng dưới đồi tham gia điều hòa quá trình sản sinh tinh trùng thông qua các tác dụng điều hòa bài tiết LH và FSH.
-LH của tuyến yên, kích thích tế bào Leydig ở khoảng kẽ của tinh hoàn bài tiết testosteron do đó có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng
-FSH
. Kích thích phát triển ống sinh tinh
.Kích thích tế bào Sertoli bài tiết dịch có chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp cho tinh trùng thành thục.
.Kích thích tế bào Sertoli bài tiết một loại protein gắn với andogen (ABP)
-GH kiểm soát các chức năng chuyển hóa của tinh hoàn và thúc đẩy sự phân chia các tinh nguyên bào
+Vai trò các yếu tố khác:
-Nhiệt độ quá cao sẽ làm tinh trùng chết rất nhanh
-Độ PH tinh trùng hoạt động mạnh ở môi trường trung tính
-Kháng thể tinh trùng có thể bị tiêu diệt bởi kháng thể có trong máu và dịch thể.
-Rượu, ma túy làm giảm khả năng sinh sản tinh trùng
-Tia X, phóng xạ hoặc virut quai bị làm tổn thương tế bào dòng tinh, do đó ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng.
-Căng thẳng kéo dài cũng có thể làm giảm sản sinh tinh trùng
Tác dụng sinh lý của tuyến sinh dục phụ:
Tuyến sinh dục phụ bao gồm: tuyến tiền liệt, tuyến cầu niệu
đạo, và tính nang. Chất tiết của chúng gọi là tinh thanh.
+Tuyến tiền liệt(prostate): chất tiết của nó có thành phần như
protein, lipit, hexozo, acid citric,spemin (chất có mùi).
Ngoài ra còn có hormon prostagiadin có tác dụng làm tăng
sự co bóp cơ trơn đường sinh dục của cái và làm tăng tốc
độ di chuyển của tinh trùng.
+Tuyến tính nang(vesiculares): Chất tiết là dạng keo có thành phần như acid citric, fructozo, lipit và globulin...Chất tiết này khi gặp chất tiết của tuyến tiền liệt thì ngưng kết lại thành một cục để bịt kín cổ tử cung không cho tinh dịch chảy ra ngoài. Ngoài ra còn có các thành phần khác là chất dinh dưỡng và cung cấp năng lượng cho tinh trùng hoạt động.
+Tuyến cầu niệu đạo(tuyến cowper): Chất bài tiết làm sạch đường mà tinh trùng đi qua. Thành phần chất tiết là dịch nhớt, trong suốt, trung tính.
Tinh dịch:
Là dịch lỏng có màu trắng đục và gồm có tinh trùng và tinh thanh. Ở người lượng tinh dịch là 3ml có chứa khoảng 200 triệu tinh trùng.
Tinh dịch có các thành phần hóa học có chứa các chất là:protein, lipit, fructozo, acid citric, acid lactic, phôtpho, lưu huỳnh, clo, kali, canxi...hàm lượng các chất này là tùy theo các loài động vật khác nhau.
b.Chức năng sản sinh ra hormon:
-Các tế bào kẽ của tinh hoàn có chức năng là sản sinh ra hormon sinh dục của giống đực thường được gọi chung là androgen(ABP) bao gồm các hormon như: testosteron, dihydrotestosteron và androstenedion, trong đó testosteron là quan trọng nhất.
-Ngoài ra, tinh hoàn còn tiết ra 1 số hormon khác như inhibin testosteron cũng là do các tế bào kẽ của tinh hoàn sinh ra.
Chức năng sản sinh ra hoormon
Tác dụng của testosteron:
+Trong thời kì bào thai: tuần lễ thứ 7 của thai nhi đã bài tiết ra 1 lượng testosteron, tác dụng chủ yếu của nó là:
*Kích thích sự phát triển của cơ quan sinh dục ngoài của thai nhi như: dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinh...
*Kích thích để đưa tinh hoàn từ xoang bụng xuống bìu ở ngoài
+Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nam thứ phát kể từ tuổi dậy thì như: phát triển dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinh, mọc lông mu, nách, mọc râu...
+Kích thích sự sản sinh ra tinh trùng
* Testosteron kích thích sự hình thành tinh nguyên bào và sự phân chia chia giảm nhiễm lần 2 từ tinh nguyên bào II thành tinh trùng.
* Testosteron kích thích sự tổng hợp protein và bài tiết Sertoli, 2 tác dụng có liên quan đến việc sản sinh ra tinh trùng
+Nếu lượng testosteron bị giảm xuống thấp có thể dẫn tới vô sinh
+Ngoài ra testosteron còn có tác dụng lên sự chuyển hóa protein và cấu tạo cơ.
Tác dụng của testosteron
+Tác dụng lên xương:
-Làm tăng tổng hợp khung protein của xương
-Phát triển và cốt hóa sụn liên hợp ở đầu xương dài
-Làm dày xương
-Tăng lắng đọng muối calci phosphat ở xương do đó làm tăng sức mạnh của xương.
-Làm hẹp đường kính, tăng chiều dài của khung chậu
+testosteron làm tăng số lượng hồng cầu trong 1mm3 khoảng 20%
+testosteron làm tăng nhẹ sự tái hấp thụ ion Na+ ở ống lượn xa
Tác dụng của testosteron
Điều hòa sự bài tiết hoormon testosteron:
+Thời kì bào thai: hormon testosteron được bài tiết ra dưới tác dụng của HCG là 1 loại hormon nhau thai.
+Thời kì trưởng thành: Hormon testosteron được bài tiết ra là do tác dụng của hormon LH của tuyến yên lên tế bào Leydig.
.Tác dụng của inhibin:
Inhibin là một hợp chất glycoprotein, do tế bào Sertoli bài tiết.
Inhibin có tác dụng điều hòa quá trình sản sinh tinh trùng thông qua cơ chế điều hòa ngược đối với sự bài tiết FSH của tuyến yên. Tác dụng ức chế bài tiết FSH của inhibin mạnh hơn tác dụng ức chế bài tiết GnRH từ vùng dưới đồi.
Khi ống sinh tinh sản sinh quá nhiều tinh trùng, tế bào Sertoli bài tiết inhibin. Dưới tác dụng ức chế của inhibin, lượng FSH được bài tiết từ tuyến yên giảm do đó làm giảm bớt quá trình sản sinh tinh trùng ở ống sinh tinh.
III.Sinh lý sinh dục cái:
1. Sơ lược cấu tạo hệ sinh dục cái:
Hệ sinh dục cái gồm 2 phần:
+Phần trong là buồng trứng, vòi tử cung, tử cung và âm đạo. Phần này nằm trong hố chậu bé giữa bàng quang và trực tràng.
+Phần ngoài là âm hộ, môi lớn, môi bé che lỗ sinh dục và lỗ tiểu tiện, tuyến vú.
a.Buồng trứng:
-Buồng trứng gồm có một đôi nằm trong hố chậu bé, ở hai phía của tử cung. Đến tuổi dậy thì ở người, buồng trứng có hình trái xoan và được treo vào tử cung bởi các dây chằng.
-Buồng trứng là một tuyến pha:
+ Phần ngoại tiết: sản sinh ra các tế bào trứng.
+ Phần nội tiết: bài tiết các hormon sinh dục cái như estrogen, progesteron.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
-Cấu tạo buồng trứng: gồm 2 phần
+ Phần vỏ: chứa các tế bào trứng chín.
+Phần tủy: Chứa nhiều mạch máu và dây thần kinh.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
Ở người buồng trứng đã được tạo thành từ tuần thứ 10 hoặc 11 của phôi thai.
Tế bào trứng được sinh ra ở trong buồng trứng ngay từ khi còn là bào thai với số lượng rất lớn.
Các tế bào trứng non khi còn được bao bọc bởi lớp tế bào thượng bì gọi là các nang trứng nguyên thuỷ.
Một em bé sơ sinh đã có 30.000 – 300.000 nang trứng nguyên thuỷ.
Đến tuổi dậy thì chỉ còn lại 400 - 500 nang trứng tồn tại, có khả năng phát triển, trưởng thành, chín và rụng hàng tháng trong chu kì kinh nguyệt.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
b. Vòi dẫn trứng(ống dẫn trứng):
-Vị trí: Xuất phát từ hai bên của đầu tử cung, một đầu thông với tử cung, đầu kia thông với ổ bụng và xoè ra như cái phểu để hứng trứng.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
- Chức năng:
+ Là nơi trứng và tinh trùng gặp nhau: khoảng 1/3
đầu trước ống dẫn trứng.
+ Chuyển trứng đã thụ tinh về tử cung: nhờ cử động của lớp cơ trơn và nhung mao.
-Cấu tạo: Được cấu tạo bởi 3 lớp
+Ngoài cùng là lớp mô liên kết sợi xốp
+Ở giữa là lớp cơ trơn
+Trong cùng là lớp màng nhày có lớp tế bào thượng bì có nhung mao.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
c.Tử cung:
-Hình dạng: hình quả lê.
- Vị trí: nằm trong hố chậu bé.
- Cấu tạo: gồm 2 phần: thân và cổ tử cung thông với âm đạo.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
Thành cấu tạo 3 lớp:
+ Ngoài cùng là lớp màng liên kết sợi.
+ Ở giữa là lớp cơ trơn.
+Trong cùng lớp niêm mạc tử cung: gồm 2 lớp (ở thời kì hoạt động sinh dục) là lớp biểu mô và lớp đệm.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
d.Âm đạo
-Hình dạng: hình ống hơi dẹp theo hướng trước sau.
-Vị trí: đầu trên nối với cổ tử cung, đầu dưới giới hạn với âm
hộ bởi màng trinh.
-Cấu tạo: 3 lớp
+Ngoài cùng là lớp mô liên kết sợi xốp
+Ở giữa lớp cơ trơn khá phát triển cùng với các yếu tố đàn
hồi có tác dụng co giãn trong khi sinh đẻ
+ Lớp màng nhầy không có tuyến bài tiết mà chỉ có 1 số
nang bạch huyết.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
Cấu tạo hệ sinh dục cái
e. Âm hộ: là phần ngoài cùng của cơ quan sinh dục cái gồm các môi lớn, môi nhỏ, tiền đình, tạng cương
- Các môi:
+ Môi lớn: là hai nếp da ở ngoài, có nhiều mô mỡ và tuyến nhờn, có một khe dọc và mặt ngoài có lông.
+ Môi bé: là hai nếp da nằm phía trong môi lớn, màu hồng, không có lông, có tác dụng bảo vệ lỗ ngoài của âm đạo.
-Tiền đình: gồm
+ Màng trinh: ngăn cách giữa âm đạo và âm hộ.
+ Các lỗ: lỗ niệu đạo và lỗ âm đạo.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
- Các tạng cương: gồm
. Âm vật: đầu âm vật tròn, mũ âm vật là nếp da.
. Âm hành gồm 3 phần: đôi cuống gắn vào ngành dưới của xương háng, phần thân là thể hang
Cấu tạo hệ sinh dục cái
f. Tuyến vú:
-Cấu tạo:
+Mỗi tuyến vú có khoảng 15 – 20 tuyến sữa. Mỗi tuyến sữa có ống dẫn thông ra núm vú. Một số ống dẫn chập lại thành ống chung.
+Các mô mỡ đệm xung quanh các tuyến sữa.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
2.Sinh lý sinh dục cái:
a.Chức năng sản sinh ra trứng:
Sự hình thành trứng:
-Trứng được tạo thành ở trong buồng trứng từ các noãn nguyên bào.
-Gồm 3 giai đoạn:
+Giai đoạn các noãn nguyên bào tăng về số lượng.
+ Giai đoạn sinh trưởng .
+ Giai đoạn tạo thành tế bào trứng.
Cấu tạo của trứng: Cấu tạo từ ngoài vào trong gồm 3 lớp:
-Lớp tế bào hạt ở ngoài cùng.
-Màng phóng xạ: gồm các tế bào biểu mô xếp thành nhiều lớp phóng xạ.
-Lớp trong: ở giữa là nhân chứa n NST, bao bọc xung quanh là noãn hoàng rồi đến lớp màng trong suốt.
Sinh lý sinh dục cái
Sự chín và rụng trứng:
Sự chín và rụng trứng
+ Dưới tác dụng của hormon FSH của tuyến yên, các tế bào noãn được phân chia nhiều làm cho khối lượng các bao noãn tăng lên.
+Đồng thời hormon LH của tuyến yên đã kích thích vào các tế bào hạt bài tiết ra hormon estrogen và chất dịch.
+Lượng dịch bài tiết nhiều sẽ làm cho thể tích của bao noãn tăng lên và nổi lên mặt ngoài của buồng trứng, đó là các bao noãn chín.
Sinh lý sinh dục cái
+ Hormon LH của tuyến yên tăng bài tiết có tác dụng làm hoạt hóa các enzym để phân giải protein, đã làm phân giải vách noãn, nên vách noãn bị vỡ ra, trứng chín sẽ được rơi ra khỏi mặt của buồng trứng gọi là sự rụng trứng
Sự hình thành thể vàng
Sau khi trứng rụng để lại xoang chứa các tế bào hạt có sắc tố
màu vàng, từ ngày thứ năm trở đi xoang này hình thành thể
vàng.
Chức năng: Tiết hormon progesteron có tác dụng bảo vệ
thai, ức chế việc tiết hoocmon FLF, LRF của vùng dưới
đồi và FSH, LH của tuyến yên, làm cho động vật ngừng
động dục, ngừng thải trứng.
Nếu trứng đã thụ tinh thì thể vàng tồn tại gần hết thời gian có
thai.
Sinh lý sinh dục cái
- Nếu trứng không được thụ tinh thì thể vàng sẽ teo đi sau 3-15 ngày.
Sự di động của trứng:
Sự di động của trứng là do sự rung động theo chiều từ ngoài vào trong của các nhung mao, kết hợp với sự co bóp nhu động của cơ trơn trong ống dẫn trứng.
Sinh lý sinh dục cái
Sơ đồ điều hòa chức năng của buồng trứng
Sinh lý sinh dục cái
b. Chức năng sinh ra các hoocmon của buồng trứng:
Hai hormon chính của buồng trứng là hormon estrogen và hormon progesteron, ngoài ra hoàng thể còn bài tiết ra hormon inhibin.
Hormon estrogen:
+Ở phụ nữ chưa có thai: hormon estrogen được bài tiết chủ yếu là do buồng trứng và một lượng rất nhỏ là do tuyến trên thận bài tiết ra.
+Ở phụ nữ có thai thì nhau thai sẽ tiết ra 1 lượng lớn hormon estrogen.
Sinh lý sinh dục cái
-Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nữ thứ phát tuổi dậy thì.
-Tác dụng lên tử cung: tăng kích thước tử cung, tăng co bóp cơ tử cung, kích thích sự phát triển các tuyến niêm mạc...
-Tác dụng lên cổ tử cung: kích thích tế bào niêm mạc cổ tử cung tiết dịch nhầy.
-Tác dụng lên ống dẫn trứng: tăng sinh các mô tuyến của niêm mạc, các tế bào tiểu mô lông rung...
+Tác dụng sinh lý của estrogen :
Sinh lý sinh dục cái
-Tác dụng lên âm đạo: làm thay đổi các biểu mô âm đạo, kích thích các tuyến ở âm đạo tiết dịch axit...
-Tác dụng lên tuyến vú: làm phát triển các hệ thống ống tuyến, mô đệm ở vú, tăng mỡ dự trữ ở vú.
-Tác dụng lên sự chuyển hoá các chất của cơ thể như tăng quá trình tổng hợp protein ở tử cung, tuyến vú, xương...
-Tác dụng lên xương: tăng hoạt động của các tế bào xương, tăng sự lắng đọng chất Ca, làm cho xương chậu mở rộng ra ...
Sinh lý sinh dục cái
+Điều hòa bài tiết hormon estrogen:
Hormon estrogen được bài tiết ra nhiều hay ít là phụ thuộc vào nồng độ hormon LH của tuyến yên.
-Khi nồng độ hormon LH sẽ tăng kích thích vào các tế bào nang trứng bài tiết ra hormon estrogen.
-Khi nồng độ hormon LH giảm xuống thì sự bài tiết hormon estrogen cũng sẽ bài tiết ít đi
Sinh lý sinh dục cái
Hormon progesteron:
+Ở phụ nữ chưa có thai: hormon progesteron được bài tiết ra chủ yếu là do hoàng thể trong nửa sau của chu kì kinh nguyệt. Ở nửa đầu chu kì kinh nguyệt nang trứng và vỏ tuyến trên thận chỉ bài tiết ra một lượng rất nhỏ progesteron.
+Ở phụ nữ có thai:
-Tác dụng lên tử cung: kích thích niêm mạc tử cung tăng sinh, tăng bài tiết để đón trứng đã thụ tinh xuống làm tổ, giảm co bóp cơ trơn để ngăn cản việc đẩy trứng đã thụ tinh ra ngoài.
Sinh lý sinh dục cái
-Tác dụng lên cổ tử cung: kích thích tế bào tuyến niêm mạc cổ tử cung tiết dịch nhầy.
-Tác dụng lên ống dẫn trứng: kích thích niêm mạc của ống dẫn trứng, bài tiết chất dịch có chứa chất dinh dưỡng để nuôi trứng đã thụ tinh và thực hiện quá trình phân chia trong khi di chuyển về tử cung.
-Tác dụng lên tuyến vú: làm phát triển các thuỳ tuyến vú, làm cho các tế bào bọc quanh tuyến vú tăng sinh, to lên và có khả năng bài tiết .
-Tác dụng lên thân nhiệt: tăng nhiệt độ cơ thể.
Sinh lý sinh dục cái
+Điều hòa bài tiết progesteron:
Sự bài tiết của hormon progesteron chịu ảnh hưởng trực tiếp của hormon LH do tuyến yên tiết ra
-Khi nồng độ của hormon LH tăng cao trong máu, hoàng thể được nuôi dưỡng và sẽ bài tiết nhiều progesteron.
-Khi tuyến yên bài tiết ra ít hormon LH thì hoàng thể bị thoái hóa và progesteron sẽ được bài tiết ít đi.
Sinh lý sinh dục cái
3.Dậy thì mãn kinh ở người và thành thục về tính ở động vật
a. Dậy thì ở người:
- Thời kì dậy thì: khi cơ thể người có những thay đổi lớn về mặt thể chất, sinh lí, tâm lí, sự trưởng thành và hoàn thiện về các chức năng sinh dục.... Tuyến yên bắt đầu bài tiết ra các hormon sinh dục.
-Tuổi dậy thì thường kéo dài từ 3 đến 5 năm.
-Tuổi dậy thì của nam nữ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như chủng tộc, điều kiện về tự nhiên, xã hội...
Sinh lý sinh dục cái
Sự phát triển và biến đổi về cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ.
Các em nữ:
Thời kì lớn nhanh.
Có đủ răng vĩnh viễn.
Mọc lông ở nách và mu
Hông nở rộng ra.
Bộ phận sinh dục ngoài phát triển
Xương chậu nở rộng.
Vú phát triển...
Các em nam:
Thời kì lớn nhanh.
Có đủ răng vĩnh viễn.
Mọc lông ở nách , mu và ngực.
Vai nở rộng hơn.
Bộ phận sinh dục ngoài phát triển.
Vai mở rộng...
Sự phát triển và biến đổi về sinh lí:
Các em nữ:
Xuất hiện chu kì kinh nguyệt lần đầu tiên.
Đã có rụng trứng trong chu kì kinh nguyệt.
Buồng trứng bài tiết hormon estrogen và hormon progesteron..
Các em nam:
Xuất tinh lần đầu tiên.
Tinh dịch đã có tinh trùng.
Tinh hoàn bài tiết ra hormon estosteron...
Ngoài ra tâm lí của nam và nữ ở tuổi dậy thì cũng có nhiều sự biến đổi và phát triển đặc trưng là muốn làm người lớn...
b. Mãn kinh ở người:
-Ở phụ nữ thường vào khoảng 40-50 tuổi thì các nang trứng của buồng trứng đã trở nên không đáp ứng được với các kích thích của hormon tuyến yên.
-Người phụ nữ đã hết kinh, không con trứng chín và thải trứng, các hormon sinh dục giảm dần xuống đến mức bằng không ta gọi là hiện tượng mãn kinh. Nguyên nhân là: là do sự kiệt quệ của buồng trứng.
-Biểu hiện: Buồng trứng đã teo nhỏ lại, không có kinh nguyệt, tử cung teo nhỏ...
Sinh lý sinh dục cái
C.Chu kỳ động dục ở động vật và chu kỳ kinh nguyệt ở người:
Hoạt động sinh dục của động vật cái và phụ nữ từ tuổi dậy thì được biểu hiện bằng chu kỳ động dục và chu kỳ kinh nguyệt.
Mỗi chu kỳ động dục gồm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn trước động dục.
- Giai đoạn động dục.
- Giai đoạn sau động dục
- Giai đoạn yên tĩnh.
Sinh lý sinh dục cái
Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở động vật:
-Giai đoạn trước động dục: là giai đoạn kể từ khi thể vàng bị tiêu hủy cho tới lần động dục tiếp theo. Đặc điểm:
+ Bao noãn phát triển.
+ Cơ quan sinh dục cái đã có nhiều biến đổi như: tử cung, âm đạo, âm hộ bắt đầu xưng huyết..
-Giai đoạn động dục: gồm ba thời kỳ là hưng phấn, chịu đực và hết chịu đực. Đặc điểm:
+ Lượng hormon estrogen tiết ra đạt mức cao nhất.
+ Có các biểu hiện về cơ quan sinh dục, về thần kinh.
+Trứng rụng và một số biến đổi khác về sinh lí.
Sinh lý sinh dục cái
-Giai đoạn sau động dục: Bắt đầu từ khi kết thúc động dục và kéo dài trong vài ngày.Thể vàng được hình thành, bài tiết hormon progesteron..
-Giai đoạn yên tĩnh: thường bắt đầu vào ngày thứ tư sau khi rụng trứng, không được thụ tinh và kết thúc khi thể vàng bị tiêu hủy.
Sinh lý sinh dục cái
-Đối với người và linh trưởng chu kỳ động dục chính là chu kì kinh nguyệt. Đó là sự xuất hiện và bong ra của lớp tử cung. Máu và niêm mạc theo âm đạo chảy ra ngoài. Bao gồm 2 thời kì:
+ Thời kỳ noãn tố.
+ Thời kì hoàng thể tố.
Sinh lý sinh dục cái
+ Thời kì noãn tố : hàm lượng ba hormon estrogen, FSH và LH tăng dần và đạt mức cao nhất ở một đến hai ngày trước khi rụng trứng, đồng thời niêm mạc tử cung dày lên, xưng huyết, chuẩn bị để đón trứng được thụ tinh làm tổ và phát triển được.
+ Thời kì hoàng thể tố: hàm lượng ba loại hormon trên giảm dần, bao noãn vỡ, chỗ trứng rụng phát triển thành thể vàng. Thể vàng tăng cường hoạt động và bài tiết ra hormon progesteron. Nếu trứng không được thụ tinh và làm tổ thì chuyển sang thời kì có kinh, thể vàng tiêu biến và ngừng bài tiết hormon progesteron, hormon FSH và LH lại được tiết ra và bắt đầu một chu kì mới.
IV. Quá trình thụ tinh,phát triển của phôi trong tử cung:
Tiếp theo phản xạ giao phối là phản xạ phóng tinh của con đực để đưa tinh trùng vào đường sinh dục của con cái.
Quá trình thụ tinh được xảy ra tại 1/3 đầu trước của ống dẫn trứng.
Cơ chế của quá trình tinh trùng được xâm nhập vào noãn như sau:
Cơ chế thụ tinh
Khi tinh trùng còn ở trong tinh dịch thì có 1 lượng lớn chất cholesteron bọc quanh đầu của tinh trùng, làm bền vững màng bao bọc quanh đầu tinh trùng và ngăn cản sự giải phóng ra enzym.
Cơ chế thụ tinh
Khi đã phóng tinh, tinh trùng sẽ được di chuyển tiếp
trong đường sinh dục cái.
Lớp cholesteron bao quanh đầu tinh trùng bị mất đi,
màng của tinh trùng trở nên yếu và tăng tính thấm với
ion Ca2+ . Nồng độ ion Ca2+ tăng cao trong bào tương
của đầu tinh trùng, làm tăng sự vận động của tinh
trùng, làm bài tiết enzym từ đầu tinh trùng.
Đầu tinh trùng có dự trữ 1 lượng lớn enzym hyaluronidaza.
Dưới tác dụng của enzym hyaluronidaza các chất gắn liên
kết các tế bào hạt bao quanh noãn bị phân hủy tạo ra khe
hở để tinh trùng có đường tiến vào trong noãn.
Sau đó nhờ enzym Zonalizin có tác dụng phân hủy protein
mà tinh trùng có thể chọc thủng được màng trong suốt
của noãn và tiếp cận với lớp vỏ bao quanh noãn
Cơ chế thụ tinh
Tại đó có các receptor để cố định màng trước của tinh trùng vào lớp vỏ của noãn, thì màng trước bị tiêu hủy nhanh tinh trùng tiết ra enzym và mở đường để tinh trùng xâm nhập vào lòng noãn.
Màng của đầu tinh trùng tan ra và vật chất di truyền của đầu tinh trùng đã xâm nhập được vào não gây ra hiện tượng trứng thụ tinh.
Cơ chế thụ tinh
2.Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung:
Sau khi thụ tinh, trứng đã thụ tinh phải mất khoảng từ 3-4 ngày để di chuyển từ ống dẫn trứng về tử cung để làm tổ và tiếp tục phát triển.
Trứng đã thụ tinh được di chuyển về tử cung, hợp tử xuống đến tử cung đã có dạng phôi tang(phôi dâu) có khoảng 32-64 tế bào.
Sau khi bám vào niêm mạc của tử cung, phôi tiếp tục phát triển từ 1-3 ngày nữa, rồi mới gắn vào niêm mạc tử cung.
Ở tử cung phôi tiếp tục phân chia và phát triển thành 3 lá ngoài, giữa và trong.
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Sau khi làm tổ ở thành tử
cung, phôi tiếp tục phát
triển và nhau thai được
hình thành.
Trong tuần lễ đầu các tế bào
trên bề mặt của túi phôi đã
bài tiết ra enzym để phân
hủy tế bào của thành tử
cung ở vùng xung quanh
phôi để cung cấp chất dinh
dưỡng cho phôi tiếp tục
sinh trưởng và phát triển.
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Về sau khoảng tuần thứ 8 trở đi, rau thai hoàn toàn đảm nhiệm được chức năng là cung cấp các chất dinh dưỡng cho phôi.
Màng ối, màng nhung đã được hình thành từ lá ngoại bì, còn màng noãn hoàng hình thành từ lá nội bì.
Phôi nằm lơ lững trong khối nước ối của xoang ối nên được bảo vệ tốt, tránh va chạm mạnh, tránh bị khô và được cử động tự do.
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Thời gian mang thai của người là 280 ngày. Thời gian mang thai của thai nhi đực thường dài hơn thai nhi cái khoảng từ 2-3 ngày
phôi nằm trong xoang ối
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Trong thời gian mang thai cơ thể người mẹ đã có những thay đổi chủ yếu như:
+ Duy trì thể vàng để bài tiết ra hormon progesteron để bảo vệ thai và ức chế sự động dục trở lại.
+ Hình thành nhau thai để thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể mẹ và bào thai.
+ Tử cung phát triển, niêm mạc tăng sinh dày lên, máu đến nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
+ Trao đổi chất cũng được tăng lên
+ Tuần hoàn tim mạch tăng tần số
+ Hô hấp: chuyển sang phương thức hô hấp ngược
+ Bộ máy tiêu hóa, bài tiết bị ảnh hưởng do thai nhi chèn ép.
V.Đẻ con và nuôi con bằng sữa:
Khi đã đủ thời gian mang thai thì người mẹ sẽ thực hiện động tác đẻ.
Động tác đẻ là quá trình đẩy thai nhi ra khỏi tử cung, có thể chia động tác đẻ ra 3 giai đoạn:
+Giai đoạn 1:(12h) thai chuyển tới phần cổ tử cung, màng ối vỡ, nước ối chảy ra làm trơn âm đạo.
+Giai đoạn 2:(20`-1h) cổ tử cung mở rộng, cơ tử cung và thành cơ bụng phối hợp co bóp mạnh, tống thai ra ngoài. Cuống rốn của thai được thắt lại và cắt rời khỏi nhau thai.
+Giai đoạn 3:(10-15`) nhau thai được bong ra khỏi màng tử cung và được đẩy ra ngoài.
CƠ CHẾ ĐẺ
Nuôi con bằng sữa:
Thời gian có thai tác dụng của hormon oestradiol và progesteron làm cho tuyến vú và ống tiết sữa phát triển. Đồng thời có sự tăng tích lũy mỡ và tăng tuần hoàn ở vú.
Khi trẻ em bú gây ra phản xạ sữa như đã kích thích vào tuyến yên để bài tiết ra hormon prolactin.
Nuôi con bằng sữa
Nếu mẹ không cho con bú, tuyến vú sẽ nhỏ lại, sữa ngừng
tiết.
Nếu con được bú liên tục thì sữa có thể bài tiết ra liên tục
(khoảng 2 năm). Mỗi ngày bình thường người mẹ có thể sản
xuất ra khoảng 1.5 lit sữa.
Thành phần của sữa mẹ:
+Trong sữa mẹ có thành phần quan trọng là các chất kháng
thể.
+Một lượng lớn các chất dinh dưỡng được rút ra từ cơ thể
mẹ để đưa vào sữa như: 50g lipit, 100g đường lacto và 2-
3g canxiphotphat.
Nuôi con bằng sữa
VI.Cơ chế sinh con đực cái
1.ở con người
Hầu hết ở các nước tỷ lệ sinh con theo giới tính (trai, gái) cùng lứa tuổi là không đồng đều nhau.
Bảng 44. Số nam ứng với 100 nữ theo độ tuổi
2. Đối với động vật
- Trong ngành chăn nuôi thì tỷ lệ đực, cái là rất trọng.
VD: Trong thụ tinh nhân tạo thì một đực là có thể dùng cho nhiều cái.
-Muốn có nhiều trứng hay nhiều sữa thì cần phải tăng tỷ lệ cái lên giảm tỷ lệ đực xuống.
a. Cơ sở di truyền học về tỷ lệ đực cái. Tế bào sinh dục đực và cái là sự khác nhau về một cặp NST đặc biệt gọi là cặp NST XY.
Bảng 45. Giới tính của con theo XY giao tử
b. Những hướng để điều khiển giới tính
Có các hướng chính:
- Hướng thứ nhất tác động lên giao tử với những loài có con đực là dị giao tử.
Cơ chế sinh con đực cái
+ Hướng thứ hai tác động lên trao đổi chất
- Bằng cách cung cấp cho cơ thể bố mẹ những nguyên vật liệu đặc trưng để xây dựng ưu tiên loại dị giao tử mà ta mong muốn
- Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ đực/cái.
+ Hướng thứ ba tác động lên môi trường
- Môi trường khác nhau cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ nam nữ.
+ Hướng thứ tư, thích hợp với động vật lớn,đẻ ít con
- Thụ tinh bình thường, chờ thai lớn đến mức phân biệt được đực, cái, sẽ giữ đúng giới tính mong muốn, còn hủy bỏ các cá thể khác.
Cơ chế sinh con đực cái
VII.Vô sinh
-Vợ chồng lấy nhau trong một năm mà có giao hợp đều đặn,
không sử dụng các biện pháp tránh thai mà vẫn không
có thai thì được gọi là vô sinh.
-Trong các nguyên nhân vô sinh thì nguyên nhân là do:
+ Nam (chồng) chiếm khoảng 40%
+Nữ (vợ) chiếm khoảng 40%,
+Còn 20% là do cả hai vợ chồng.
-Đối với người nữ (vợ) thì vô sinh có thể là chưa bao giờ và
cũng có thể là đã có sinh đẻ.
1. Nguyên nhân vô sinh do chồng
- Tinh dịch không có tinh trùng hay có nhưng có quá ít
- Chất lượng của tinh trùng không tốt như tinh trùng có hình thái không bình thường, có nhiều tinh trùng dị dạng, không di chuyển được hay di chuyển kém.
- Do những khuyết tật của cơ quan sinh dục nam giới như: tinh hoàn ẩn, tinh hoàn lạc chỗ, không có tinh hoàn, liệt dương và dương vật bị cong.
- Do các dị tật thuộc về cấu trúc của tinh hoàn như: teo ống dẫn tinh, tắc ống dẫn tinh, ống phống tinh cũng có thể bị teo và bị tắt.
Viêm tinh hoàn do quai bị
Nguyên nhân Vô sinh
- Do mạch máu của tinh hoàn bị giãn, làm rỉ máu và tăng nhiệt độ của tinh hoàn.
-Do mắc một số bệnh tật khác như: lao đường tiết niệu, lậu, giang mai, quai bị và một số bệnh lây qua đường tình dục khác liên quan tới sự tạo thành, chất lượng của tinh trùng.
- Do các nguyên nhân về tuyến nội tiết như: sự phát triển của tuyến yên và tuyến nội tiết sinh dục không bình thường…
giãn tĩnh mạch gây vô sinh
Nguyên nhân Vô sinh
2. Nguyên nhân vô sinh do vợ
-Buồng trứng phát triển không được bình thường nên có thể:
không có trứng chín và rụng trứng trong chu kỳ kinh
nguyệt.
-Chất lượng của trứng chín và rụng là không tốt.
-Do hoạt động của tuyến yên và tuyến sinh dục không tốt liên
quan đến chất lượng của trứng, sự chín và rụng trứng…
-Do thiểu năng hormon trợ thai đặc biệt là hormon progesteron
nên đã dẫn chất lượng của thai và có thể dẫn tới xẩy thai.
-Do đường sinh dục nữ có các khuyết tật bẩm sinh như: tắc nghẽn ống dẫn trứng, màng trinh không bình thường, không có âm đạo, tử cung không bình thường.
Dị dạng cơ quan
sinh dục nữ
-Do đường sinh dục đã
có các dị tật mắc
phải như: viêm
đường sinh dục, có
các khối u ở âm đạo,
Nội dung:
I. Ý nghĩa và các hình thức sinh sản chủ yếu của động vật và con người
II. Sinh lý sinh dục đực
III. Sinh lý sinh dục cái
IV. Quá trình thụ tinh,phát triển của phôi trong tử cung
V. Đẻ và nuôi con bằng sữa
VI. Cơ chế sinh con đực, cái
VII. Vô sinh
VIII. Tránh thai và sinh đẻ có kế hoạch
I. Ý nghĩa và các hình thức sinh sản chủ yếu của người và động vật:
1.Ý nghĩa của sinh lý sinh sản:
-Sinh sản là một đặc điểm đặc trưng nhất của cơ thể sống.
-Sinh sản là bản năng của mọi sinh vật để bảo tồn nòi giống và cũng là đặc trưng của sinh vật khi so sánh với phi sinh vật.
-Đối với con người vấn đề sinh sản cần được xem xét cả về mặt xã hội. Hiện nay dân số thế giới đang tăng cao, vì thế mỗi con người cần phải thực hiện việc sinh đẻ có kế hoạch.
-Đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thì cần phải đẩy mạnh quá trình sinh sản để phát triển kinh tế.
2. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CHỦ YẾU Ở ĐỘNG VẬT VÀ CON NGƯỜI:
Ở động vật và người có hai hình thức sinh sản chủ yếu là:
- Sinh sản vô tính.
- Sinh sản hữu tính.
a.Sinh sản vô tính:
Khái niệm:
-Sinh sản vô tính là sự sao chép nguyên bản bộ gen của cá thể đã sinh ra nó, mà không có sự tham gia của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
-Nền tảng của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân.
-Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản sơ khai ở động vật đơn bào và phổ biến ở động vật bậc thấp.
-Ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính:
* Ưu điểm: Thuận lợi đối với những động vật mà có số lượng rất ít hoặc không có khả năng di chuyển và tăng được hiệu suất sinh sản vì đã không tốn năng lượng cho việc tạo thành giao tử và thụ tinh...
* Nhược điểm: Việc tạo thành những quần thể mới là hoàn toàn thống nhất về mặt di truyền và môi trường sống là không thuận lợi, chỉ do một cá thể tham gia nên ít gây đột biến, gene không phong phú...
Một số hình thức sinh sản vô tính:
+Nảy chồi: thân mọc chồi,chồi
phát triển đủ độ lớn sẽ được
tách khỏi cơ thể mẹ để sống
độc lập. Một số trường hợp cá
thể con không tách rời khỏi cơ
thể mẹ, dần hợp thành tập
đoàn.
Nảy chồi ở thủy tức
+Phân mảnh:
Cá thể bố mẹ có thể tự
phân thành hai mảnh hay
nhiều phần tương đối
bằng nhau, sau đó thì
mỗi phần lại được phát
triển mới thành một cơ
thể hoàn chỉnh.
Phân mảnh của hải quỳ
Các hình thức sinh sản vô tính
+ Tái sinh:
Là sự tái tạo ra một phần cơ
thể đã bị hủy hoại. Bản
thân sự tái sinh ở trên
không được xem là sinh
sản vì nó không tạo ra
được cơ thể mới. Nhưng
cũng có trường hợp từ
một mảnh của cơ thể có
thể tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh ở sao biển
Các hình thức sinh sản vô tính
Mẹ mang thai
Mẹ cho noãn (TB trứng)
Mẹ cho gen
(TB tuyến vú)
Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Nhân từ TB
tuyến vú
Phôi sớm
Cừu Đôly
Bước 1:Lấy trứng của
cừu cho TB cho
trứng ra khỏi cơ thể
Tách TB tuyến vú
của cừu cho nhân
Bước 2: Tách bỏ nhân của
trứng.
Lấy nhân từ TB tuyến vú
Bước 3: Lấy
nhân củaTB
tuyến vú đưa
vào TB trứng
đã loại bỏ
nhân
Bước 4:
Nuôi trứng
trong ống
nghiệm tạo
phôi
Bước 5: Cấy
phôi vào tử
cung con khác
để phôi phát
triển và sinh
nở bình
thường
b. Sinh sản hữu tính:
+Khái niệm: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản phải có sự tham gia của hai cá thể khác nhau về giới tính như: đực và cái, để tạo ra hợp tử và sau khi đã phân chia nhiều lần liên tiếp nhau, phôi sẽ được phát triển thành một cá thể mới.
-Sinh sản hữu tính làm tăng khả năng biến dị di truyền dẫn đến khả năng thích ứng với môi trường của quần thể ngày càng cao.
Các hình thức sinh sản hữu tính:
+ Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp: Cả hai cá thể lưỡng bội được kết hợp với nhau, tiếp hợp và trao đổi chất cho nhau. Ví dụ: Trùng đế giầy
+ Sinh sản hữu tính bằng tinh trùng và trứng: SSHT bằng tinh trùng và trứng nhưng lại chưa có tuyến sinh dục riêng biệt như Hải Miên. Trên cùng một cơ thể có cả buồng trứng và tinh hoàn như ở giun đốt
+Hiện tượng trinh sản: Là sự phát triển của cá thể mới từ trứng không thụ tinh, nghĩa là không có sự tham gia của tinh trùng. Ví dụ như ở Ong.
Các hình thức sinh sản hữu tính
+Mẫu sinh: Là hiện tượng trứng phát triển có qua thụ tinh, nhưng nhân của tinh trùng bị mất hoạt tính và bị loại bỏ. Tinh trùng ở đây chỉ làm hoạt hóa cho trứng phát triển. Ví dụ như ở cá Diếc Bạc.
+Phụ sinh: Là sự phát triển của trứng có qua thụ tinh, nhưng sau đó nhân của tế bào trứng bị thoái hóa và chỉ có nhân của tinh trùng tham gia vào sự phát triển .
+ Sinh sản hữu tính ở động vật bậc cao và con người: Cơ sở của SSHT là sự phân bào giảm nhiễm còn gọi là giảm phân có giá trị đối với các cơ thể SSHT mà mấu chốt của nó là sự tạo thành giao tử đực (Tinh trùng) và giao tử cái (Trứng). Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
Các hình thức sinh sản hữu tính
II. Sinh lý sinh dục đực:
1.Cấu tạo hệ sinh dục đực :gồm 2 phần
+Phần trong cơ thể gồm:
các tuyến sinh
dục(tuyến sinh dục
chính, tuyến sinh dục
phụ:tuyến tiền liệt,
tuyến niệu đạo...),
đường dẫn tinh
+Phần ngoài có .Bìu(hay
hạ nang) .Ngọc hoành
(dương vật)
Hệ thống sinh dục nam giới
a. Tinh hoàn (Testis):
Tinh hoàn là tuyến sinh dục chính của giống đực, gồm 1 đôi nằm trong bìu.
Là một tuyến pha, phần ngoại tiết sinh ra tinh trùng, phần nội tiết thì tiết ra hormon testosteron.
b. Mào tinh (Epididymis ):
Mào tinh là một cấu
trúc nằm ở phía
sau tinh hoàn, cùng
với ống dẫn tinh
nằm ở phía trong
của nó. Đây là nơi
mà tinh trùng đi ra
và trưởng thành.
Chức năng của mào tinh là hấp thụ các dịch, thêm các chất vào
tinh dịch để nuôi dưỡng tinh trùng trưởng thành
c. Ống dẫn tinh (Vas Deferens):
Ống dẫn tinh là một ống thành
dày, dài khoảng 45 cm, vận
chuyển tinh trùng đã trưởng
thành từ mào tinh đến ống
phóng tinh và niệu đạo.
Nó bắt đầu từ đuôi mào tinh
và đi qua ống bẹn trong
thừng tinh. Sau khi đi
ngoằn ngoèo trong ổ bụng,
nó chạy ra sau bàng quang.
Từ đó, nó hợp với ống dẫn
của túi tinh tạo ra ống
phóng tinh.
d.Túi tinh (Seminal Vesicles):
Có hai túi tinh ở hai bên bàng quang, chúng có nhiệm vụ tiết dịch để thêm vào tinh dịch.
Các chất của túi tinh rất cần thiết cho sự nuôi dưỡng tinh trùng.
Thành túi tinh co trong khi xuất tinh và tiết dịch vào trong ống phóng tinh, đẩy tinh trùng ra ngoài niệu đạo.
e.Ống phóng tinh(Ejaculatory Ducts):
Ống phóng tinh dài chưa đến 2.5cm, hình thành do sự hợp lại của ống dẫn tinh và ống dẫn của túi tinh. Ống này xuyên qua tuyến tiền liệt, đổ vào phần tiền liệt của niệu đạo.
Chức năng của chúng là đẩy tinh dịch vào niệu đạo.
f. Bìu(Scrotum):
Bìu là một túi bằng da có nhiều lớp, bao lấy bên trong nó tinh hoàn, mào tinh và đoạn cuối của thừng tinh.
Ở giữa có vách ngăn chia bìu làm thành hai túi để chứa 2 tinh hoàn.
Chức năng của cơ bìu là nâng tinh hoàn và co bìu lại để giữ ấm và bảo vệ tránh các chấn thương.
g. Dương vật (Penis):
Là bộ phận niệu sinh dục ngoài quan trọng, vừa có chức năng bài xuất nước tiểu, vừa phóng tinh dịch ra ngoài.
Gồm 2 phần:
-Phần gốc đính với bìu và mu háng
-Phần thân có tận cùng là quy đầu, giữa quy đầu có lỗ tiểu tiện, phủ lên quy đầu là nếp da gọi là bao quy đầu.
2.Sinh lý sinh dục đực:
Chức năng sản sinh ra tinh trùng:
Ở người nam nói chung khi đến tuổi dậy thì thì tinh hoàn đã bắt đầu sản sinh ra tinh trùng và chức năng này được duy trì suốt đời người.
Sự tạo thành tinh trùng:
Thành ống sinh tinh có chứa một số tế bào biểu mô mầm được gọi là tinh nguyên bào (tế bào sinh dục nguyên thủy). Khi bước vào tuổi dậy thì các tinh nguyên bào tiến hành giảm phân để tạo thành tinh trùng.
Tinh nguyên bào
(Tế bào sinh dục nguyên thủy)
Tinh bào cấp I
2 tinh bào cấp II
4 tinh tử(n)
Tinh trùng(n)
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Sự biệt hóa để tạo thành tinh trùng
Giai đoạn sinh trưởng
Giai đoạn phân chia tạo tinh tử
Tất cả các giai đoạn tạo thành tinh nguyên bào, tiền tinh trùng và tinh trùng là đều xảy ra tại tế bào Sertoli.
Từ tinh nguyên bào nguyên thủy phát triển thành tinh trùng mất 64 ngày. Mỗi ngày, 2 tinh hoàn có khả năng sản xuất khoảng 300 triệu tinh trùng
Cấu tạo của tinh trùng:
-Phần đầu nhọn có chứa nhân và bao chứa enzym hialuronidase
-Phần thân giữa có các nitochondria
-Phần đuôi hình thành 1 ống nhỏ bao bọc sợi trục
Điều hòa quá trình sinh tinh bằng nội tiết:
-Quá trình hình thành tinh trùng ở nam được điều hòa bởi các nội tiết sinh sản trong cơ thể. Các nội tiết tố liên quan đến quá trình sinh tinh trùng bao gồm GnRH, FSH, LH, testosteron, prolactin và inhibin
-Sự sinh tinh và tổng hợp nội tiết của tinh hoàn chịu sự điều phối của vùng hạ đồi và các nội tiết của tuyến yên
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng
+Vai trò của hormon:
-GnRH của vùng dưới đồi tham gia điều hòa quá trình sản sinh tinh trùng thông qua các tác dụng điều hòa bài tiết LH và FSH.
-LH của tuyến yên, kích thích tế bào Leydig ở khoảng kẽ của tinh hoàn bài tiết testosteron do đó có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng
-FSH
. Kích thích phát triển ống sinh tinh
.Kích thích tế bào Sertoli bài tiết dịch có chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp cho tinh trùng thành thục.
.Kích thích tế bào Sertoli bài tiết một loại protein gắn với andogen (ABP)
-GH kiểm soát các chức năng chuyển hóa của tinh hoàn và thúc đẩy sự phân chia các tinh nguyên bào
+Vai trò các yếu tố khác:
-Nhiệt độ quá cao sẽ làm tinh trùng chết rất nhanh
-Độ PH tinh trùng hoạt động mạnh ở môi trường trung tính
-Kháng thể tinh trùng có thể bị tiêu diệt bởi kháng thể có trong máu và dịch thể.
-Rượu, ma túy làm giảm khả năng sinh sản tinh trùng
-Tia X, phóng xạ hoặc virut quai bị làm tổn thương tế bào dòng tinh, do đó ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng.
-Căng thẳng kéo dài cũng có thể làm giảm sản sinh tinh trùng
Tác dụng sinh lý của tuyến sinh dục phụ:
Tuyến sinh dục phụ bao gồm: tuyến tiền liệt, tuyến cầu niệu
đạo, và tính nang. Chất tiết của chúng gọi là tinh thanh.
+Tuyến tiền liệt(prostate): chất tiết của nó có thành phần như
protein, lipit, hexozo, acid citric,spemin (chất có mùi).
Ngoài ra còn có hormon prostagiadin có tác dụng làm tăng
sự co bóp cơ trơn đường sinh dục của cái và làm tăng tốc
độ di chuyển của tinh trùng.
+Tuyến tính nang(vesiculares): Chất tiết là dạng keo có thành phần như acid citric, fructozo, lipit và globulin...Chất tiết này khi gặp chất tiết của tuyến tiền liệt thì ngưng kết lại thành một cục để bịt kín cổ tử cung không cho tinh dịch chảy ra ngoài. Ngoài ra còn có các thành phần khác là chất dinh dưỡng và cung cấp năng lượng cho tinh trùng hoạt động.
+Tuyến cầu niệu đạo(tuyến cowper): Chất bài tiết làm sạch đường mà tinh trùng đi qua. Thành phần chất tiết là dịch nhớt, trong suốt, trung tính.
Tinh dịch:
Là dịch lỏng có màu trắng đục và gồm có tinh trùng và tinh thanh. Ở người lượng tinh dịch là 3ml có chứa khoảng 200 triệu tinh trùng.
Tinh dịch có các thành phần hóa học có chứa các chất là:protein, lipit, fructozo, acid citric, acid lactic, phôtpho, lưu huỳnh, clo, kali, canxi...hàm lượng các chất này là tùy theo các loài động vật khác nhau.
b.Chức năng sản sinh ra hormon:
-Các tế bào kẽ của tinh hoàn có chức năng là sản sinh ra hormon sinh dục của giống đực thường được gọi chung là androgen(ABP) bao gồm các hormon như: testosteron, dihydrotestosteron và androstenedion, trong đó testosteron là quan trọng nhất.
-Ngoài ra, tinh hoàn còn tiết ra 1 số hormon khác như inhibin testosteron cũng là do các tế bào kẽ của tinh hoàn sinh ra.
Chức năng sản sinh ra hoormon
Tác dụng của testosteron:
+Trong thời kì bào thai: tuần lễ thứ 7 của thai nhi đã bài tiết ra 1 lượng testosteron, tác dụng chủ yếu của nó là:
*Kích thích sự phát triển của cơ quan sinh dục ngoài của thai nhi như: dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinh...
*Kích thích để đưa tinh hoàn từ xoang bụng xuống bìu ở ngoài
+Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nam thứ phát kể từ tuổi dậy thì như: phát triển dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinh, mọc lông mu, nách, mọc râu...
+Kích thích sự sản sinh ra tinh trùng
* Testosteron kích thích sự hình thành tinh nguyên bào và sự phân chia chia giảm nhiễm lần 2 từ tinh nguyên bào II thành tinh trùng.
* Testosteron kích thích sự tổng hợp protein và bài tiết Sertoli, 2 tác dụng có liên quan đến việc sản sinh ra tinh trùng
+Nếu lượng testosteron bị giảm xuống thấp có thể dẫn tới vô sinh
+Ngoài ra testosteron còn có tác dụng lên sự chuyển hóa protein và cấu tạo cơ.
Tác dụng của testosteron
+Tác dụng lên xương:
-Làm tăng tổng hợp khung protein của xương
-Phát triển và cốt hóa sụn liên hợp ở đầu xương dài
-Làm dày xương
-Tăng lắng đọng muối calci phosphat ở xương do đó làm tăng sức mạnh của xương.
-Làm hẹp đường kính, tăng chiều dài của khung chậu
+testosteron làm tăng số lượng hồng cầu trong 1mm3 khoảng 20%
+testosteron làm tăng nhẹ sự tái hấp thụ ion Na+ ở ống lượn xa
Tác dụng của testosteron
Điều hòa sự bài tiết hoormon testosteron:
+Thời kì bào thai: hormon testosteron được bài tiết ra dưới tác dụng của HCG là 1 loại hormon nhau thai.
+Thời kì trưởng thành: Hormon testosteron được bài tiết ra là do tác dụng của hormon LH của tuyến yên lên tế bào Leydig.
.Tác dụng của inhibin:
Inhibin là một hợp chất glycoprotein, do tế bào Sertoli bài tiết.
Inhibin có tác dụng điều hòa quá trình sản sinh tinh trùng thông qua cơ chế điều hòa ngược đối với sự bài tiết FSH của tuyến yên. Tác dụng ức chế bài tiết FSH của inhibin mạnh hơn tác dụng ức chế bài tiết GnRH từ vùng dưới đồi.
Khi ống sinh tinh sản sinh quá nhiều tinh trùng, tế bào Sertoli bài tiết inhibin. Dưới tác dụng ức chế của inhibin, lượng FSH được bài tiết từ tuyến yên giảm do đó làm giảm bớt quá trình sản sinh tinh trùng ở ống sinh tinh.
III.Sinh lý sinh dục cái:
1. Sơ lược cấu tạo hệ sinh dục cái:
Hệ sinh dục cái gồm 2 phần:
+Phần trong là buồng trứng, vòi tử cung, tử cung và âm đạo. Phần này nằm trong hố chậu bé giữa bàng quang và trực tràng.
+Phần ngoài là âm hộ, môi lớn, môi bé che lỗ sinh dục và lỗ tiểu tiện, tuyến vú.
a.Buồng trứng:
-Buồng trứng gồm có một đôi nằm trong hố chậu bé, ở hai phía của tử cung. Đến tuổi dậy thì ở người, buồng trứng có hình trái xoan và được treo vào tử cung bởi các dây chằng.
-Buồng trứng là một tuyến pha:
+ Phần ngoại tiết: sản sinh ra các tế bào trứng.
+ Phần nội tiết: bài tiết các hormon sinh dục cái như estrogen, progesteron.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
-Cấu tạo buồng trứng: gồm 2 phần
+ Phần vỏ: chứa các tế bào trứng chín.
+Phần tủy: Chứa nhiều mạch máu và dây thần kinh.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
Ở người buồng trứng đã được tạo thành từ tuần thứ 10 hoặc 11 của phôi thai.
Tế bào trứng được sinh ra ở trong buồng trứng ngay từ khi còn là bào thai với số lượng rất lớn.
Các tế bào trứng non khi còn được bao bọc bởi lớp tế bào thượng bì gọi là các nang trứng nguyên thuỷ.
Một em bé sơ sinh đã có 30.000 – 300.000 nang trứng nguyên thuỷ.
Đến tuổi dậy thì chỉ còn lại 400 - 500 nang trứng tồn tại, có khả năng phát triển, trưởng thành, chín và rụng hàng tháng trong chu kì kinh nguyệt.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
b. Vòi dẫn trứng(ống dẫn trứng):
-Vị trí: Xuất phát từ hai bên của đầu tử cung, một đầu thông với tử cung, đầu kia thông với ổ bụng và xoè ra như cái phểu để hứng trứng.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
- Chức năng:
+ Là nơi trứng và tinh trùng gặp nhau: khoảng 1/3
đầu trước ống dẫn trứng.
+ Chuyển trứng đã thụ tinh về tử cung: nhờ cử động của lớp cơ trơn và nhung mao.
-Cấu tạo: Được cấu tạo bởi 3 lớp
+Ngoài cùng là lớp mô liên kết sợi xốp
+Ở giữa là lớp cơ trơn
+Trong cùng là lớp màng nhày có lớp tế bào thượng bì có nhung mao.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
c.Tử cung:
-Hình dạng: hình quả lê.
- Vị trí: nằm trong hố chậu bé.
- Cấu tạo: gồm 2 phần: thân và cổ tử cung thông với âm đạo.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
Thành cấu tạo 3 lớp:
+ Ngoài cùng là lớp màng liên kết sợi.
+ Ở giữa là lớp cơ trơn.
+Trong cùng lớp niêm mạc tử cung: gồm 2 lớp (ở thời kì hoạt động sinh dục) là lớp biểu mô và lớp đệm.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
d.Âm đạo
-Hình dạng: hình ống hơi dẹp theo hướng trước sau.
-Vị trí: đầu trên nối với cổ tử cung, đầu dưới giới hạn với âm
hộ bởi màng trinh.
-Cấu tạo: 3 lớp
+Ngoài cùng là lớp mô liên kết sợi xốp
+Ở giữa lớp cơ trơn khá phát triển cùng với các yếu tố đàn
hồi có tác dụng co giãn trong khi sinh đẻ
+ Lớp màng nhầy không có tuyến bài tiết mà chỉ có 1 số
nang bạch huyết.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
Cấu tạo hệ sinh dục cái
e. Âm hộ: là phần ngoài cùng của cơ quan sinh dục cái gồm các môi lớn, môi nhỏ, tiền đình, tạng cương
- Các môi:
+ Môi lớn: là hai nếp da ở ngoài, có nhiều mô mỡ và tuyến nhờn, có một khe dọc và mặt ngoài có lông.
+ Môi bé: là hai nếp da nằm phía trong môi lớn, màu hồng, không có lông, có tác dụng bảo vệ lỗ ngoài của âm đạo.
-Tiền đình: gồm
+ Màng trinh: ngăn cách giữa âm đạo và âm hộ.
+ Các lỗ: lỗ niệu đạo và lỗ âm đạo.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
- Các tạng cương: gồm
. Âm vật: đầu âm vật tròn, mũ âm vật là nếp da.
. Âm hành gồm 3 phần: đôi cuống gắn vào ngành dưới của xương háng, phần thân là thể hang
Cấu tạo hệ sinh dục cái
f. Tuyến vú:
-Cấu tạo:
+Mỗi tuyến vú có khoảng 15 – 20 tuyến sữa. Mỗi tuyến sữa có ống dẫn thông ra núm vú. Một số ống dẫn chập lại thành ống chung.
+Các mô mỡ đệm xung quanh các tuyến sữa.
Cấu tạo hệ sinh dục cái
2.Sinh lý sinh dục cái:
a.Chức năng sản sinh ra trứng:
Sự hình thành trứng:
-Trứng được tạo thành ở trong buồng trứng từ các noãn nguyên bào.
-Gồm 3 giai đoạn:
+Giai đoạn các noãn nguyên bào tăng về số lượng.
+ Giai đoạn sinh trưởng .
+ Giai đoạn tạo thành tế bào trứng.
Cấu tạo của trứng: Cấu tạo từ ngoài vào trong gồm 3 lớp:
-Lớp tế bào hạt ở ngoài cùng.
-Màng phóng xạ: gồm các tế bào biểu mô xếp thành nhiều lớp phóng xạ.
-Lớp trong: ở giữa là nhân chứa n NST, bao bọc xung quanh là noãn hoàng rồi đến lớp màng trong suốt.
Sinh lý sinh dục cái
Sự chín và rụng trứng:
Sự chín và rụng trứng
+ Dưới tác dụng của hormon FSH của tuyến yên, các tế bào noãn được phân chia nhiều làm cho khối lượng các bao noãn tăng lên.
+Đồng thời hormon LH của tuyến yên đã kích thích vào các tế bào hạt bài tiết ra hormon estrogen và chất dịch.
+Lượng dịch bài tiết nhiều sẽ làm cho thể tích của bao noãn tăng lên và nổi lên mặt ngoài của buồng trứng, đó là các bao noãn chín.
Sinh lý sinh dục cái
+ Hormon LH của tuyến yên tăng bài tiết có tác dụng làm hoạt hóa các enzym để phân giải protein, đã làm phân giải vách noãn, nên vách noãn bị vỡ ra, trứng chín sẽ được rơi ra khỏi mặt của buồng trứng gọi là sự rụng trứng
Sự hình thành thể vàng
Sau khi trứng rụng để lại xoang chứa các tế bào hạt có sắc tố
màu vàng, từ ngày thứ năm trở đi xoang này hình thành thể
vàng.
Chức năng: Tiết hormon progesteron có tác dụng bảo vệ
thai, ức chế việc tiết hoocmon FLF, LRF của vùng dưới
đồi và FSH, LH của tuyến yên, làm cho động vật ngừng
động dục, ngừng thải trứng.
Nếu trứng đã thụ tinh thì thể vàng tồn tại gần hết thời gian có
thai.
Sinh lý sinh dục cái
- Nếu trứng không được thụ tinh thì thể vàng sẽ teo đi sau 3-15 ngày.
Sự di động của trứng:
Sự di động của trứng là do sự rung động theo chiều từ ngoài vào trong của các nhung mao, kết hợp với sự co bóp nhu động của cơ trơn trong ống dẫn trứng.
Sinh lý sinh dục cái
Sơ đồ điều hòa chức năng của buồng trứng
Sinh lý sinh dục cái
b. Chức năng sinh ra các hoocmon của buồng trứng:
Hai hormon chính của buồng trứng là hormon estrogen và hormon progesteron, ngoài ra hoàng thể còn bài tiết ra hormon inhibin.
Hormon estrogen:
+Ở phụ nữ chưa có thai: hormon estrogen được bài tiết chủ yếu là do buồng trứng và một lượng rất nhỏ là do tuyến trên thận bài tiết ra.
+Ở phụ nữ có thai thì nhau thai sẽ tiết ra 1 lượng lớn hormon estrogen.
Sinh lý sinh dục cái
-Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nữ thứ phát tuổi dậy thì.
-Tác dụng lên tử cung: tăng kích thước tử cung, tăng co bóp cơ tử cung, kích thích sự phát triển các tuyến niêm mạc...
-Tác dụng lên cổ tử cung: kích thích tế bào niêm mạc cổ tử cung tiết dịch nhầy.
-Tác dụng lên ống dẫn trứng: tăng sinh các mô tuyến của niêm mạc, các tế bào tiểu mô lông rung...
+Tác dụng sinh lý của estrogen :
Sinh lý sinh dục cái
-Tác dụng lên âm đạo: làm thay đổi các biểu mô âm đạo, kích thích các tuyến ở âm đạo tiết dịch axit...
-Tác dụng lên tuyến vú: làm phát triển các hệ thống ống tuyến, mô đệm ở vú, tăng mỡ dự trữ ở vú.
-Tác dụng lên sự chuyển hoá các chất của cơ thể như tăng quá trình tổng hợp protein ở tử cung, tuyến vú, xương...
-Tác dụng lên xương: tăng hoạt động của các tế bào xương, tăng sự lắng đọng chất Ca, làm cho xương chậu mở rộng ra ...
Sinh lý sinh dục cái
+Điều hòa bài tiết hormon estrogen:
Hormon estrogen được bài tiết ra nhiều hay ít là phụ thuộc vào nồng độ hormon LH của tuyến yên.
-Khi nồng độ hormon LH sẽ tăng kích thích vào các tế bào nang trứng bài tiết ra hormon estrogen.
-Khi nồng độ hormon LH giảm xuống thì sự bài tiết hormon estrogen cũng sẽ bài tiết ít đi
Sinh lý sinh dục cái
Hormon progesteron:
+Ở phụ nữ chưa có thai: hormon progesteron được bài tiết ra chủ yếu là do hoàng thể trong nửa sau của chu kì kinh nguyệt. Ở nửa đầu chu kì kinh nguyệt nang trứng và vỏ tuyến trên thận chỉ bài tiết ra một lượng rất nhỏ progesteron.
+Ở phụ nữ có thai:
-Tác dụng lên tử cung: kích thích niêm mạc tử cung tăng sinh, tăng bài tiết để đón trứng đã thụ tinh xuống làm tổ, giảm co bóp cơ trơn để ngăn cản việc đẩy trứng đã thụ tinh ra ngoài.
Sinh lý sinh dục cái
-Tác dụng lên cổ tử cung: kích thích tế bào tuyến niêm mạc cổ tử cung tiết dịch nhầy.
-Tác dụng lên ống dẫn trứng: kích thích niêm mạc của ống dẫn trứng, bài tiết chất dịch có chứa chất dinh dưỡng để nuôi trứng đã thụ tinh và thực hiện quá trình phân chia trong khi di chuyển về tử cung.
-Tác dụng lên tuyến vú: làm phát triển các thuỳ tuyến vú, làm cho các tế bào bọc quanh tuyến vú tăng sinh, to lên và có khả năng bài tiết .
-Tác dụng lên thân nhiệt: tăng nhiệt độ cơ thể.
Sinh lý sinh dục cái
+Điều hòa bài tiết progesteron:
Sự bài tiết của hormon progesteron chịu ảnh hưởng trực tiếp của hormon LH do tuyến yên tiết ra
-Khi nồng độ của hormon LH tăng cao trong máu, hoàng thể được nuôi dưỡng và sẽ bài tiết nhiều progesteron.
-Khi tuyến yên bài tiết ra ít hormon LH thì hoàng thể bị thoái hóa và progesteron sẽ được bài tiết ít đi.
Sinh lý sinh dục cái
3.Dậy thì mãn kinh ở người và thành thục về tính ở động vật
a. Dậy thì ở người:
- Thời kì dậy thì: khi cơ thể người có những thay đổi lớn về mặt thể chất, sinh lí, tâm lí, sự trưởng thành và hoàn thiện về các chức năng sinh dục.... Tuyến yên bắt đầu bài tiết ra các hormon sinh dục.
-Tuổi dậy thì thường kéo dài từ 3 đến 5 năm.
-Tuổi dậy thì của nam nữ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như chủng tộc, điều kiện về tự nhiên, xã hội...
Sinh lý sinh dục cái
Sự phát triển và biến đổi về cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ.
Các em nữ:
Thời kì lớn nhanh.
Có đủ răng vĩnh viễn.
Mọc lông ở nách và mu
Hông nở rộng ra.
Bộ phận sinh dục ngoài phát triển
Xương chậu nở rộng.
Vú phát triển...
Các em nam:
Thời kì lớn nhanh.
Có đủ răng vĩnh viễn.
Mọc lông ở nách , mu và ngực.
Vai nở rộng hơn.
Bộ phận sinh dục ngoài phát triển.
Vai mở rộng...
Sự phát triển và biến đổi về sinh lí:
Các em nữ:
Xuất hiện chu kì kinh nguyệt lần đầu tiên.
Đã có rụng trứng trong chu kì kinh nguyệt.
Buồng trứng bài tiết hormon estrogen và hormon progesteron..
Các em nam:
Xuất tinh lần đầu tiên.
Tinh dịch đã có tinh trùng.
Tinh hoàn bài tiết ra hormon estosteron...
Ngoài ra tâm lí của nam và nữ ở tuổi dậy thì cũng có nhiều sự biến đổi và phát triển đặc trưng là muốn làm người lớn...
b. Mãn kinh ở người:
-Ở phụ nữ thường vào khoảng 40-50 tuổi thì các nang trứng của buồng trứng đã trở nên không đáp ứng được với các kích thích của hormon tuyến yên.
-Người phụ nữ đã hết kinh, không con trứng chín và thải trứng, các hormon sinh dục giảm dần xuống đến mức bằng không ta gọi là hiện tượng mãn kinh. Nguyên nhân là: là do sự kiệt quệ của buồng trứng.
-Biểu hiện: Buồng trứng đã teo nhỏ lại, không có kinh nguyệt, tử cung teo nhỏ...
Sinh lý sinh dục cái
C.Chu kỳ động dục ở động vật và chu kỳ kinh nguyệt ở người:
Hoạt động sinh dục của động vật cái và phụ nữ từ tuổi dậy thì được biểu hiện bằng chu kỳ động dục và chu kỳ kinh nguyệt.
Mỗi chu kỳ động dục gồm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn trước động dục.
- Giai đoạn động dục.
- Giai đoạn sau động dục
- Giai đoạn yên tĩnh.
Sinh lý sinh dục cái
Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở động vật:
-Giai đoạn trước động dục: là giai đoạn kể từ khi thể vàng bị tiêu hủy cho tới lần động dục tiếp theo. Đặc điểm:
+ Bao noãn phát triển.
+ Cơ quan sinh dục cái đã có nhiều biến đổi như: tử cung, âm đạo, âm hộ bắt đầu xưng huyết..
-Giai đoạn động dục: gồm ba thời kỳ là hưng phấn, chịu đực và hết chịu đực. Đặc điểm:
+ Lượng hormon estrogen tiết ra đạt mức cao nhất.
+ Có các biểu hiện về cơ quan sinh dục, về thần kinh.
+Trứng rụng và một số biến đổi khác về sinh lí.
Sinh lý sinh dục cái
-Giai đoạn sau động dục: Bắt đầu từ khi kết thúc động dục và kéo dài trong vài ngày.Thể vàng được hình thành, bài tiết hormon progesteron..
-Giai đoạn yên tĩnh: thường bắt đầu vào ngày thứ tư sau khi rụng trứng, không được thụ tinh và kết thúc khi thể vàng bị tiêu hủy.
Sinh lý sinh dục cái
-Đối với người và linh trưởng chu kỳ động dục chính là chu kì kinh nguyệt. Đó là sự xuất hiện và bong ra của lớp tử cung. Máu và niêm mạc theo âm đạo chảy ra ngoài. Bao gồm 2 thời kì:
+ Thời kỳ noãn tố.
+ Thời kì hoàng thể tố.
Sinh lý sinh dục cái
+ Thời kì noãn tố : hàm lượng ba hormon estrogen, FSH và LH tăng dần và đạt mức cao nhất ở một đến hai ngày trước khi rụng trứng, đồng thời niêm mạc tử cung dày lên, xưng huyết, chuẩn bị để đón trứng được thụ tinh làm tổ và phát triển được.
+ Thời kì hoàng thể tố: hàm lượng ba loại hormon trên giảm dần, bao noãn vỡ, chỗ trứng rụng phát triển thành thể vàng. Thể vàng tăng cường hoạt động và bài tiết ra hormon progesteron. Nếu trứng không được thụ tinh và làm tổ thì chuyển sang thời kì có kinh, thể vàng tiêu biến và ngừng bài tiết hormon progesteron, hormon FSH và LH lại được tiết ra và bắt đầu một chu kì mới.
IV. Quá trình thụ tinh,phát triển của phôi trong tử cung:
Tiếp theo phản xạ giao phối là phản xạ phóng tinh của con đực để đưa tinh trùng vào đường sinh dục của con cái.
Quá trình thụ tinh được xảy ra tại 1/3 đầu trước của ống dẫn trứng.
Cơ chế của quá trình tinh trùng được xâm nhập vào noãn như sau:
Cơ chế thụ tinh
Khi tinh trùng còn ở trong tinh dịch thì có 1 lượng lớn chất cholesteron bọc quanh đầu của tinh trùng, làm bền vững màng bao bọc quanh đầu tinh trùng và ngăn cản sự giải phóng ra enzym.
Cơ chế thụ tinh
Khi đã phóng tinh, tinh trùng sẽ được di chuyển tiếp
trong đường sinh dục cái.
Lớp cholesteron bao quanh đầu tinh trùng bị mất đi,
màng của tinh trùng trở nên yếu và tăng tính thấm với
ion Ca2+ . Nồng độ ion Ca2+ tăng cao trong bào tương
của đầu tinh trùng, làm tăng sự vận động của tinh
trùng, làm bài tiết enzym từ đầu tinh trùng.
Đầu tinh trùng có dự trữ 1 lượng lớn enzym hyaluronidaza.
Dưới tác dụng của enzym hyaluronidaza các chất gắn liên
kết các tế bào hạt bao quanh noãn bị phân hủy tạo ra khe
hở để tinh trùng có đường tiến vào trong noãn.
Sau đó nhờ enzym Zonalizin có tác dụng phân hủy protein
mà tinh trùng có thể chọc thủng được màng trong suốt
của noãn và tiếp cận với lớp vỏ bao quanh noãn
Cơ chế thụ tinh
Tại đó có các receptor để cố định màng trước của tinh trùng vào lớp vỏ của noãn, thì màng trước bị tiêu hủy nhanh tinh trùng tiết ra enzym và mở đường để tinh trùng xâm nhập vào lòng noãn.
Màng của đầu tinh trùng tan ra và vật chất di truyền của đầu tinh trùng đã xâm nhập được vào não gây ra hiện tượng trứng thụ tinh.
Cơ chế thụ tinh
2.Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung:
Sau khi thụ tinh, trứng đã thụ tinh phải mất khoảng từ 3-4 ngày để di chuyển từ ống dẫn trứng về tử cung để làm tổ và tiếp tục phát triển.
Trứng đã thụ tinh được di chuyển về tử cung, hợp tử xuống đến tử cung đã có dạng phôi tang(phôi dâu) có khoảng 32-64 tế bào.
Sau khi bám vào niêm mạc của tử cung, phôi tiếp tục phát triển từ 1-3 ngày nữa, rồi mới gắn vào niêm mạc tử cung.
Ở tử cung phôi tiếp tục phân chia và phát triển thành 3 lá ngoài, giữa và trong.
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Sau khi làm tổ ở thành tử
cung, phôi tiếp tục phát
triển và nhau thai được
hình thành.
Trong tuần lễ đầu các tế bào
trên bề mặt của túi phôi đã
bài tiết ra enzym để phân
hủy tế bào của thành tử
cung ở vùng xung quanh
phôi để cung cấp chất dinh
dưỡng cho phôi tiếp tục
sinh trưởng và phát triển.
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Về sau khoảng tuần thứ 8 trở đi, rau thai hoàn toàn đảm nhiệm được chức năng là cung cấp các chất dinh dưỡng cho phôi.
Màng ối, màng nhung đã được hình thành từ lá ngoại bì, còn màng noãn hoàng hình thành từ lá nội bì.
Phôi nằm lơ lững trong khối nước ối của xoang ối nên được bảo vệ tốt, tránh va chạm mạnh, tránh bị khô và được cử động tự do.
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Thời gian mang thai của người là 280 ngày. Thời gian mang thai của thai nhi đực thường dài hơn thai nhi cái khoảng từ 2-3 ngày
phôi nằm trong xoang ối
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Phôi làm tổ và phát triển trong tử cung
Trong thời gian mang thai cơ thể người mẹ đã có những thay đổi chủ yếu như:
+ Duy trì thể vàng để bài tiết ra hormon progesteron để bảo vệ thai và ức chế sự động dục trở lại.
+ Hình thành nhau thai để thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể mẹ và bào thai.
+ Tử cung phát triển, niêm mạc tăng sinh dày lên, máu đến nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
+ Trao đổi chất cũng được tăng lên
+ Tuần hoàn tim mạch tăng tần số
+ Hô hấp: chuyển sang phương thức hô hấp ngược
+ Bộ máy tiêu hóa, bài tiết bị ảnh hưởng do thai nhi chèn ép.
V.Đẻ con và nuôi con bằng sữa:
Khi đã đủ thời gian mang thai thì người mẹ sẽ thực hiện động tác đẻ.
Động tác đẻ là quá trình đẩy thai nhi ra khỏi tử cung, có thể chia động tác đẻ ra 3 giai đoạn:
+Giai đoạn 1:(12h) thai chuyển tới phần cổ tử cung, màng ối vỡ, nước ối chảy ra làm trơn âm đạo.
+Giai đoạn 2:(20`-1h) cổ tử cung mở rộng, cơ tử cung và thành cơ bụng phối hợp co bóp mạnh, tống thai ra ngoài. Cuống rốn của thai được thắt lại và cắt rời khỏi nhau thai.
+Giai đoạn 3:(10-15`) nhau thai được bong ra khỏi màng tử cung và được đẩy ra ngoài.
CƠ CHẾ ĐẺ
Nuôi con bằng sữa:
Thời gian có thai tác dụng của hormon oestradiol và progesteron làm cho tuyến vú và ống tiết sữa phát triển. Đồng thời có sự tăng tích lũy mỡ và tăng tuần hoàn ở vú.
Khi trẻ em bú gây ra phản xạ sữa như đã kích thích vào tuyến yên để bài tiết ra hormon prolactin.
Nuôi con bằng sữa
Nếu mẹ không cho con bú, tuyến vú sẽ nhỏ lại, sữa ngừng
tiết.
Nếu con được bú liên tục thì sữa có thể bài tiết ra liên tục
(khoảng 2 năm). Mỗi ngày bình thường người mẹ có thể sản
xuất ra khoảng 1.5 lit sữa.
Thành phần của sữa mẹ:
+Trong sữa mẹ có thành phần quan trọng là các chất kháng
thể.
+Một lượng lớn các chất dinh dưỡng được rút ra từ cơ thể
mẹ để đưa vào sữa như: 50g lipit, 100g đường lacto và 2-
3g canxiphotphat.
Nuôi con bằng sữa
VI.Cơ chế sinh con đực cái
1.ở con người
Hầu hết ở các nước tỷ lệ sinh con theo giới tính (trai, gái) cùng lứa tuổi là không đồng đều nhau.
Bảng 44. Số nam ứng với 100 nữ theo độ tuổi
2. Đối với động vật
- Trong ngành chăn nuôi thì tỷ lệ đực, cái là rất trọng.
VD: Trong thụ tinh nhân tạo thì một đực là có thể dùng cho nhiều cái.
-Muốn có nhiều trứng hay nhiều sữa thì cần phải tăng tỷ lệ cái lên giảm tỷ lệ đực xuống.
a. Cơ sở di truyền học về tỷ lệ đực cái. Tế bào sinh dục đực và cái là sự khác nhau về một cặp NST đặc biệt gọi là cặp NST XY.
Bảng 45. Giới tính của con theo XY giao tử
b. Những hướng để điều khiển giới tính
Có các hướng chính:
- Hướng thứ nhất tác động lên giao tử với những loài có con đực là dị giao tử.
Cơ chế sinh con đực cái
+ Hướng thứ hai tác động lên trao đổi chất
- Bằng cách cung cấp cho cơ thể bố mẹ những nguyên vật liệu đặc trưng để xây dựng ưu tiên loại dị giao tử mà ta mong muốn
- Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ đực/cái.
+ Hướng thứ ba tác động lên môi trường
- Môi trường khác nhau cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ nam nữ.
+ Hướng thứ tư, thích hợp với động vật lớn,đẻ ít con
- Thụ tinh bình thường, chờ thai lớn đến mức phân biệt được đực, cái, sẽ giữ đúng giới tính mong muốn, còn hủy bỏ các cá thể khác.
Cơ chế sinh con đực cái
VII.Vô sinh
-Vợ chồng lấy nhau trong một năm mà có giao hợp đều đặn,
không sử dụng các biện pháp tránh thai mà vẫn không
có thai thì được gọi là vô sinh.
-Trong các nguyên nhân vô sinh thì nguyên nhân là do:
+ Nam (chồng) chiếm khoảng 40%
+Nữ (vợ) chiếm khoảng 40%,
+Còn 20% là do cả hai vợ chồng.
-Đối với người nữ (vợ) thì vô sinh có thể là chưa bao giờ và
cũng có thể là đã có sinh đẻ.
1. Nguyên nhân vô sinh do chồng
- Tinh dịch không có tinh trùng hay có nhưng có quá ít
- Chất lượng của tinh trùng không tốt như tinh trùng có hình thái không bình thường, có nhiều tinh trùng dị dạng, không di chuyển được hay di chuyển kém.
- Do những khuyết tật của cơ quan sinh dục nam giới như: tinh hoàn ẩn, tinh hoàn lạc chỗ, không có tinh hoàn, liệt dương và dương vật bị cong.
- Do các dị tật thuộc về cấu trúc của tinh hoàn như: teo ống dẫn tinh, tắc ống dẫn tinh, ống phống tinh cũng có thể bị teo và bị tắt.
Viêm tinh hoàn do quai bị
Nguyên nhân Vô sinh
- Do mạch máu của tinh hoàn bị giãn, làm rỉ máu và tăng nhiệt độ của tinh hoàn.
-Do mắc một số bệnh tật khác như: lao đường tiết niệu, lậu, giang mai, quai bị và một số bệnh lây qua đường tình dục khác liên quan tới sự tạo thành, chất lượng của tinh trùng.
- Do các nguyên nhân về tuyến nội tiết như: sự phát triển của tuyến yên và tuyến nội tiết sinh dục không bình thường…
giãn tĩnh mạch gây vô sinh
Nguyên nhân Vô sinh
2. Nguyên nhân vô sinh do vợ
-Buồng trứng phát triển không được bình thường nên có thể:
không có trứng chín và rụng trứng trong chu kỳ kinh
nguyệt.
-Chất lượng của trứng chín và rụng là không tốt.
-Do hoạt động của tuyến yên và tuyến sinh dục không tốt liên
quan đến chất lượng của trứng, sự chín và rụng trứng…
-Do thiểu năng hormon trợ thai đặc biệt là hormon progesteron
nên đã dẫn chất lượng của thai và có thể dẫn tới xẩy thai.
-Do đường sinh dục nữ có các khuyết tật bẩm sinh như: tắc nghẽn ống dẫn trứng, màng trinh không bình thường, không có âm đạo, tử cung không bình thường.
Dị dạng cơ quan
sinh dục nữ
-Do đường sinh dục đã
có các dị tật mắc
phải như: viêm
đường sinh dục, có
các khối u ở âm đạo,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Kim Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)