Sinh lý học

Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Sinh lý học thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:




BÁO CÁO

Chủ đề: SINH LÝ SINH SẢN HEO


Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Ts. Nguyễn Thị Kim Đông Nguyễn Lệ Hoa : 3096879
Trần Hoài Lên : 3092673
Dương Duy Khánh : 3092671
Võ Văn Tiếp : 3092692
Vy Văn Luận : 3092675
Nguyễn Ngọc Sinh : 3092687
Danh En : 3092662
Nguyễn Tấn Thành : 3092691


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
NỘI DUNG
SINH LÝ SINH SẢN HEO ĐỰC.
SINH LÝ SINH SẢN HEO CÁI.
SỰ CÓ MANG VÀ ĐẺ.
SINH LÝ TIẾT SỮA.
A. SINH LÝ SINH SẢN HEO ĐỰC

1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN SINH SẢN.


2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TINH TRÙNG.


3. CƠ CHẾ CỦA SỰ SINH SẢN.
1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN SINH SẢN
- Dịch hoàn: (tinh hoàn)
- Chức năng:
Ngoại tiết: sinh sản và tiết ra tinh trùng.
Nội tiết: tổng hợp và tiết ra Hoocmon testosterone kích thích phát triển giới tính đực.
1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG (tt)
- Phụ dịch hoàn (mào tinh):
Là nơi mà tinh trùng hoàn thiện màng bán thấm lypoprotein.
Là nơi chứa tinh trùng.
- Các tuyến phụ:
Dương vật: dùng để bài tiết nước tiểu và là phương tiện giao phối, phóng tinh.
Ống dẫn tinh: pha loãng cá chất tiết và có nhiệm vụ dẫn tinh trùng.
1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG (tt)

Tuyến củ hành: tiết dịch làm trơn niệu đạo.

Tuyến tinh nang: là một túi rỗng chứa tinh trùng.

Tuyến tiền liệt: tiết dịch kiềm trung hòa acid ở niệu đạo và H2CO3 do tinh trùng hoạt động sinh ra.
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TINH TRÙNG
I. Qúa trình hình thành tinh trùng bao gồm các giai đoạn:
Tinh nguyên bào (2nNST)
Tinh bào I (2nNST)
Tinh bào II (nNST kép)
Tiền tinh trùng (nNST)
Gián phân giảm số
Gián phân nguyên số
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TINH TRÙNG (tt)

II. Các Hoocmon liên quan đến quá trình sinh sản:

LH (tuyến yên): kích thích tế bào Leydig tiết ra Anhrogen.

FSH (tuyến yên): kích thích ống sinh tinh, sinh tinh trùng.

Androgen (leydig): Kích thích các tuyến sinh dục phụ, đồng thời kích thích tiền thùy thể và tượng tầng thị giác
3. CƠ CHẾ CỦA SỰ SINH SẢN
ức chế
ức chế
ức chế
ức chế
B. SINH LÝ SINH SẢN HEO CÁI

1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN SINH DỤC.

2. CHU KÌ ĐỘNG DỤC.

3. CÁC HOOCMON LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH SẢN.

4. SỰ THỤ TINH.
1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN SINH DỤC
Cơ quan sinh dục của heo cái được chia ra làm 2 phần: phần bên trong và có những bộ phận nằm bên ngoài.
a. Bộ phận bên trong: bao gồm:
Buồng trứng: sản xuất ra tế bào trứng và một số kích dục tố.
Ống dẫn trứng: nhờ nhu động định hướng của lông nhung đẩy tế bào trứng đi về sừng tử cung.
1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN SINH DỤC(tt)
Tử cung: bao gồm: cổ tử cung và thân tử cung.

Thân tử cung: dài 6-10 cm, hệ thống cơ không phát triển bằng cổ tử cung

Cổ tử cung: dài 10-18 cm có 3 vòng nhăn, có hệ thống cơ khá phát triển, cổ tử cung chỉ mở ra khi gia súc động dục và đẻ.

Âm đạo: có kích thước khoảng 10-12 cm, có nhiệm vụ tiếp nhận dương vật khi giao phối và lối ra của thai nhi khi sinh, và là nơi để bài tiết nước tiểu.
1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN SINH DỤC(tt)
b. Bộ phận bên ngoài: bao gồm:

Âm hộ: làm nhiệm vụ tiếp nhận sự thay đổi của môi trường,đặt biệt là xuất hiện phản xạ tình dục.

Âm vật: giống dương vật của con đực thu nhỏ lại, trên âm vật có nếp da tạo thành mũ âm vật.

Tiền đình: là biên giới giữa âm môn và âm đạo, ở đây có màng trin
2.CHU KÌ ĐỘNG DỤC


Chu kì động dục của heo là từ 19-21 ngày, chu kì động dục phụ thuộc vào: giống heo, thời tiết khí hậu, tình trạng dinh dưỡng….

Thời gian động dục của heo là 3-5 ngày.
3. CÁC HORMONE LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH SẢN
FSH (tuyến yên): làm tế bào trứng chín, nang trứng phát triển nhanh nổi lên trên bề mặt buồng trứng.
LH (tuyến yên): kích thích làm tăng tiết dịch nang trứng, tăng áp lực trọng nang.
Prostaglanding F2α: do tế bào tử cung tiết ra, có tác dụng kích thích việc hình thành tổ chức tiết chế enzyme phân hủy vách nang trứng.
Relaxin (hormone tử cung): có tác dụng tương tự LH và Prostaglanding F2α.
4. SỰ THỤ TINH
Sự thụ tinh bao gồm 3 giai đoạn:
Phá vỡ vành phóng xạ.

Xâm nhập vào tế bào trứng.

Đồng hóa giữa tế bào trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. Quá trình kết thúc khi nhân của tinh trùng dịch lại gần nhân của trứng và góp chung DNA. Khoảng sau nửa giờ tế bào trứng thụ tinh xong và đã đủ tư cách là một cơ thể mới.
C. SỰ CÓ MANG VÀ ĐẺ
Sự có mang: bao gồm:

Sự thụ tinh.

Sự định vị.

Sự thành lập nhao

2. Sự sinh đẻ
C. SỰ CÓ MANG VÀ ĐẺ(tt)
1.Sự có mang;
- Sự thu tinh:
Tinh trùng gặp noãn, nó tiết ra men Hyaluroxidase có tác dụng phân giải chất keo giữa những tế bào màng phóng xạ, rồi phá vỡ màng. Tinh trùng vào gặp noãn.
Tinh trùng (n) + trứng (n) = Hợp tử (2n).
- Sự định vị:
Sau khi thụ tinh hợp tử bám vào thành tử cung.
Bây giờ màng nhầy tiết ra sữa tử cung nuôi bào thai ở giai đoạn đầu.
C. SỰ CÓ MANG VÀ ĐẺ(tt)
- Sự thành lập nhao:
Phôi gia tăng kích thước, đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng nhiều hơn nên lớp màng ngoài của bào thai phát triển thành lập nhao.
Nhao gồm có:
Ngoại bào thai y - Lớp niêm mạc.
Lớp nội bì thai y - Niệu tuyến (bọc nước thứ nhất).
Bọc nước thứ hai.
Các kiểu nhao:
Nhao đĩa.
Nhao vòng.
Nhao lá.
C. SỰ CÓ MANG VÀ ĐẺ(tt)
Gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn chuẩn bị. 1 – 2h.
Giai đoạn bào thai ra ngoài.
Giai đoạn trục suất nhao.
Nguyên nhân gây đẻ của gia súc:
Bào thai vận động  Kích thích đường sinh dục cái  Não thùy tiết oxytocin  Tử cung co bóp đẩy bào thai ra ngoài.
Sự thay đổi đột ngột của hai hormone: Estrogen tăng lên và Progesterone giảm đột ngột  Tăng mẫn cảm của tử cung với oxytocin.
Ngoài ra estrogen: Làm mềm, dãn đường sinh dục cái. Relaxin: Làm dãn xương chậu, xương mu, gân vùng chậu và làm mềm cơ cổ tử cung.
Thời gian đẻ: 2 – 6h.
D. SINH LÝ TIẾT SỮA
Sữa là thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, có thể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, năng lượng của thú non trong một thời gian.

Sự tiết sữa là một quá trình phản xạ phức tạp,của hệ thần kinh trung ương và qua con đường thần kinh thể dịch.
D. SINH LÝ TIẾT SỮA (tt)
Đặc điểm của sữa là:
Chứa nhiều tế bào đặc biệt là bạch cầu, chứa các thể sữa đầu gọi là mỡ nhỏ hình cầu, chứa nhiều men.
Hàm lượng protein khá cao.
Lượng globulin miễn nhiễm cao.
Có chứa nhiều chất khoáng…..

Sản lượng sữa biến đổi tùy loài và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: di truyền và dinh dưỡng, tuổi tác, bệnh tật, sự tuần hoàn máu, sự hoạt động của hệ thần kinh nội tiết
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)