Sinh lý gia súc
Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Sinh lý gia súc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Sinh lý sinh sản ở Trâu, BÒ
Trần Hữu Nghị
Tăng Mỹ Tiên
Đặng Phú Cường
Võ Minh Thông
Nguyễn Kim Dung
Võ Hữu Vui
Trương Minh Trung
Nguyễn Thị Kim Cúc
3092628
3092645
3096874
3092641
3096876
3092649
3092647
3092603
Nhóm 1
I. Sinh lý sinh sản ở trâu, bò đực
1. Giải phẩu cở quan sinh dục trâu bò đực
Các bộ phận sinh dục quan trọng là dịch hoàn, dịch hoàn phụ, ống dẫn tinh và các tuyến sinh dục phụ
Cấu tạo cơ quan sinh dục trâu bò đực
a. Dịch hoàn
Trâu, bò có 2 dịch hoàn treo bên ngoài cơ thể chứa trong bao dịch hoàn
Chức năng của dịch hoàn sản xuất tinh trùng và hormone.
Cấu tạo của dịch hoàn
b. Dịch hoàn phụ
Là một ống xuất phát từ dịch hoàn, có thề dài khoảng 40-60m
Có chức năng hấp thu, dịch chuyển,làm trưởng thành và dự trữ tinh trùng.
Dịch hoàn phụ
(epidymis)
c. ống dẫn tinh
Là một ống ngắn, có cơ chắc chạy từ đuôi dịch hoàn phụ đến phồng ống dẫn tinh
Có chức năng dẫn tinh trùng từ dịch hoàn đến dương vật.
d. Các tuyến sinh dục phụ
- Phòng dẫn tinh: chứa tinh dịch đủ cho 1 hoặc 2 lần phóng tinh.
- Tuyến tinh nang:Tiết một phần quan trong của tinh thanh nhờ có chứa fructoza và axit xitric.
- Tuyến tiền liệt: tiết ra dịch giàu acid amin va các enzyme khác.
- Tuyến củ hành: tiết ra dịch rửa trước mỗi lần phóng tinh.
2. Tinh dịch
Gồm 2 phần khác nhau: tinh trùng và tinh thanh
a. Tinh trùng
- Hình thái tinh trùng.
- Sự tạo thành tinh và chín của tinh trùng
b. Tinh thanh
- Chứa nhiều loại muối, aa và men góp phần vào hoạt động sống và trao đổi chất của tinh trùng
- Thành phần của một liều xuất tinh điển hình ở bò.
+ dung lượng 4ml (biến động 2-10)
+ số tinh trùng 1000 (600-2000) triệu con/ml
+ pH 6,9 (6,4 – 7,8)
+ protein 7,3 (6,3-8,4) mg/100ml
+ fructozo 550 (200-900) mg/100ml
+ acid xitric 700 (300-1100) mg/100ml
3. Điều hòa quá trình sinh tinh
Não
Hành vi sinh dục, tính năng
Hormone stroid
inhibin
Liên hệ ngược
GnRH
Tuyến yên
LH
FSH
Dịch hoàn
Cơ quan sinh dục
Cơ quan sinh dục phụ
Cơ và các mô khác
Trục dưới đồi- tuyến yên- dịch hoàn ở bò đực
Kích thích ngoại cảnh
Kích thích bên trong
TKTK
Dưới đồi
Tuyến yên
FSH
LH
ống sinh tinh
Tế bào Leydig
Tế báo Sectoli
Tinh tử
testosteron
Tinh trùng
CQSD phụ
Cơ thể
Tập tính sinh dục
3. Các phản xạ sinh dục của trâu bò đực
- Phản xạ ham muốn sinh dục
- Phản xạ cương cứng dương vật
- Phản xạ nhảy.
- Phản xạ giao phối
- Phản xạ phóng tinh.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tinh trùng
- Hormone
- Giống
- Thức ăn
+ khẩu phần cân bằng thì chất lượng tinh sẽ tốt
- Chăm sáo
+ giá trị sinh vật học và hàm lượng đạm trong khẩu phần
+ tỷ lệ protein
+ hàm lượng vitamin
+ chất khoáng, cấu trúc khẩu phần và loại hình thức ăn.
- Chế độ lấy tinh.
- Thời tiết - khí hậu
- Tuổi
II. Sinh lý sinh sản ở trâu bò cái
1. Giải phẩu cơ quan sinh dục trâu bò cái
Các bộ phận chính: âm hộ, âm vật, âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng.
2. Các bộ phận bên trong cơ quan sinh dục cái
a. Âm đạo
Dài 24-30 cm và nhiều lớp vách cơ
Nằm cách âm hộ 10 cm về phía trong và nằm dọc theo ống dẫn nước tiểu.
b. Cổ tử cung
Là nơi nối âm đạo với tử cung, dài 3-10 cm, đường kính 1,5- 6 cm.
c. Tử cung
Cấu tạo của tử cung
d. ống dẫn trứng
Vị trí của ống dẫn trứng
e. Buồng trứng
Cấu tạo của buồng trứng
2. Hoạt động chu kỳ tính
a. Xuất noãn
2. Hoạt động chu kỳ tính
b. Thành lập hoàng thể
2. Hoạt động chu kỳ tính
c. Sự thành thục tính dục
Được xác định là độ tuổi động dục lần đầu có rụng trứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục tính dục
+ tuổi và thể trọng
+ điều kiện ngoại cảnh
d. Chu kỳ tính và hiện tượng động dục
Là một loạt các sự kiện chuẩn bị cho việc giao phối, thụ tinh và mang thai.
Một chu kỳ động dục bình thường là 21 ngày (18 – 24)
Các nhà nghiên cứu chia một chu kỳ động dục thành 4 giai đoạn.
+ Tiền động dục
+ Động dục
+ Hậu động dục
+ Giai đoạn yên tĩnh.
Biến đổi hormone sinh sản trong chu kỳ động dục
Điều hòa chu kỳ tính và động dục
Liên hệ thần kinh nội tiết giữa vùng dưới đồi-tuyến yên-buồng trứng
Não
GnRH
(vùng dưới đồi)
Tuyến yên
FSH
LH
Tế bào theca
Tế bào hạt
estrogen
estrogen
progenteron
inhibin
Điều hòa chu kỳ tính và động dục
3. Mang thai
Mang thai là giai đoạn chửa bắt đầu khi thụ tinh và kết thúc bằng sự đẻ
Sự thụ tinh
Sự mang thai
3. Mang thai
a. Quá trình mang thai
-sự phân chia
-sự biệt hóa.
-sự phát triển của bào thai
- Song thai
3. Mang thai
b. Những biến đổi của cơ thể mẹ trong thời gian mang thai
- Khối lượng cơ thể tăng
- Trao đổi chất và năng lượng tăng
- Thay đổi trong hệ thống nội tiết
- Thay đổi hoạt động của các cơ quan nội tang
a. Hiện tượng sắp đẻ
4. Đẻ
4. Đẻ
b. Quá trình đẻ
- Thời kỳ mở tử cung
- Thời kỳ đẻ (sổ thai)
Sổ nhau
Nhau thai ở động vật nhai lại
5. Phục hồi hoạt động inh dục sau khi đẻ
- Phục hồi tử cung
Đẻ
Dạ con
Buồng trứng
Cơ dạ dày
Nội mạc dạ con
xoang
Nang trứng
steroid
Co lai
Và teo
Loại trừ vi khuẩn
Hồi phục
Co dạ dày
Chu kỳ động dục
Thụ thai
Sau khai đẻ
- Phục hồi buồng trứng
Cảm ơn Cô và các bạn đã theo dõi và đóng góp ý kiến.
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Sinh lý sinh sản ở Trâu, BÒ
Trần Hữu Nghị
Tăng Mỹ Tiên
Đặng Phú Cường
Võ Minh Thông
Nguyễn Kim Dung
Võ Hữu Vui
Trương Minh Trung
Nguyễn Thị Kim Cúc
3092628
3092645
3096874
3092641
3096876
3092649
3092647
3092603
Nhóm 1
I. Sinh lý sinh sản ở trâu, bò đực
1. Giải phẩu cở quan sinh dục trâu bò đực
Các bộ phận sinh dục quan trọng là dịch hoàn, dịch hoàn phụ, ống dẫn tinh và các tuyến sinh dục phụ
Cấu tạo cơ quan sinh dục trâu bò đực
a. Dịch hoàn
Trâu, bò có 2 dịch hoàn treo bên ngoài cơ thể chứa trong bao dịch hoàn
Chức năng của dịch hoàn sản xuất tinh trùng và hormone.
Cấu tạo của dịch hoàn
b. Dịch hoàn phụ
Là một ống xuất phát từ dịch hoàn, có thề dài khoảng 40-60m
Có chức năng hấp thu, dịch chuyển,làm trưởng thành và dự trữ tinh trùng.
Dịch hoàn phụ
(epidymis)
c. ống dẫn tinh
Là một ống ngắn, có cơ chắc chạy từ đuôi dịch hoàn phụ đến phồng ống dẫn tinh
Có chức năng dẫn tinh trùng từ dịch hoàn đến dương vật.
d. Các tuyến sinh dục phụ
- Phòng dẫn tinh: chứa tinh dịch đủ cho 1 hoặc 2 lần phóng tinh.
- Tuyến tinh nang:Tiết một phần quan trong của tinh thanh nhờ có chứa fructoza và axit xitric.
- Tuyến tiền liệt: tiết ra dịch giàu acid amin va các enzyme khác.
- Tuyến củ hành: tiết ra dịch rửa trước mỗi lần phóng tinh.
2. Tinh dịch
Gồm 2 phần khác nhau: tinh trùng và tinh thanh
a. Tinh trùng
- Hình thái tinh trùng.
- Sự tạo thành tinh và chín của tinh trùng
b. Tinh thanh
- Chứa nhiều loại muối, aa và men góp phần vào hoạt động sống và trao đổi chất của tinh trùng
- Thành phần của một liều xuất tinh điển hình ở bò.
+ dung lượng 4ml (biến động 2-10)
+ số tinh trùng 1000 (600-2000) triệu con/ml
+ pH 6,9 (6,4 – 7,8)
+ protein 7,3 (6,3-8,4) mg/100ml
+ fructozo 550 (200-900) mg/100ml
+ acid xitric 700 (300-1100) mg/100ml
3. Điều hòa quá trình sinh tinh
Não
Hành vi sinh dục, tính năng
Hormone stroid
inhibin
Liên hệ ngược
GnRH
Tuyến yên
LH
FSH
Dịch hoàn
Cơ quan sinh dục
Cơ quan sinh dục phụ
Cơ và các mô khác
Trục dưới đồi- tuyến yên- dịch hoàn ở bò đực
Kích thích ngoại cảnh
Kích thích bên trong
TKTK
Dưới đồi
Tuyến yên
FSH
LH
ống sinh tinh
Tế bào Leydig
Tế báo Sectoli
Tinh tử
testosteron
Tinh trùng
CQSD phụ
Cơ thể
Tập tính sinh dục
3. Các phản xạ sinh dục của trâu bò đực
- Phản xạ ham muốn sinh dục
- Phản xạ cương cứng dương vật
- Phản xạ nhảy.
- Phản xạ giao phối
- Phản xạ phóng tinh.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tinh trùng
- Hormone
- Giống
- Thức ăn
+ khẩu phần cân bằng thì chất lượng tinh sẽ tốt
- Chăm sáo
+ giá trị sinh vật học và hàm lượng đạm trong khẩu phần
+ tỷ lệ protein
+ hàm lượng vitamin
+ chất khoáng, cấu trúc khẩu phần và loại hình thức ăn.
- Chế độ lấy tinh.
- Thời tiết - khí hậu
- Tuổi
II. Sinh lý sinh sản ở trâu bò cái
1. Giải phẩu cơ quan sinh dục trâu bò cái
Các bộ phận chính: âm hộ, âm vật, âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng.
2. Các bộ phận bên trong cơ quan sinh dục cái
a. Âm đạo
Dài 24-30 cm và nhiều lớp vách cơ
Nằm cách âm hộ 10 cm về phía trong và nằm dọc theo ống dẫn nước tiểu.
b. Cổ tử cung
Là nơi nối âm đạo với tử cung, dài 3-10 cm, đường kính 1,5- 6 cm.
c. Tử cung
Cấu tạo của tử cung
d. ống dẫn trứng
Vị trí của ống dẫn trứng
e. Buồng trứng
Cấu tạo của buồng trứng
2. Hoạt động chu kỳ tính
a. Xuất noãn
2. Hoạt động chu kỳ tính
b. Thành lập hoàng thể
2. Hoạt động chu kỳ tính
c. Sự thành thục tính dục
Được xác định là độ tuổi động dục lần đầu có rụng trứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục tính dục
+ tuổi và thể trọng
+ điều kiện ngoại cảnh
d. Chu kỳ tính và hiện tượng động dục
Là một loạt các sự kiện chuẩn bị cho việc giao phối, thụ tinh và mang thai.
Một chu kỳ động dục bình thường là 21 ngày (18 – 24)
Các nhà nghiên cứu chia một chu kỳ động dục thành 4 giai đoạn.
+ Tiền động dục
+ Động dục
+ Hậu động dục
+ Giai đoạn yên tĩnh.
Biến đổi hormone sinh sản trong chu kỳ động dục
Điều hòa chu kỳ tính và động dục
Liên hệ thần kinh nội tiết giữa vùng dưới đồi-tuyến yên-buồng trứng
Não
GnRH
(vùng dưới đồi)
Tuyến yên
FSH
LH
Tế bào theca
Tế bào hạt
estrogen
estrogen
progenteron
inhibin
Điều hòa chu kỳ tính và động dục
3. Mang thai
Mang thai là giai đoạn chửa bắt đầu khi thụ tinh và kết thúc bằng sự đẻ
Sự thụ tinh
Sự mang thai
3. Mang thai
a. Quá trình mang thai
-sự phân chia
-sự biệt hóa.
-sự phát triển của bào thai
- Song thai
3. Mang thai
b. Những biến đổi của cơ thể mẹ trong thời gian mang thai
- Khối lượng cơ thể tăng
- Trao đổi chất và năng lượng tăng
- Thay đổi trong hệ thống nội tiết
- Thay đổi hoạt động của các cơ quan nội tang
a. Hiện tượng sắp đẻ
4. Đẻ
4. Đẻ
b. Quá trình đẻ
- Thời kỳ mở tử cung
- Thời kỳ đẻ (sổ thai)
Sổ nhau
Nhau thai ở động vật nhai lại
5. Phục hồi hoạt động inh dục sau khi đẻ
- Phục hồi tử cung
Đẻ
Dạ con
Buồng trứng
Cơ dạ dày
Nội mạc dạ con
xoang
Nang trứng
steroid
Co lai
Và teo
Loại trừ vi khuẩn
Hồi phục
Co dạ dày
Chu kỳ động dục
Thụ thai
Sau khai đẻ
- Phục hồi buồng trứng
Cảm ơn Cô và các bạn đã theo dõi và đóng góp ý kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)