Sinh lý gia súc
Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu |
Ngày 18/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Sinh lý gia súc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Báo cáo chuyên đề:
SINH LÝ SINH SẢN Ở DÊ CỪU
Phần dành cho đơn vị
Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Kim Đông
Danh sách nhóm thực hiện:
Đặng Ngọc Lễ
Huỳnh Minh Luân
Ngô Hải Lương
Phan Huỳnh Thu Ngân
Nguyễn Thị Như Ngọc
Ngô Kim Phượng
Nguyễn Thị Thiên Trang
NỘI DUNG BÁO CÁO
SINH LÝ SINH SẢN Ở CON ĐỰC
SINH LÝ SINH SẢN Ở CON CÁI
SỰ CÓ MANG VÀ ĐẺ
SINH LÝ TIẾT SỮA
SƠ LƯỢC BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC
Tinh hoàn (dịch hoàn)
Mào tinh (dịch hoàn phụ)
Ống dẫn tinh
Các tuyến sinh dục phụ
Tuyến cầu niệu đạo (Cowper)
Tuyến tiền liệt (Prostate)
Tinh nang (Vesiculares)
Dương vật
Cấu tạo cơ quan sinh dục đực
II.TUỔI THÀNH THỤC CỦA CON ĐỰC
Tinh trùng: Tế bào sinh dục đực được hình thành trong ống sinh tinh của tinh hoàn.
Cấu tạo gồm:
Đầu tinh trùng
Cổ tinh trùng
Thân tinh trùng
Đuôi tinh trùng
QUÁ TRÌNH SINH TINH TRÙNG VÀ THÀNH THỤC
Tinh hoàn của gia súc gồm những ống xoắn hình trụ gọi là ống sinh tinh, bao quanh là mô kẽ, tinh hoàn gồm hai thành phần:
- Mô sinh tinh bao gồm 2 loại tế bào: tế bào sinh tinh (Spermatogonie) và tế bào phụ (sertoli).
- Mô kẽ có chứa tế bào Leydig phân tiết hormones.
Điều hòa quá trình sinh tinh trùng với sự tham gia chủ yếu của hệ nội tiết, liên quan tới chức năng sinh lý của hai loại tế bào quan trọng là tế bào Leydig và tế bào Sertoli.
Vai trò của tế bào Leydig:
Chức năng chính:sản xuất ra hormone sinh dục đực androgen, chất có hoạt tính cao nhất là testosteron để điều hòa quá trình sinh tinh, duy trì các đặc điểm sinh dục thứ cấp; hoạt động tiết dịch của các tuyến sinh dục phụ.
Chức năng thứ hai của tế bào Leydig là: Trên màng tế bào Leydig có cấu trúc nhận biết ICSH đặc hiệu. ICSH được gắn với cấu trúc đặc biệt này, qua con đường AMP vòng làm hoạt hóa Proteinkinase xúc tác chuyển cholesteron thành testosteron.
Vai trò của tế bào Sertoli trong quá trình là sản xuất chất protein vận chuyển để gắn nối với testosteron, tạo thành phức chất testosteron -protein vận chuyển để tới tế bào sinh tinh ở ống sinh tinh.
Testosteron và STH ảnh hưởng đến quá trình phân chia nguyên nhiễm. Quá trình phân chia giảm nhiễm thì testosteron là yếu tố kích thích quan trọng nhất. FSH thì ảnh hưởng sâu sắc tới việc sinh tổng hợp protein cho sự hoàn thiện cấu tạo tinh trùng từ tinh tử.
Mào tinh (dịch hoàn phụ)
Là tập hợp mạng lưới các ống tinh xuất phát từ trong tinh hoàn. Tất cả những ống này đều đổ vào 1 ống xuất chung uốn khúc là ống mào tinh (ống dẫn tinh trong mào tinh).
Là nơi để tinh trùng hoàn chỉnh về cấu trúc và chức năng & cũng là nơi dự trữ tinh trùng sau khi được thành lập trong tinh hoàn và chờ dịp đi ra ngoài.
Các tuyến sinh dục phụ:
Tiền liệt tuyến:tiết prostaglandin F2α -> làm co cơ trơn ống dẫn tinh, xoang chứa tinh và cơ trơn niệu đạo để thực hiện động tác phóng tinh, giúp cho việc đẩy tinh dịch vào đường sinh dục cái với tốc độ cao. Khi theo tinh dịch vào đường sinh dục cái nó lại làm tử cung co bóp mãnh liệt để đẩy tinh trùng vào sâu trong đường sinh dục cái.
Tuyến cầu niệu đạo: tiết chất nhớt, kiềm tính, có tính sát trùng.
Tinh nang tiết dịch keo phèn có tác dụng làm kín đường sinh dục cái, ngăn cho tinh trùng không bị trào ngược trở lại,chống sự xâm nhập của vi khuẩn bên ngoài vào đường sinh dục cái. Ngoài ra còn có fructose là nguồn năng lượng chính trong tinh dịch để cho tinh trùng hoạt động.
Ở cừu cả tiền liệt tuyến và tinh nang đều có khả năng nội tiết sản xuất được hormone prostaglandin F2α. Tinh nang còn tiết một số chất khác nữa như acid citric, amino acid, protein, natri, kali, lipid...
TINH DỊCH
Tinh dịch là chất tiết hỗn hợp của tinh hoàn phụ và các tuyến sinh dục phụ, gồm có hai thành phần là tinh trùng và tinh thanh. Tinh dịch là dịch lỏng, màu trắng đục, có phản ứng kiềm yếu (pH = 7,2 - 7,5) và có mùi hăng đặc trưng.
GIAO PHỐI
Giao phối là hoạt động sinh lý của con đực để đưa tinh dịch vào đường sinh dục của con cái.
Giao phối là chuỗi phản xạ không điều kiện, mang tính chất bẩm sinh, là di sản của nòi giống để lại. Tuy nhiên nó chỉ xảy ra khi gia súc đã thành thục về tính và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố của môi trường sống cũng như trạng thái chức năng của các tuyến nội tiết sinh dục.
SỰ THÀNH THỤC SINH SẢN
CHU KỲ ĐỘNG DỤC – THỜI GIAN ĐỘNG DỤC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHU KỲ ĐỘNG DỤC
I . Sự thành thục sinh sản:
Sự thành thục sinh sản ở gia súc cái là giai đoạn mà cơ quan sinh dục (buồng trứng) bắt đầu hoạt động.
Tuổi thành thục của dê, cừu cái khoảng từ 8 – 9 tháng tuổi.
Tuổi thành thục của con cái rất thay đổi, bị ảnh hưởng bởi:
- Chế độ dinh dưỡng
- Khí hậu, thời tiết.
- Yếu tố di truyền.
I . Sự thành thục sinh sản (tt):
Giai đoạn thành thục, buồng trứng bắt đầu hoạt động mạnh, các nang noãn phát triển thành thục, rụng trứng (xuất noãn) và thành lập hoàng thể.
Dưới tác dụng kích thích tố LH kích thích tế bào mô bì ngay vị trí noãn rụng trên buồng trứng phát triển ==> hoàng thể.
Hoàng thể được duy trì suốt thời gian mang thai dưới tác dụng kích thích tố LTH. Nếu noãn không thụ tinh, hoàng thể sẽ thoái hóa 1 vài tuần sau đó.
Noãn sào và sự phát triển của nang noãn và hoàng thể
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục:
Chu kỳ động dục: là khoảng thời gian giữa lần động dục thứ nhất và lần động dục thứ hai kế tiếp nhau.
Thời gian động dục: là thời điểm bắt đầu biểu hiện triệu chứng động dục đến chấm dứt các triệu chứng đó.
Chu kỳ động dục chia làm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ trước động dục
- Thời kỳ động dục
- Thời kỳ sau động dục
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ trước động dục: (Proestrus) FSH, LH nang noãn trên buồng trứng phát triển thành thục tiết ra Estrogen.
Tác dụng của Estrogen:
Phát triển các đường sinh dục gia súc cái: ống dẫn trứng, sừng tử cung (tăng sinh lớp tế bào nội bì).
Tăng các nhu động sừng tử cung, ống dẫn trứng, sự phân bố mạch máu ở bên trong màng nhầy tử cung và tế bào biểu mô âm đạo.
Tuyến sinh dục hoạt động mạnh hơn tiết ra chất dịch.
Các biến đổi này tạo điều kiện cho tinh trùng và noãn gặp nhau, thụ tinh.
Biểu hiện ở âm hộ: xung huyết, phù lên; kêu la, bỏ ăn.
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ động dục: (Estrus) là thời kỳ xuất hiện tính dục cao nhất ở con cái. Con cái chấp nhận cho con đực phối hoặc thụ tinh nhân tạo.
Hàm lượng Estrogen trong máu đạt nồng độ cao nhất. Biểu hiện của cơ quan sinh dục cái: thay đổi sinh lý, sinh thái, biểu hiện bên ngoài: âm hộ xung huyết, phù to, dịch nhờn từ âm đạo chảy ra ngoài.
Thời kỳ này chấm dứt khi noãn được rụng và rơi vào vòi Fallove. Sự xuất noãn xảy ra ở thời kỳ này.
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ sau động dục (Metaestrus): con cái trở nên yên tĩnh, không thích gần đực.
Ở buồng trứng hiện diện hoàng thể tiết ra Progesteron phát triển đường sinh dục cái mà trước kia đã cảm ứng trước với Estrogen điều kiện nuôi phôi.
Progesteron hoạt động mạnh, ức chế hoạt động của FSH và LH ==> ức chế chu kỳ động dục mới.
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ nghỉ ngơi: hoàng thể tiết nhiều progesterone để chuẩn bị cho thời kỳ mang thai, nếu đậu thai.
Thời kỳ này chấm dứt khi hoàng thể thoái hóa và lượng progesterone trong máu giảm.
Nang noãn có thể phát triển nhưng không rụng mà phải chờ đến khi hoàng thể bị thoái hóa.
Dê Cừu
Chu kỳ động dục (ngày) 21 16-17
Thời gian động dục (giờ) 30-36 24-36
Thời điểm rụng trứng (giờ) 33 24-30
Biểu hiện động dục điển hình là kêu la, cong đuôi kiên nhẫn khi bị xô đẩy, lồng lộn tìm đực.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục
Nhân tố nội tại: Chủ yếu là ở buồng trứng sản sinh ra một lượng Estrogen.
Estrogen trung khu vỏ đại não tuyến não thùy tạo điều kiện cho sự xuất hiện và lan truyền các xung động thần kinh gây tiết GnRH chu kỳ.
Estrogen tuyến não thùy, làm tăng tốc độ mẫn cảm các tế bào hướng sinh dục của tuyến não thùy đối với GnRG.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
Yếu tố ngoại cảnh: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng… và đặc biệt là Steroid tự nhiên vỏ đại não.
Con đực tác động lên con cái thông qua thính giác, khứu giác và xúc giác… kích thích mãnh liệt vỏ đại não hạ khu não gây tiết các yếu tố giải phóng GnRH - GnRH gồm FRH, LRH và PRH thùy trước tuyến não thùy tiết ra FSH và LH.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
FSH buồng trứng làm cho noãn nang phát triển và Estrogen tiết ra nhiều.
Dịch tiết nhiều thể tích của bao noãn tăng và nổi lên mặt ngoài buồng trứng đó là các bao noãn chín.
Estrogen tác động đến:
Trung khu đại não làm hưng phấn sinh dục.
Các cơ quan sinh dục vú nở to, âm hộ sưng, xung huyết, tử cung dày lên…
Estrogen với nồng độ cao tác động ngược dương tính lên hạ khu não và thuỳ trước tuyến yên giải thoát GnRH, LH và FSH.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
LH (còn gọi Prolan B): hoạt hoá các enzim để phân giải protein làm phân giải vách bao noãn + FSH (với tỉ lệ LH/FSH khoảng 3/1) noãn bao vỡ ra.
Trứng chín rơi ra khỏi mặt của buồng trứng gọi là sự rụng trứng.
Sự rụng trứng còn chịu ảnh hưởng của các tác động giao phối.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
Thể vàng tiết Progesteron khi trứng rụng. Progesteron hạ khu não, thuỳ trước tuyến yên (gọi là tác động ngược âm tính), ức chế tuyến yên phân tiết FSH, LH làm cho quá trình động dục chấm dứt.
Progesteron tử cung, làm nó dày lên để hợp tử làm tổ.
Nếu không có chửa, thể vàng sẽ teo dần đi. Hàm lượng Progesteron giảm đến mức nhất định + các nhân tố khác vỏ đại não, hạ khu não, tuyến yên tăng cường tiết FSH, chu kỳ động dục mới hình thành.
Sự có mang: là tình trạng dê, cừu mẹ có con đang phát triển trong tử cung. Thời gian có mang bắt đầu từ lúc thụ tinh đến khi dê,cừu mẹ sinh ra con.
Ðẻ: là quá trình sinh lý của dê, cừu để đưa bào thai đã thành thục ra khỏi cơ thể dê, cừu mẹ, chấm dứt thời gian có mang.
Sự sinh đẻ ở dê, cừu
Thời gian đẻ ở dê, cừu khoảng 2-3 giờ.
Có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị: có sự co thắt của cơ tử cung, cơ vùng bụng,đẩy bọc nước ói ra ngoài cổ tử cung. Giai đoạn này kéo dài 2 - 6 giờ ở dê, cừu.
- Giai đoạn bào thai ra ngoài: bào thai được đẩy ra ngoài cùng lúc với sự bể bọc nước. Ðôi khi các bọc nước cũng có thể vỡ trước.
- Giai đoạn trục xuất nhau: thường nhau sẽ theo bào thai ra ngoài sau đó. Cũng có trường hợp bị kẹt lại khá lâu. Trong trường hợp nầy cần chú ý để can thiệp.
Sự thụ tinh
Ngay sau khi có hiện tượng rụng trứng (xuất noãn)
Khi tinh trùng vào gặp noãn, nó sẽ tiết ra men Hyaluroxidase có tác dụng phá hủy các tế bào màng phóng xạ, tinh trùng chui vào và thụ tinh với noãn
Sự định vị của phôi trên thành tử cung
Noãn thụ tinh, di chuyển và bám vào thành tử cung của gia súc mẹ. Đó là sự định vị của phôi.
Màng nhày tử cung được cung cấp nhiều máu và tiết ra chất dịch gọi là sữa tử cung. Đó là chất dinh dưỡng cho phôi trong giai đoạn đầu phát triển.
Sự thành lập nhau
Là sự phát triển của các màng bao bên ngoài của phôi để đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ sang phôi và ngược lại các sản phẩm do phôi bài tiết sẽ được đưa ra qua nhau đến cơ thể dê, cừu mẹ.
Nhau gồm có:
- Ngoại bào thai y.
- Lớp niệu mạc.
- Lớp nội bào thai y.
- Niệu tuyến (hay lọc nước thứ nhất nằm giữa lớp niệu mạc và nội bào thai y).
- Bọc nước thứ hai nằm giữa phôi và nội bào thai y.
Sự thành lập nhau (tt)
Tĩnh mạch rốn mang máu giàu O2 và nhiều chất dinh dưỡng đi từ gia súc mẹ đến phôi. Động mạch rốn ngược lại.
Nhau lá ở dê, cừu: có lớp ngoại bào thai y nhô lên thành hình lá để nhau bám vào nội bào tử cung của gia súc mẹ.
Sự phát triển và thành thục của phôi đến khi dê,cừu mẹ đẻ ra
Dê 148 - 156 ngày
Cừu 150 ngày
Nếu thời gian có mang chấm dứt thình lình trước định kỳ làm dê,cừu sinh non.
Nguyên nhân gây đẻ ở dê, cừu
- Do bào thai ở cuối thời kỳ vận động ngày càng mạnh kích thích đường sinh dục cái>>truyền vào não thùy sau>>oxytocin>>gia tăng sự co bóp tử cung đẩy bào thai ra ngoài.
- Vào cuối giai đoạn có mang, Estrogen gia tăng trong khi Progesteron giảm đột ngột>>tính mẫn cảm của tử cung với oxytocin.
Ngoài ra Estrogen còn tác dụng làm mềm, dãn đường sinh dục cái, làm gia tăng sự co bóp đường sinh dục để đẩy bào thai ra ngoài.
Relaxin làm dãn các xương chậu, xương mu, các dây gân vùng chậu
Cấu tạo của tuyến vú
Dê và cừu có hai vú. Mỗi vú chỉ có một đầu vú, một rãnh, một bể của tuyến
Sinh trưởng phát dục của tuyến vú
Gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn còn non: chưa phân hóa và phát triển
Giai đoạn bắt đầu sinh trưởng phát dục tới khi thành thục về tính: mô liên kết, mô mỡ phát triển
Khi thành thục về tính: hệ thống ống sữa phát triển
Khi có chửa: tăng số lượng ống dẫn, mô tuyến chiếm ưu thế
Khi tiết sữa: phát triển hoàn thiện nhất
Giai đoạn cạn sữa: bao tuyến co nhỏ, thể tích bầu vú nhỏ, ngừng tiết sữa
Các kích thích tố lên sự phát triển của nhủ tuyến, khơi màu và duy trì sự tiết sữa
Não thuỳ trước
Não thùy trước
Gonadotropin
FSH
LH
LTH
Buồng trứng
Estrogen
Nhau
Progesteron
Phát triển hệ thống ống
dẫn sữa và nang tuyến
LTH STH ACTH TSH
Võ
Thượng
thận
T. Giáp
trạng
Phân tiết sữa
Não thùy sau
Oxytocin
Thải sữa
Sản lượng sữa phụ thuộc vào các yếu tố:
Di truyền và dinh dưỡng: cừu sản xuất 500 lit sữa/năm.
Tuổi tác: phân tiết sữa giảm khi dê, cừu về già
Hoạt động và làm việc
Bệnh tật
Sự tuần hoàn máu
Hoạt động hệ thần kinh và nội tiết
Sữa
Sữa đầu:
Sữa đầu được tiết trong 2-3 ngày đầu sau khi sinh. Thành phần của sữa đầu khác với sữa thường. Sự khác biệt thấy rõ trong sữa đầu giảm mạnh 4-6 ngày sau khi đẻ.
Sữa thường:
Là sản phẩm tiết của vú, gồm đầy đủ các chất dinh dưỡng và một số khoáng, vitamin, chất miễn dịch,… cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của gia súc non bú sữa.
* Hàm lượng vitamin trong sữa đầu và sữa thường
* Hàm lượng chất khoáng ở sữa đầu và sữa thường (mg/%)
(Norman, Jacobson và Gilliar, 1984)
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
SINH LÝ SINH SẢN Ở DÊ CỪU
Phần dành cho đơn vị
Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Kim Đông
Danh sách nhóm thực hiện:
Đặng Ngọc Lễ
Huỳnh Minh Luân
Ngô Hải Lương
Phan Huỳnh Thu Ngân
Nguyễn Thị Như Ngọc
Ngô Kim Phượng
Nguyễn Thị Thiên Trang
NỘI DUNG BÁO CÁO
SINH LÝ SINH SẢN Ở CON ĐỰC
SINH LÝ SINH SẢN Ở CON CÁI
SỰ CÓ MANG VÀ ĐẺ
SINH LÝ TIẾT SỮA
SƠ LƯỢC BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC
Tinh hoàn (dịch hoàn)
Mào tinh (dịch hoàn phụ)
Ống dẫn tinh
Các tuyến sinh dục phụ
Tuyến cầu niệu đạo (Cowper)
Tuyến tiền liệt (Prostate)
Tinh nang (Vesiculares)
Dương vật
Cấu tạo cơ quan sinh dục đực
II.TUỔI THÀNH THỤC CỦA CON ĐỰC
Tinh trùng: Tế bào sinh dục đực được hình thành trong ống sinh tinh của tinh hoàn.
Cấu tạo gồm:
Đầu tinh trùng
Cổ tinh trùng
Thân tinh trùng
Đuôi tinh trùng
QUÁ TRÌNH SINH TINH TRÙNG VÀ THÀNH THỤC
Tinh hoàn của gia súc gồm những ống xoắn hình trụ gọi là ống sinh tinh, bao quanh là mô kẽ, tinh hoàn gồm hai thành phần:
- Mô sinh tinh bao gồm 2 loại tế bào: tế bào sinh tinh (Spermatogonie) và tế bào phụ (sertoli).
- Mô kẽ có chứa tế bào Leydig phân tiết hormones.
Điều hòa quá trình sinh tinh trùng với sự tham gia chủ yếu của hệ nội tiết, liên quan tới chức năng sinh lý của hai loại tế bào quan trọng là tế bào Leydig và tế bào Sertoli.
Vai trò của tế bào Leydig:
Chức năng chính:sản xuất ra hormone sinh dục đực androgen, chất có hoạt tính cao nhất là testosteron để điều hòa quá trình sinh tinh, duy trì các đặc điểm sinh dục thứ cấp; hoạt động tiết dịch của các tuyến sinh dục phụ.
Chức năng thứ hai của tế bào Leydig là: Trên màng tế bào Leydig có cấu trúc nhận biết ICSH đặc hiệu. ICSH được gắn với cấu trúc đặc biệt này, qua con đường AMP vòng làm hoạt hóa Proteinkinase xúc tác chuyển cholesteron thành testosteron.
Vai trò của tế bào Sertoli trong quá trình là sản xuất chất protein vận chuyển để gắn nối với testosteron, tạo thành phức chất testosteron -protein vận chuyển để tới tế bào sinh tinh ở ống sinh tinh.
Testosteron và STH ảnh hưởng đến quá trình phân chia nguyên nhiễm. Quá trình phân chia giảm nhiễm thì testosteron là yếu tố kích thích quan trọng nhất. FSH thì ảnh hưởng sâu sắc tới việc sinh tổng hợp protein cho sự hoàn thiện cấu tạo tinh trùng từ tinh tử.
Mào tinh (dịch hoàn phụ)
Là tập hợp mạng lưới các ống tinh xuất phát từ trong tinh hoàn. Tất cả những ống này đều đổ vào 1 ống xuất chung uốn khúc là ống mào tinh (ống dẫn tinh trong mào tinh).
Là nơi để tinh trùng hoàn chỉnh về cấu trúc và chức năng & cũng là nơi dự trữ tinh trùng sau khi được thành lập trong tinh hoàn và chờ dịp đi ra ngoài.
Các tuyến sinh dục phụ:
Tiền liệt tuyến:tiết prostaglandin F2α -> làm co cơ trơn ống dẫn tinh, xoang chứa tinh và cơ trơn niệu đạo để thực hiện động tác phóng tinh, giúp cho việc đẩy tinh dịch vào đường sinh dục cái với tốc độ cao. Khi theo tinh dịch vào đường sinh dục cái nó lại làm tử cung co bóp mãnh liệt để đẩy tinh trùng vào sâu trong đường sinh dục cái.
Tuyến cầu niệu đạo: tiết chất nhớt, kiềm tính, có tính sát trùng.
Tinh nang tiết dịch keo phèn có tác dụng làm kín đường sinh dục cái, ngăn cho tinh trùng không bị trào ngược trở lại,chống sự xâm nhập của vi khuẩn bên ngoài vào đường sinh dục cái. Ngoài ra còn có fructose là nguồn năng lượng chính trong tinh dịch để cho tinh trùng hoạt động.
Ở cừu cả tiền liệt tuyến và tinh nang đều có khả năng nội tiết sản xuất được hormone prostaglandin F2α. Tinh nang còn tiết một số chất khác nữa như acid citric, amino acid, protein, natri, kali, lipid...
TINH DỊCH
Tinh dịch là chất tiết hỗn hợp của tinh hoàn phụ và các tuyến sinh dục phụ, gồm có hai thành phần là tinh trùng và tinh thanh. Tinh dịch là dịch lỏng, màu trắng đục, có phản ứng kiềm yếu (pH = 7,2 - 7,5) và có mùi hăng đặc trưng.
GIAO PHỐI
Giao phối là hoạt động sinh lý của con đực để đưa tinh dịch vào đường sinh dục của con cái.
Giao phối là chuỗi phản xạ không điều kiện, mang tính chất bẩm sinh, là di sản của nòi giống để lại. Tuy nhiên nó chỉ xảy ra khi gia súc đã thành thục về tính và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố của môi trường sống cũng như trạng thái chức năng của các tuyến nội tiết sinh dục.
SỰ THÀNH THỤC SINH SẢN
CHU KỲ ĐỘNG DỤC – THỜI GIAN ĐỘNG DỤC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHU KỲ ĐỘNG DỤC
I . Sự thành thục sinh sản:
Sự thành thục sinh sản ở gia súc cái là giai đoạn mà cơ quan sinh dục (buồng trứng) bắt đầu hoạt động.
Tuổi thành thục của dê, cừu cái khoảng từ 8 – 9 tháng tuổi.
Tuổi thành thục của con cái rất thay đổi, bị ảnh hưởng bởi:
- Chế độ dinh dưỡng
- Khí hậu, thời tiết.
- Yếu tố di truyền.
I . Sự thành thục sinh sản (tt):
Giai đoạn thành thục, buồng trứng bắt đầu hoạt động mạnh, các nang noãn phát triển thành thục, rụng trứng (xuất noãn) và thành lập hoàng thể.
Dưới tác dụng kích thích tố LH kích thích tế bào mô bì ngay vị trí noãn rụng trên buồng trứng phát triển ==> hoàng thể.
Hoàng thể được duy trì suốt thời gian mang thai dưới tác dụng kích thích tố LTH. Nếu noãn không thụ tinh, hoàng thể sẽ thoái hóa 1 vài tuần sau đó.
Noãn sào và sự phát triển của nang noãn và hoàng thể
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục:
Chu kỳ động dục: là khoảng thời gian giữa lần động dục thứ nhất và lần động dục thứ hai kế tiếp nhau.
Thời gian động dục: là thời điểm bắt đầu biểu hiện triệu chứng động dục đến chấm dứt các triệu chứng đó.
Chu kỳ động dục chia làm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ trước động dục
- Thời kỳ động dục
- Thời kỳ sau động dục
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ trước động dục: (Proestrus) FSH, LH nang noãn trên buồng trứng phát triển thành thục tiết ra Estrogen.
Tác dụng của Estrogen:
Phát triển các đường sinh dục gia súc cái: ống dẫn trứng, sừng tử cung (tăng sinh lớp tế bào nội bì).
Tăng các nhu động sừng tử cung, ống dẫn trứng, sự phân bố mạch máu ở bên trong màng nhầy tử cung và tế bào biểu mô âm đạo.
Tuyến sinh dục hoạt động mạnh hơn tiết ra chất dịch.
Các biến đổi này tạo điều kiện cho tinh trùng và noãn gặp nhau, thụ tinh.
Biểu hiện ở âm hộ: xung huyết, phù lên; kêu la, bỏ ăn.
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ động dục: (Estrus) là thời kỳ xuất hiện tính dục cao nhất ở con cái. Con cái chấp nhận cho con đực phối hoặc thụ tinh nhân tạo.
Hàm lượng Estrogen trong máu đạt nồng độ cao nhất. Biểu hiện của cơ quan sinh dục cái: thay đổi sinh lý, sinh thái, biểu hiện bên ngoài: âm hộ xung huyết, phù to, dịch nhờn từ âm đạo chảy ra ngoài.
Thời kỳ này chấm dứt khi noãn được rụng và rơi vào vòi Fallove. Sự xuất noãn xảy ra ở thời kỳ này.
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ sau động dục (Metaestrus): con cái trở nên yên tĩnh, không thích gần đực.
Ở buồng trứng hiện diện hoàng thể tiết ra Progesteron phát triển đường sinh dục cái mà trước kia đã cảm ứng trước với Estrogen điều kiện nuôi phôi.
Progesteron hoạt động mạnh, ức chế hoạt động của FSH và LH ==> ức chế chu kỳ động dục mới.
II . Chu kỳ động dục – thời gian động dục (tt):
Thời kỳ nghỉ ngơi: hoàng thể tiết nhiều progesterone để chuẩn bị cho thời kỳ mang thai, nếu đậu thai.
Thời kỳ này chấm dứt khi hoàng thể thoái hóa và lượng progesterone trong máu giảm.
Nang noãn có thể phát triển nhưng không rụng mà phải chờ đến khi hoàng thể bị thoái hóa.
Dê Cừu
Chu kỳ động dục (ngày) 21 16-17
Thời gian động dục (giờ) 30-36 24-36
Thời điểm rụng trứng (giờ) 33 24-30
Biểu hiện động dục điển hình là kêu la, cong đuôi kiên nhẫn khi bị xô đẩy, lồng lộn tìm đực.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục
Nhân tố nội tại: Chủ yếu là ở buồng trứng sản sinh ra một lượng Estrogen.
Estrogen trung khu vỏ đại não tuyến não thùy tạo điều kiện cho sự xuất hiện và lan truyền các xung động thần kinh gây tiết GnRH chu kỳ.
Estrogen tuyến não thùy, làm tăng tốc độ mẫn cảm các tế bào hướng sinh dục của tuyến não thùy đối với GnRG.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
Yếu tố ngoại cảnh: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng… và đặc biệt là Steroid tự nhiên vỏ đại não.
Con đực tác động lên con cái thông qua thính giác, khứu giác và xúc giác… kích thích mãnh liệt vỏ đại não hạ khu não gây tiết các yếu tố giải phóng GnRH - GnRH gồm FRH, LRH và PRH thùy trước tuyến não thùy tiết ra FSH và LH.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
FSH buồng trứng làm cho noãn nang phát triển và Estrogen tiết ra nhiều.
Dịch tiết nhiều thể tích của bao noãn tăng và nổi lên mặt ngoài buồng trứng đó là các bao noãn chín.
Estrogen tác động đến:
Trung khu đại não làm hưng phấn sinh dục.
Các cơ quan sinh dục vú nở to, âm hộ sưng, xung huyết, tử cung dày lên…
Estrogen với nồng độ cao tác động ngược dương tính lên hạ khu não và thuỳ trước tuyến yên giải thoát GnRH, LH và FSH.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
LH (còn gọi Prolan B): hoạt hoá các enzim để phân giải protein làm phân giải vách bao noãn + FSH (với tỉ lệ LH/FSH khoảng 3/1) noãn bao vỡ ra.
Trứng chín rơi ra khỏi mặt của buồng trứng gọi là sự rụng trứng.
Sự rụng trứng còn chịu ảnh hưởng của các tác động giao phối.
III . Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục (tt) :
Thể vàng tiết Progesteron khi trứng rụng. Progesteron hạ khu não, thuỳ trước tuyến yên (gọi là tác động ngược âm tính), ức chế tuyến yên phân tiết FSH, LH làm cho quá trình động dục chấm dứt.
Progesteron tử cung, làm nó dày lên để hợp tử làm tổ.
Nếu không có chửa, thể vàng sẽ teo dần đi. Hàm lượng Progesteron giảm đến mức nhất định + các nhân tố khác vỏ đại não, hạ khu não, tuyến yên tăng cường tiết FSH, chu kỳ động dục mới hình thành.
Sự có mang: là tình trạng dê, cừu mẹ có con đang phát triển trong tử cung. Thời gian có mang bắt đầu từ lúc thụ tinh đến khi dê,cừu mẹ sinh ra con.
Ðẻ: là quá trình sinh lý của dê, cừu để đưa bào thai đã thành thục ra khỏi cơ thể dê, cừu mẹ, chấm dứt thời gian có mang.
Sự sinh đẻ ở dê, cừu
Thời gian đẻ ở dê, cừu khoảng 2-3 giờ.
Có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị: có sự co thắt của cơ tử cung, cơ vùng bụng,đẩy bọc nước ói ra ngoài cổ tử cung. Giai đoạn này kéo dài 2 - 6 giờ ở dê, cừu.
- Giai đoạn bào thai ra ngoài: bào thai được đẩy ra ngoài cùng lúc với sự bể bọc nước. Ðôi khi các bọc nước cũng có thể vỡ trước.
- Giai đoạn trục xuất nhau: thường nhau sẽ theo bào thai ra ngoài sau đó. Cũng có trường hợp bị kẹt lại khá lâu. Trong trường hợp nầy cần chú ý để can thiệp.
Sự thụ tinh
Ngay sau khi có hiện tượng rụng trứng (xuất noãn)
Khi tinh trùng vào gặp noãn, nó sẽ tiết ra men Hyaluroxidase có tác dụng phá hủy các tế bào màng phóng xạ, tinh trùng chui vào và thụ tinh với noãn
Sự định vị của phôi trên thành tử cung
Noãn thụ tinh, di chuyển và bám vào thành tử cung của gia súc mẹ. Đó là sự định vị của phôi.
Màng nhày tử cung được cung cấp nhiều máu và tiết ra chất dịch gọi là sữa tử cung. Đó là chất dinh dưỡng cho phôi trong giai đoạn đầu phát triển.
Sự thành lập nhau
Là sự phát triển của các màng bao bên ngoài của phôi để đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ sang phôi và ngược lại các sản phẩm do phôi bài tiết sẽ được đưa ra qua nhau đến cơ thể dê, cừu mẹ.
Nhau gồm có:
- Ngoại bào thai y.
- Lớp niệu mạc.
- Lớp nội bào thai y.
- Niệu tuyến (hay lọc nước thứ nhất nằm giữa lớp niệu mạc và nội bào thai y).
- Bọc nước thứ hai nằm giữa phôi và nội bào thai y.
Sự thành lập nhau (tt)
Tĩnh mạch rốn mang máu giàu O2 và nhiều chất dinh dưỡng đi từ gia súc mẹ đến phôi. Động mạch rốn ngược lại.
Nhau lá ở dê, cừu: có lớp ngoại bào thai y nhô lên thành hình lá để nhau bám vào nội bào tử cung của gia súc mẹ.
Sự phát triển và thành thục của phôi đến khi dê,cừu mẹ đẻ ra
Dê 148 - 156 ngày
Cừu 150 ngày
Nếu thời gian có mang chấm dứt thình lình trước định kỳ làm dê,cừu sinh non.
Nguyên nhân gây đẻ ở dê, cừu
- Do bào thai ở cuối thời kỳ vận động ngày càng mạnh kích thích đường sinh dục cái>>truyền vào não thùy sau>>oxytocin>>gia tăng sự co bóp tử cung đẩy bào thai ra ngoài.
- Vào cuối giai đoạn có mang, Estrogen gia tăng trong khi Progesteron giảm đột ngột>>tính mẫn cảm của tử cung với oxytocin.
Ngoài ra Estrogen còn tác dụng làm mềm, dãn đường sinh dục cái, làm gia tăng sự co bóp đường sinh dục để đẩy bào thai ra ngoài.
Relaxin làm dãn các xương chậu, xương mu, các dây gân vùng chậu
Cấu tạo của tuyến vú
Dê và cừu có hai vú. Mỗi vú chỉ có một đầu vú, một rãnh, một bể của tuyến
Sinh trưởng phát dục của tuyến vú
Gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn còn non: chưa phân hóa và phát triển
Giai đoạn bắt đầu sinh trưởng phát dục tới khi thành thục về tính: mô liên kết, mô mỡ phát triển
Khi thành thục về tính: hệ thống ống sữa phát triển
Khi có chửa: tăng số lượng ống dẫn, mô tuyến chiếm ưu thế
Khi tiết sữa: phát triển hoàn thiện nhất
Giai đoạn cạn sữa: bao tuyến co nhỏ, thể tích bầu vú nhỏ, ngừng tiết sữa
Các kích thích tố lên sự phát triển của nhủ tuyến, khơi màu và duy trì sự tiết sữa
Não thuỳ trước
Não thùy trước
Gonadotropin
FSH
LH
LTH
Buồng trứng
Estrogen
Nhau
Progesteron
Phát triển hệ thống ống
dẫn sữa và nang tuyến
LTH STH ACTH TSH
Võ
Thượng
thận
T. Giáp
trạng
Phân tiết sữa
Não thùy sau
Oxytocin
Thải sữa
Sản lượng sữa phụ thuộc vào các yếu tố:
Di truyền và dinh dưỡng: cừu sản xuất 500 lit sữa/năm.
Tuổi tác: phân tiết sữa giảm khi dê, cừu về già
Hoạt động và làm việc
Bệnh tật
Sự tuần hoàn máu
Hoạt động hệ thần kinh và nội tiết
Sữa
Sữa đầu:
Sữa đầu được tiết trong 2-3 ngày đầu sau khi sinh. Thành phần của sữa đầu khác với sữa thường. Sự khác biệt thấy rõ trong sữa đầu giảm mạnh 4-6 ngày sau khi đẻ.
Sữa thường:
Là sản phẩm tiết của vú, gồm đầy đủ các chất dinh dưỡng và một số khoáng, vitamin, chất miễn dịch,… cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của gia súc non bú sữa.
* Hàm lượng vitamin trong sữa đầu và sữa thường
* Hàm lượng chất khoáng ở sữa đầu và sữa thường (mg/%)
(Norman, Jacobson và Gilliar, 1984)
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)