Sinh lý gia súc

Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Sinh lý gia súc thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BÁO CÁO SINH LÝ GIA SÚC
Chuyên đề: “SINH LÝ SINH SẢN Ở THỎ”

Giáo viên hướng dẫn:
PGS-TS. NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG
Nhóm thực hiện:

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Biết được sinh lý của thỏ, bạn mới hình dung rõ thức ăn và mức dinh dưỡng trong thức ăn ảnh hưởng quan trọng thế nào đối với sự phát triển và sản xuất của thỏ.

Bạn sẽ hiểu tại sao phải cho thỏ con sử dụng mức dinh dưỡng khác với thỏ trưởng thành, tại sao phải nuôi thỏ thịt khác với nuôi thỏ đẻ…
II. NỘI DUNG
Sự trưởng thành và phát triển của giới tính:
Theo di truyền học, NST Y và vị trí của các gen trên NST điển hình có ảnh đến sự phát triển của cơ quan sinh dục.
+ Cơ quan có sự hiện diện của tinh hoàn  cơ quan sinh dục đực.
+Cơ quan có sự hiện diện của noãn sào  cơ quan sinh dục cái.
2. Sự thành thục sinh sản:
Thỏ sinh sản nhanh, do độ tuổi sinh sản chỉ 6-7 tháng và thời gian mang thai ngắn chỉ khoảng 1 tháng. Do vậy nếu tháng giêng thỏ mẹ đẻ thì tháng 7 cùng năm thỏ con sẽ đẻ và tháng giêng năm sau đời cháu sẽ đẻ. Do vậy, trong khoảng 13-14 tháng cả 3 thế hệ cùng có thể sản xuất ra thỏ con. Mỗi lứa thỏ đẻ trung bình 6-7 con, mỗi thỏ cái trung bình mỗi năm đẻ 6-7 lứa. Mỗi năm đẻ 6-7 lứa. Mỗi năm thỏ có thể sinh sản trung bình 30 thỏ con.
2. Hormone điều khiển ở thỏ cái
FSH: nang noãn trên buồng trứng phát triển
LH: kích thích nang noãn trưởng thành trỏ nên thành thục. Ngoài ra, còn làm kích thích tế bào biểu mô ngay vị trí trứng rụng phát triển thành hoàng thể.
LTH: duy trì hoàng thể trong thời gian mang thai.
Estrogen: kích thích sự phát triển của các đường sinh dục cái: ống dẫn trứng, sừng tử cung, tăng lớp tế bào nội bì.
LTH, STH,ACTH,TSH: duy trì sự tiết sữa.
Oxytocin: kích thích dục đẻ và thải sữa.

3. Sự rụng trứng và thành lập hoàng thể:
Thỏ cái ở giai đoạn thành thục, những nang noãn trên buồng trứng phát triển dưới tác dụng của kích thích tố FSH.
Kích thích tố LH kích thích nang noãn trưởng thành trở nên thành thục. Kéo theo sự phóng thích một lượng lớn estrogen, hấp thu vào máu.
Nếu thỏ cái thụ thai hoàng thể sẽ được duy trì suốt thời gian mang thai dưới tác dụng của kích tố LTH. Nếu noãn không thụ tinh thì hoàng thể sẽ biến mất để lại một vết sẹo gọi là bạch thể.
4. Thời kỳ động dục:
Thời kỳ trước động dục:
Thời kỳ động dục:
Thời kỳ sau động dục:
Thời kỳ trước động dục
Rất khó có thể xác định được thời kỳ lên giống của thỏ cái
Không có chu kỳ lên giống đều đều cũng như không có sự rụng trứng trong thời gian lên giống như những gia súc khác.
Thời kỳ động dục
Dưới tác dụng của kích thích tố FSH, LH kích thích những nang noãn trưởng thành và phát triển thành thục, tiết estrogen gây động dục ở thỏ cái với nồng độ cao nhất.
Biểu hiện :thỏ nằm duỗi ra trong lồng, mong chỏng lên hơi cao, có những con chạy tới chạy lui, cắn cỏ, cắn móng.
Âm hộ có màu đỏ được xem là biểu hiện lên giống.



Thời điểm này thỏ cái chấp nhận cho thỏ đực nhảy và tỷ lệ mang thai lên đến 90%.
Thời kỳ sau động dục

Ở thỏ nhờ có xung động hưng phấn, khi giao phối mới xảy ra rụng trứng. Sau khi phối 10-12 giờ các túi trứng mới bắt đầu phá vỡ, trứng qua loa kèn vào ống dẫn trứng và đến vị trí thụ tinh.
Thời gian cần thiết để trứng di chuyển gặp tinh trùng từ khi rụng trứng là 4 giờ.
Trên cơ sở đó, người ta áp dụng phương pháp bổ sung phối lại lần 2 sau lần sau lần thứ nhất 6 giờ, nhầm tăng thêm số trứng được thụ tinh và đẻ nhiều con.
Sự rụng trứng
Hình thái của trứng
13. Sự có thai
Sự tăng trưởng của bào thai
Trứng được thụ tinh trong ống dẫn của vòi trứng.
Nang noãn có thể có thể đạt kích thước 150 tế bào hoặc hơn nữa, phân bố không đều trên cả hai sừng tử cung.

b) Hocmone trong khi mang thai
Hoàng thể tiết ra progesterone và relaxin luôn duy trì ổn định trong quá trình mang thai.
Progesterone có tác dụng ức chế sự hoạt động của LH và FSH.
Prolactin cũng được tiết ra và duy trì ổn định trong quá trình mang thai để duy trì hoàng thể và tăng cao ngay sau khi đẻ và cho con bú.
4. Sau khi sinh và thời kỳ động dục
Ngay sau khi sinh, progestergone ngoại biên tăng, thời kỳ động dục bắt đầu suy giảm đến mức thấp nhất trong thời gian cho con bú sớm.
Mặc dù thời kỳ động dục có thể xảy ra từ 1 đến 3 ngày sau khi sinh nhưng thỏ cái không mang thai vì nang trứng còn non và sự rụng trứng thường không xảy ra.
5. Cho con bú
Trong thời gian tiết sữa không xảy ra động dục, FHS tiết ra ít, LH tiết ra để tổng hợp prolactin. Nồng độ prolactin trong huyết tương ngoại vi tăng cao sau khi sanh đẻ, để tăng phản ứng bú của thỏ con, và giảm sau khi cai sữa.
6. Thời gian cai sữa:
Lúc cai sữa, nồng độ LH trong huyết tương tăng đột ngột. 
LH tăng cao ở thời kỳ động dục. Tăng FSH, LH trong máu tăng, nhưng prolactin tiết ra có thể được kết hợp với thời kỳ động dục muộn hơn so với quá trình rụng trứng.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)