Sinh lý gia súc
Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Sinh lý gia súc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
------------------
NHÓM 5:
Châu Thiện Ngọc 3097489
Trần Thị Kim Nguyên 3092544
Huỳnh Ngân Khánh 3097479
Nguyễn Trường Long 3092578
Nguyễn Hiếu Trung Tín 3092592
Hồ Trung Kiên 3092538
BÁO CÁO: SINH LÝ SINH SẢN THỎ
CBHD: NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG
I. SINH LÝ SINH SẢN THỎ CÁI
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
III. THỎ CÁI MANG THAI
IV. THỎ ĐẺ
V. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRONG SINH SAN CỦA THỎ
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
1. Đặc điểm cơ quan sinh dục của thỏ cái
I. SINH LÝ SINH SẢN THỎ CÁI
Hình: Buồng trứng
Hình: Cơ quan sinh dục thỏ cái
2. Chu kỳ động dục:
Chu kỳ động dục cuả thỏ khoảng 13-16 ngày. Thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày. Kích thích thỏ cái động dục bằng cách nhốt thỏ cái gần thỏ đực hoặc dùng kích dục tố như huyết thanh ngựa chửa tiêm bắp với liều 15 đơn vị cho 1 kg thể trọng, sau khi tiêm 1-4 ngày là phối.
I. SINH LÝ SINH SẢN THỎ CÁI
2. Chu kỳ động dục
Biểu hiện của thỏ động dục:
- Bỏ ăn, phá chuồng đòi còn đực, húc máng ăn, húc nóc chuồng để thoát ra ngoài, thường vào ban đêm.
Thỏ không động dục: tư thế nằm bình thường, hai chân trước duỗi thẳng về phía trước, bàn chân và ngón chân nằm song song với sàn chuồng.
Khi thỏ động dục: hai chân trước không duỗi thân, nhô ra trước ngực một chút, hai chân sau thu vào bụng, mông vồng lên, đuôi nâng lên.
2. Chu kỳ động dục
Bình thường niêm mạc âm hộ của thỏ có màu hồng nhạt, nếu động dục chuyển sang màu đỏ tươi, sưng tấy lên.
Khi niêm mạc âm hộ chuyển sang màu đỏ thẫm, tím bầm là kết thúc kỳ động dục
Hình: Phát hiện thỏ động dục để phối giống
Chu kỳ động dục của thỏ chia làm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ trước động dục (Proestrus):
- Thời kỳ động dục (Estrus):
- Thời kỳ sau động dục (Metaestrus):
2. Chu kỳ động dục
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
1. Tuổi phối giống lần đầu
- Thỏ cái bắt đầu động dục và có thể chịu đực lúc 4-4,5 tháng tuổi tuỳ theo giống và nuôi dưỡng.
- Đối với thỏ ngoại, tuổi phối giống thích hợp là lúc khối lượng cơ thề đạt từ 3kg trở lên, thỏ lai đạt 2,6kg trở lên vào lúc 5,5-6 tháng tuổi.
2 . Kỹ thuật phối giống:
- Việc phối giống được thực hiện ở chuồng thỏ đực.
- Khi phối giống cho thỏ phải phối 2 lần trong ngày
- Thời gian giao phối chỉ kéo dài khoảng 15-20 giây
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
Hình: Cho thỏ phối giống
Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của thỏ
1. Sự thụ tinh:
- Khi có hiện tượng rụng trứng (xuất noãn) noãn nằm trong một màng thấu quang hay màng trong suốt.
- Khi tinh trùng vào gặp noãn, nó sẽ tiết ra men Hyaluroxidase phân giải các chất keo giữa những tế bào của màng phóng xạ phá huỷ các tế bào màng phóng xạ, tinh trùng chui vào và thụ tinh với noãn.
III. THỎ CÁI MANG THAI
III. THỎ CÁI MANG THAI
2. Sự định vị:
- Sau khi noãn thụ tinh, thành tử cung của thỏ cái.Hiện tượng đó là sự định vị của thai.
- Bây giờ màng nhầy của tử cung được cung cấp nhiều máu và màng nhầy tiết ra chất dịnh gọi là sũa tử cung. Đó là chất dinh dưỡng của phôi trong giai đoạn đầu phát triển.
III. THỎ CÁI MANG THAI
3. Sự thành lập nhau:
Nhau thai gồm có:
- Ngoại bào thai y, lớp niệu mạc, lớp nội bào thai y, niệu tuyến (hay lọc nước thứ nhất nằm giữa lớp niệu mạc và nội bào thai y)
- Bọc nước thứ hai nằm giữa phôi và nội bào thai y.
-Bọc nước I và II được đẩy ra ngoài cùng lúc khi thỏ đẻ
4. Đặc điểm của thỏ mang thai
- Thời gian mang thai của thỏ trung bình là 30 ngày, phụ thuộc vào số con trên/lứa. Nếu số con/lứa ít thời gian kéo dài hơn và ngược lại.
- Ngày thứ 8 sau thu tinh hợp tử mới bám chặt vào niêm mạc tử cung, từ ngày thứ 9 phát triển thành bào thai. Mười ngày cuối cùng thai phát triển nhanh, khối lượng tăng gấp 3 lần của cả 20 ngày đầu.
IV. THỎ ĐẺ
Quá trình đẻ có 3 giai đoạn:
Giai đoạn chuẩn bị: có sự co thắt của cơ tử cung, dần dần đẩy bọc nước ra ngoài cổ tử cung và có sự co thắt cơ vùng bụng.
Giai đoạn bào thai ra ngoài: bào thai được đẩy ra ngoài cùng lúc với sự bể bọc nước 1,2. Đôi khi các bọc nước cũng có thể vỡ trước.
Giai đoạn trục xuất nhau: thường nhau sẽ theo bào thai ra ngoài sau đó.Cũng có trường hợp bị kẹt lại khá lâu.Trong trường hợp này cần chú ý để can thiệp.
IV. THỎ ĐẺ
Nguyên nhân gây đẻ ở thỏ:
- Do những kích thích ở cuối thời kỳ chửa làm thỏ cái hưng phấn cao độ. Kích thích này truyền vào não vùng hạ tầng thị giác, từ đó kích thích não thuỳ sau tiết ra oxytocin kích thích làm gia tăng sự co bóp tử cung đẩy bào thai thai ra ngoài.
IV. THỎ ĐẺ
Nguyên nhân gây đẻ ở thỏ:
- Cuối thời kỳ chửa, estrogen gia tăng trong khi progestegon giảm đột ngột tử cung mẫn cảm với oxytocin.
- Estrogen làm mềm, giãn đường sinh dục cái, gia tăng sự co bóp đẩy bào thai ra ngoài.
- Relaxin làm giãn xương chậu, xương mu, dãn dây gân vùng chậu, làm mềm cơ cổ tử cung.
IV. THỎ ĐẺ
2. Hiện tượng thỏ đẻ:
- Trước khi đẻ gần một ngày, thỏ vào ổ nhổ lông bụng để trộn đồ lót tạo thành ổ ấm mềm để đẻ con vào đó.
- Thỏ thường đẻ vào ban đêm và đẻ rất nhanh ,trung bình khoảng 15-20 phút.
- Mỗi thỏ con đẻ ra nằm trong một màng bọc, tận cùng là nhau thai. Sau khi đẻ thỏ mẹ ăn ngay màng bọc và nhau thai để giải phóng thỏ con.
V. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRONG SINH SAN CỦA THỎ
Chữa giả
Vô sinh
Sảy thai
Ăn con
Bới đàn con
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
1.Nhũ tuyến:
- Là một tuyến ngoại tiết sản xuất sữa để nuôi con. Nhũ tuyến là biến thái của tuyến mồ hôi.
- Trong thời kỳ tăng trưởng và tiếp theo là thời kỳ thành thục, nhũ tuyến càng gia tăng thể tích, chủ yếu là do sự gia tăng số lượng tế bào và tác dụng của estrogen.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
1.Nhũ tuyến:
- Dưới tác dụng của Progesteron, đầu tận cùng của những ống sữa phình to ra tạo thành những nang tuyến thay thế dần các mô liên kết và mô mỡ.
- Kích thích tố Prolactin (LTH) có vai trò khơi mào và duy trì sự tiết sữa, giữ vai trò chính yếu trong quá trình tiết sữa. Ngoài ra, một số kích thích tố khác cũng tham gia vào quá trình hoạt động của nhũ tuyến.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
2. Chức năng của nhũ tuyến: Phân tiết sữa (sự sinh sữa)
- Vào cuối thời kỳ mang thai của gia súc, các tế bào của nang tuyến trở nên to lớn và có khả năng tổng hợp và tiết sữa.
- Sự hình thành sữa để chọn lọc những chất từ huyết tương đưa vào tuyến vú và tổng hợp nên các thành phần đặc trưng của sữa. VD: casein, lactoz, mỡ sữa…
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
3. Sự điều hoà quá trình sinh sữa:
- Quá trình hình thành sữa được điều hoà bởi cơ chế thần kinh và thể dịch.
- Dưới tác động kích thích của thỏ con, vắt sữa và xoa bóp đầu vú, núm vú, xung động thần kinh truyền vào tuỷ sống hành tủy và hạ khưu não.
- Vùng hạ khưu não tiết ra các yếu tố giải phóng các hormones thuỳ trước tuyến não thuỳ như: FSH, LH, Prolactin, STH, TSH, ACTH.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
4. Sự thải sữa (sự bài tiết sữa):
- Sữa sau khi được hình thành nó tích đầy trong bao tuyến và ống dẫn sữa, dưới tác động kích thích của động tác bú sữa hoặc vắt sữa làm giải phóng oxytocin của não thuỳ sau.
- Hormon này có tác dụng co bóp cơ trơn dẫn sữa để đẩy sữa vào bể sữa, áp lực trong bể sữa tăng lên tới khi nào vượt quá sự chịu đựng của cơ vòng đầu vú thì sữa được thải ra ngoài.
5. Tầm quan trọng của sữa và sữa đầu
a.Tầm quan trọng của sữa:
Sữa là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao có thể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của thỏ con trong một khoảng thời gian khá lâu và chứa đầy đủ các dưỡng liệu cần thiết cho gia súc non ngoại trừ Fe, Cu.
b. Sữa đầu:
Sữa đầu là loại sữa tiết ra ngay sau khi sinh, có chứa nhiều globulin miễn dịch. Trong những ngày đó, sữa đầu biến đổi thành sữa thường. Sữa đầu khác với sữa thường: có màu vàng do hiện tượng caroten cao, dễ bị đông lại sau khi đem đun do hàm lượng albumin và globulin cao.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
------------------
NHÓM 5:
Châu Thiện Ngọc 3097489
Trần Thị Kim Nguyên 3092544
Huỳnh Ngân Khánh 3097479
Nguyễn Trường Long 3092578
Nguyễn Hiếu Trung Tín 3092592
Hồ Trung Kiên 3092538
BÁO CÁO: SINH LÝ SINH SẢN THỎ
CBHD: NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG
I. SINH LÝ SINH SẢN THỎ CÁI
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
III. THỎ CÁI MANG THAI
IV. THỎ ĐẺ
V. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRONG SINH SAN CỦA THỎ
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
1. Đặc điểm cơ quan sinh dục của thỏ cái
I. SINH LÝ SINH SẢN THỎ CÁI
Hình: Buồng trứng
Hình: Cơ quan sinh dục thỏ cái
2. Chu kỳ động dục:
Chu kỳ động dục cuả thỏ khoảng 13-16 ngày. Thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày. Kích thích thỏ cái động dục bằng cách nhốt thỏ cái gần thỏ đực hoặc dùng kích dục tố như huyết thanh ngựa chửa tiêm bắp với liều 15 đơn vị cho 1 kg thể trọng, sau khi tiêm 1-4 ngày là phối.
I. SINH LÝ SINH SẢN THỎ CÁI
2. Chu kỳ động dục
Biểu hiện của thỏ động dục:
- Bỏ ăn, phá chuồng đòi còn đực, húc máng ăn, húc nóc chuồng để thoát ra ngoài, thường vào ban đêm.
Thỏ không động dục: tư thế nằm bình thường, hai chân trước duỗi thẳng về phía trước, bàn chân và ngón chân nằm song song với sàn chuồng.
Khi thỏ động dục: hai chân trước không duỗi thân, nhô ra trước ngực một chút, hai chân sau thu vào bụng, mông vồng lên, đuôi nâng lên.
2. Chu kỳ động dục
Bình thường niêm mạc âm hộ của thỏ có màu hồng nhạt, nếu động dục chuyển sang màu đỏ tươi, sưng tấy lên.
Khi niêm mạc âm hộ chuyển sang màu đỏ thẫm, tím bầm là kết thúc kỳ động dục
Hình: Phát hiện thỏ động dục để phối giống
Chu kỳ động dục của thỏ chia làm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ trước động dục (Proestrus):
- Thời kỳ động dục (Estrus):
- Thời kỳ sau động dục (Metaestrus):
2. Chu kỳ động dục
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
1. Tuổi phối giống lần đầu
- Thỏ cái bắt đầu động dục và có thể chịu đực lúc 4-4,5 tháng tuổi tuỳ theo giống và nuôi dưỡng.
- Đối với thỏ ngoại, tuổi phối giống thích hợp là lúc khối lượng cơ thề đạt từ 3kg trở lên, thỏ lai đạt 2,6kg trở lên vào lúc 5,5-6 tháng tuổi.
2 . Kỹ thuật phối giống:
- Việc phối giống được thực hiện ở chuồng thỏ đực.
- Khi phối giống cho thỏ phải phối 2 lần trong ngày
- Thời gian giao phối chỉ kéo dài khoảng 15-20 giây
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
II. PHỐI GIỐNG CHO THỎ CÁI
Hình: Cho thỏ phối giống
Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của thỏ
1. Sự thụ tinh:
- Khi có hiện tượng rụng trứng (xuất noãn) noãn nằm trong một màng thấu quang hay màng trong suốt.
- Khi tinh trùng vào gặp noãn, nó sẽ tiết ra men Hyaluroxidase phân giải các chất keo giữa những tế bào của màng phóng xạ phá huỷ các tế bào màng phóng xạ, tinh trùng chui vào và thụ tinh với noãn.
III. THỎ CÁI MANG THAI
III. THỎ CÁI MANG THAI
2. Sự định vị:
- Sau khi noãn thụ tinh, thành tử cung của thỏ cái.Hiện tượng đó là sự định vị của thai.
- Bây giờ màng nhầy của tử cung được cung cấp nhiều máu và màng nhầy tiết ra chất dịnh gọi là sũa tử cung. Đó là chất dinh dưỡng của phôi trong giai đoạn đầu phát triển.
III. THỎ CÁI MANG THAI
3. Sự thành lập nhau:
Nhau thai gồm có:
- Ngoại bào thai y, lớp niệu mạc, lớp nội bào thai y, niệu tuyến (hay lọc nước thứ nhất nằm giữa lớp niệu mạc và nội bào thai y)
- Bọc nước thứ hai nằm giữa phôi và nội bào thai y.
-Bọc nước I và II được đẩy ra ngoài cùng lúc khi thỏ đẻ
4. Đặc điểm của thỏ mang thai
- Thời gian mang thai của thỏ trung bình là 30 ngày, phụ thuộc vào số con trên/lứa. Nếu số con/lứa ít thời gian kéo dài hơn và ngược lại.
- Ngày thứ 8 sau thu tinh hợp tử mới bám chặt vào niêm mạc tử cung, từ ngày thứ 9 phát triển thành bào thai. Mười ngày cuối cùng thai phát triển nhanh, khối lượng tăng gấp 3 lần của cả 20 ngày đầu.
IV. THỎ ĐẺ
Quá trình đẻ có 3 giai đoạn:
Giai đoạn chuẩn bị: có sự co thắt của cơ tử cung, dần dần đẩy bọc nước ra ngoài cổ tử cung và có sự co thắt cơ vùng bụng.
Giai đoạn bào thai ra ngoài: bào thai được đẩy ra ngoài cùng lúc với sự bể bọc nước 1,2. Đôi khi các bọc nước cũng có thể vỡ trước.
Giai đoạn trục xuất nhau: thường nhau sẽ theo bào thai ra ngoài sau đó.Cũng có trường hợp bị kẹt lại khá lâu.Trong trường hợp này cần chú ý để can thiệp.
IV. THỎ ĐẺ
Nguyên nhân gây đẻ ở thỏ:
- Do những kích thích ở cuối thời kỳ chửa làm thỏ cái hưng phấn cao độ. Kích thích này truyền vào não vùng hạ tầng thị giác, từ đó kích thích não thuỳ sau tiết ra oxytocin kích thích làm gia tăng sự co bóp tử cung đẩy bào thai thai ra ngoài.
IV. THỎ ĐẺ
Nguyên nhân gây đẻ ở thỏ:
- Cuối thời kỳ chửa, estrogen gia tăng trong khi progestegon giảm đột ngột tử cung mẫn cảm với oxytocin.
- Estrogen làm mềm, giãn đường sinh dục cái, gia tăng sự co bóp đẩy bào thai ra ngoài.
- Relaxin làm giãn xương chậu, xương mu, dãn dây gân vùng chậu, làm mềm cơ cổ tử cung.
IV. THỎ ĐẺ
2. Hiện tượng thỏ đẻ:
- Trước khi đẻ gần một ngày, thỏ vào ổ nhổ lông bụng để trộn đồ lót tạo thành ổ ấm mềm để đẻ con vào đó.
- Thỏ thường đẻ vào ban đêm và đẻ rất nhanh ,trung bình khoảng 15-20 phút.
- Mỗi thỏ con đẻ ra nằm trong một màng bọc, tận cùng là nhau thai. Sau khi đẻ thỏ mẹ ăn ngay màng bọc và nhau thai để giải phóng thỏ con.
V. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRONG SINH SAN CỦA THỎ
Chữa giả
Vô sinh
Sảy thai
Ăn con
Bới đàn con
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
1.Nhũ tuyến:
- Là một tuyến ngoại tiết sản xuất sữa để nuôi con. Nhũ tuyến là biến thái của tuyến mồ hôi.
- Trong thời kỳ tăng trưởng và tiếp theo là thời kỳ thành thục, nhũ tuyến càng gia tăng thể tích, chủ yếu là do sự gia tăng số lượng tế bào và tác dụng của estrogen.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
1.Nhũ tuyến:
- Dưới tác dụng của Progesteron, đầu tận cùng của những ống sữa phình to ra tạo thành những nang tuyến thay thế dần các mô liên kết và mô mỡ.
- Kích thích tố Prolactin (LTH) có vai trò khơi mào và duy trì sự tiết sữa, giữ vai trò chính yếu trong quá trình tiết sữa. Ngoài ra, một số kích thích tố khác cũng tham gia vào quá trình hoạt động của nhũ tuyến.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
2. Chức năng của nhũ tuyến: Phân tiết sữa (sự sinh sữa)
- Vào cuối thời kỳ mang thai của gia súc, các tế bào của nang tuyến trở nên to lớn và có khả năng tổng hợp và tiết sữa.
- Sự hình thành sữa để chọn lọc những chất từ huyết tương đưa vào tuyến vú và tổng hợp nên các thành phần đặc trưng của sữa. VD: casein, lactoz, mỡ sữa…
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
3. Sự điều hoà quá trình sinh sữa:
- Quá trình hình thành sữa được điều hoà bởi cơ chế thần kinh và thể dịch.
- Dưới tác động kích thích của thỏ con, vắt sữa và xoa bóp đầu vú, núm vú, xung động thần kinh truyền vào tuỷ sống hành tủy và hạ khưu não.
- Vùng hạ khưu não tiết ra các yếu tố giải phóng các hormones thuỳ trước tuyến não thuỳ như: FSH, LH, Prolactin, STH, TSH, ACTH.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
4. Sự thải sữa (sự bài tiết sữa):
- Sữa sau khi được hình thành nó tích đầy trong bao tuyến và ống dẫn sữa, dưới tác động kích thích của động tác bú sữa hoặc vắt sữa làm giải phóng oxytocin của não thuỳ sau.
- Hormon này có tác dụng co bóp cơ trơn dẫn sữa để đẩy sữa vào bể sữa, áp lực trong bể sữa tăng lên tới khi nào vượt quá sự chịu đựng của cơ vòng đầu vú thì sữa được thải ra ngoài.
5. Tầm quan trọng của sữa và sữa đầu
a.Tầm quan trọng của sữa:
Sữa là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao có thể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của thỏ con trong một khoảng thời gian khá lâu và chứa đầy đủ các dưỡng liệu cần thiết cho gia súc non ngoại trừ Fe, Cu.
b. Sữa đầu:
Sữa đầu là loại sữa tiết ra ngay sau khi sinh, có chứa nhiều globulin miễn dịch. Trong những ngày đó, sữa đầu biến đổi thành sữa thường. Sữa đầu khác với sữa thường: có màu vàng do hiện tượng caroten cao, dễ bị đông lại sau khi đem đun do hàm lượng albumin và globulin cao.
VI. SINH LÝ TIẾT SỮA
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)