Sinh lý gia súc
Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Sinh lý gia súc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO SINH LÝ GIA SÚC
Chuyên đề: “SINH LÝ SINH SẢN Ở HEO”
Giáo viên hướng dẫn:
PGS-TS. NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG
Người thực hiện: nhóm 7
Huỳnh Châu Khanh
Huỳnh Thị Hiếu
Lê Hải Châu
Hồ Minh Luận
Võ Huỳnh Trang
Huỳnh Nhật Trường
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Biết được sinh lý của heo, bạn mới hình dung rõ thức ăn và mức dinh dưỡng trong thức ăn ảnh hưởng quan trọng thế nào đối với sự phát triển và sản xuất của heo.
Bạn sẽ hiểu tại sao phải cho heo con sử dụng mức dinh dưỡng khác với heo trưởng thành, tại sao phải nuôi heo thịt khác với nuôi heo đẻ…
II. NỘI DUNG
Sự trưởng thành và phát triển của giới tính:
Theo di truyền học, NST Y và vị trí của các gen trên NST điển hình có ảnh đến sự phát triển của cơ quan sinh dục.
+ Cơ quan có sự hiện diện của tinh hoàn cơ quan sinh dục đực.
+Cơ quan có sự hiện diện của noãn sào cơ quan sinh dục cái.
Sự phát triển tuyến sinh dục của những phôi thai ở lợn
Ngày 21:
+ Con đực: tuyến sinh dục thô sơ.
+ Con cái: tuyến sinh dục thô sơ.
Ngày 22-24:
+ Con đực: các tế bào mầm nguyên thủy bắt đầu hoạt động.
+ Con cái: các tế bào mầm nguyên thủy bắt đầu hoạt động.
Ngày 26:
+ Con đực: có sự thay đổi ở bề mặt biểu mô, trung mô, dây tinh hoàn, khoang kẽ, sản xuất Testosterone.
(c)Ảnh chụp dưới kính hiển vi của tuyến sinh dục của
lợn đực trong thời kỳ phát triển phôi lợn tại ngày thứ 24.
(d)Ảnh chụp dưới kính hiển vi của tuyến sinh dục cái
trong thời kỳ phát triển phôi lợn tại ngày thứ 24
+ Con cái: có sự thay đổi ở bề mặt biểu mô, trung mô, mầm gốc tuyến sinh dục.
Ngày 27:
+ Con đực: các tế bào sertoli hoạt động.
+ Con cái: không thấy.
Ngày 29:
+ Con đực: sản xuất AMH.
+ Con cái: không thấy.
Ngày 30-35:
+ Con đực: có các tế bào kẻ và sản xuất 3β-HSD.
+ Con cái: thành lập ổ trứng.
Ảnh chụp dưới kính hiển vi tinh hoàn lợn ở
ngày 26 của bào thai.
Ảnh chụp dưới kính hiển vi của buồng trứng lợn
lúc 27 ngày trong bào thai.
Ngày 40:
+ Con đực: không thấy hiện tượng.
+ Con cái: có sự phân bào giảm nhiễm của tế bào sinh dục.
Ngày 60:
+ Con đực: hình thành gốc tinh hoàn.
+ Con cái: hình thành nang nguyên thủy và tiểu nang ở ngày 70.
Ngày 90:
+ Con đực: tinh hoàn trong bìu.
+ Con cái: nang phụ.
(e) Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử một phần của
một vỏ tuyến sinh dục đực của phôi lợn tại 24 ngày.
(f) Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử của một tế bào
mầm nguyên thủy với một Nhân tế bào nổi bật của tuyến
sinh dục cái của phôi lợn tại ngày thứ 21.
2. Hormone điều khiển ở lợn đực
Vào ngày 35 cơ quan sinh sản bắt đầu thành thục, cơ thể lợn đực tiết ra testosterone trong khi sự thành thục bên trong vẫn diễn ra bình thường, sự thành thục này diễn ra từ ngày 20-50.
LH huyết thanh, FSH đạt đến đỉnh cao cấp độ hormone tiết sữa trong tuần đầu tiên sau khi sinh và sau đó giảm dần trong tuần thứ 7.
Trong giai đoạn thành thục, tế bào Leyding đạt đường kính tối đa là 30µm với các nét đặc trưng tốt về cấu trúc ty thể, mạng lưới nội chất và các sợi tế bào chất. Sự cắt bỏ tuyến yên ở lợn gây ra sự thoái bộ tinh hoàn, mào tinh hoàn, các túi tinh, sự sinh sản…
Từ 40-250 ngày tuổi trọng lượng của tinh hoàn tăng lên đáng kể từ 60-120 gram.
Trong cả hai tuổi thành thục và trưởng thành của heo, các dây truyền tĩnh mạch tiêm LH-phát hành gây ra hormone LH cao điểm trong vòng 10 phút.
Testosterone và chất chuyển hoá của nó 5α- dihydrotestosterone cung cấp cả hai kích thích và ức chế, kết quả LH tiết ra.
3. Sự sản xuất tinh trùng
Những lần xuất tinh đầu tiên xảy ra từ 5 đến 8 tháng tuổi.
Số tinh trùng và tinh dịch tiếp tục tăng lên cho đến 18 tháng đầu.
Một chu kỳ sinh tinh khoảng chừng 34,4 ngày.
Testosterone kích thích kéo dài hoạt động của tuyến phụ (tuyến cowper, tuyến tiền liệt, tuyến tinh nang).
4. Những loại hocmone và kỳ dậy thì ở heo cái hậu bị
FSH, LH kích thích những nang noãn trưởng thành và thành thục, kích thích tiết estrogen gây động dục ở thú.
5. Hình thái học buồng trứng
Trước tuổi dậy thì buồng trứng có chứa nhiều nang nhỏ (đường kính từ 2 đến 4 mm) và vài (8 đến 15) kích thước tế bào nang (6 đến 8mm).
Kỳ dậy thì FSH, LH kích thích trứng phát triển và thành thục chờ gặp tinh trùng để thụ tinh.
6. Môi trường và điều trị nội tiết tố
Tuổi dậy thì có thể bị ảnh hưởng bởi mức độ dinh dưỡng, môi trường, trọng lượng cơ thể, mùa trong năm, giống, bệnh hay ký sinh trùng infestation và cách quản lý thực tại.
Tiêm PMS, HCG, LHGH kích thích trứng rụng và thú có hiện tượng động dục.
7. Chu kỳ động dục
Biểu hiện động dục: bồn chồn, kêu la, sự thay đổi của âm hộ: phồng lên, sưng đỏ, chảy dịch nhờn.
Chu kỳ động dục ngắn (47h), hay kéo dài hơn (56h).
Trứng được rụng từ 38h đến 42h sau thời kỳ động dục và thời gian cho quá trình rụng trứng mất 3,8h, chu kỳ khoảng 21 ngày.
Thay đổi theo mùa.
Sự rụng trứng
8. Hình thái của trứng và sự tiết hocmone
Có khoảng 50 túi nhỏ (đường kính khoảng 2 đến 5 mm).
Túi trứng xuất hiện sau ngày thứ 18.
Thời gian sau đó trứng sẽ tăng trưởng rất nhanh.
Hoàng thể (CL) bắt đầu xuất hiện và phát triển mạnh đến ngày thứ 16.
Sự tăng trưởng và phát triển của trứng lệ thuộc vào nồng độ của các hocmone FSH, LH, Progesterone, Estrogen.
Hình thái của trứng
9. Tỷ lệ rụng trứng
Tỷ lệ rụng trứng là sự kết hợp giống, độ tuổi sinh sản, và trọng lượng lúc sinh sản.
Phương pháp để tăng tỷ lệ rụng trứng: tiêm duy nhất PMSG hoặc PMSG theo sau 1 tiêm HCG có thể gây rụng trứng.
Dinh dưỡng và tỷ lệ rụng trứng: chế độ năng lượng cao, tạo ra một tỷ lệ rụng trứng cao hơn và ngược lại. Số trứng rụng còn ảnh hưởng bởi di truyền.
10. Tỷ lệ thụ thai
Tỷ lệ thụ tinh của lợn thường cao (>90%). Tỷ lệ rụng trứng thấp hoặc cao, ít hoặc không ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh.
11. Phôi còn sống
Ước tính số phôi còn sống trung bình khoảng 0,3.
12. Kích thước lứa đẻ
Kích thước lứa đẻ có liên quan đến tuổi tác của heo mẹ.
13. Sự có mang
Là tình trạng gia súc con đang phát triển trong tử cung. Thời gian có mang bắt đầu từ lúc thụ tinh đến khi gia súc mẹ sinh ra gia súc con. Thời gian này bao gồm:
Sự thụ tinh
Sự định vị
Sự phát triển của nhau
Sự phát triển và thành thục của phôi đến khi gia súc mẹ đẻ ra.
Nếu thời gian có mang chấm dứt thình lình làm gia súc đẻ non.
Sự thụ tinh
Trứng được thụ tinh trong ống dẫn của vòi trứng.
Nang noãn có thể đạt kích thước 150 tế bào hoặc hơn nữa, phân bố không đều trên cả hai sừng tử cung
Bình thường thai tăng trưởng từ ngày 20-100, trọng lượng của thai tăng từ 0,06-1000g.
Sự định vị
Sau khi noãn thụ tinh, noãn di chuyển và bám vào thành tử cung của gia súc mẹ, hiện tượng đó gọi là sự định vị của phôi.
Sự thành lập nhau
Khi phôi gia tăng kích thước thì hiện tượng khuếch tán chất dinh dưỡng không còn đủ sức nuôi phôi nên những lớp màng ngoài của phôi sẽ phát triển để thành lập nhau thai để đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ sang phôi.
Nhau gồm có:
Ngoại bào thai y
Lớp niệu mạc
Lớp nội bào thai y
Niệu tuyến(hay bọc nước thứ nhất nằm giữa lớp niệu mạc và nội bào thai y)
Bọc nước thứ hai nằm giữa phôi và nội bào thai y
Bọc nước I và II được đẩy ra ngoài cùng lúc gia súc đẻ
Động mạch và tĩnh mạch rốn là những thành phần quan trọng trong sự tuần hoàn máu của phôi. Tĩnh mạch rốn mang máu giàu oxi và dưỡng chất đi từ cơ thể mẹ đến phôi. Động mạch rốn mang máu nghèo oxi, giàu chất bài thải từ phôi đưa qua nhau để đưa ra cơ thể mẹ.
Hormone trong khi mang thai
Hoàng thể tiết ra progesterone và relaxin luôn duy trì ổn định trong quá trình mang thai.
Progesterone có tác dụng ức chế sự hoạt động của LH và FSH.
Prolactin cũng được tiết ra và duy trì ổn định trong quá trình mang thai để duy trì hoàng thể và tăng cao ngay sau khi đẻ và cho con bú.
relaxin, progestergone và prolactin tăng cường trong
huyết tương ngoại vi của lợn cái trong khi mang thai và
cho con bú so với những vùng trong viền tử cung vào
ngày 6-8 sau khi thời kỳ động dục.
14. Sau khi sinh và thời kỳ động dục
Ngay sau khi sinh, progestergone ngoại biên tăng, thời kỳ động dục bắt đầu suy giảm đến mức thấp nhất trong thời gian cho con bú sớm (Hình 13-5).
Mặc dù thời kỳ động dục có thể xảy ra từ 1 đến 3 ngày sau khi sinh nhưng lợn nái không mang thai vì nang trứng còn non và sự rụng trứng thường không xảy ra.
15. Cho con bú
Trong thời gian tiết sữa không xảy ra động dục, FHS tiết ra ít, LH tiết ra để tổng hợp prolactin. Nồng độ prolactin trong huyết tương ngoại vi tăng cao sau khi sanh đẻ, để tăng phản ứng bú của heo con, và giảm sau khi cai sữa.
16. Thời gian ăn dặm
Lúc cai sữa, nồng độ LH trong huyết tương tăng đột ngột.
LH tăng cao ở thời kỳ động dục. Tăng FSH, LH trong máu tăng, nhưng prolactin tiết ra có thể được kết hợp với thời kỳ động dục muộn hơn so với quá trình rụng trứng.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Chuyên đề: “SINH LÝ SINH SẢN Ở HEO”
Giáo viên hướng dẫn:
PGS-TS. NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG
Người thực hiện: nhóm 7
Huỳnh Châu Khanh
Huỳnh Thị Hiếu
Lê Hải Châu
Hồ Minh Luận
Võ Huỳnh Trang
Huỳnh Nhật Trường
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Biết được sinh lý của heo, bạn mới hình dung rõ thức ăn và mức dinh dưỡng trong thức ăn ảnh hưởng quan trọng thế nào đối với sự phát triển và sản xuất của heo.
Bạn sẽ hiểu tại sao phải cho heo con sử dụng mức dinh dưỡng khác với heo trưởng thành, tại sao phải nuôi heo thịt khác với nuôi heo đẻ…
II. NỘI DUNG
Sự trưởng thành và phát triển của giới tính:
Theo di truyền học, NST Y và vị trí của các gen trên NST điển hình có ảnh đến sự phát triển của cơ quan sinh dục.
+ Cơ quan có sự hiện diện của tinh hoàn cơ quan sinh dục đực.
+Cơ quan có sự hiện diện của noãn sào cơ quan sinh dục cái.
Sự phát triển tuyến sinh dục của những phôi thai ở lợn
Ngày 21:
+ Con đực: tuyến sinh dục thô sơ.
+ Con cái: tuyến sinh dục thô sơ.
Ngày 22-24:
+ Con đực: các tế bào mầm nguyên thủy bắt đầu hoạt động.
+ Con cái: các tế bào mầm nguyên thủy bắt đầu hoạt động.
Ngày 26:
+ Con đực: có sự thay đổi ở bề mặt biểu mô, trung mô, dây tinh hoàn, khoang kẽ, sản xuất Testosterone.
(c)Ảnh chụp dưới kính hiển vi của tuyến sinh dục của
lợn đực trong thời kỳ phát triển phôi lợn tại ngày thứ 24.
(d)Ảnh chụp dưới kính hiển vi của tuyến sinh dục cái
trong thời kỳ phát triển phôi lợn tại ngày thứ 24
+ Con cái: có sự thay đổi ở bề mặt biểu mô, trung mô, mầm gốc tuyến sinh dục.
Ngày 27:
+ Con đực: các tế bào sertoli hoạt động.
+ Con cái: không thấy.
Ngày 29:
+ Con đực: sản xuất AMH.
+ Con cái: không thấy.
Ngày 30-35:
+ Con đực: có các tế bào kẻ và sản xuất 3β-HSD.
+ Con cái: thành lập ổ trứng.
Ảnh chụp dưới kính hiển vi tinh hoàn lợn ở
ngày 26 của bào thai.
Ảnh chụp dưới kính hiển vi của buồng trứng lợn
lúc 27 ngày trong bào thai.
Ngày 40:
+ Con đực: không thấy hiện tượng.
+ Con cái: có sự phân bào giảm nhiễm của tế bào sinh dục.
Ngày 60:
+ Con đực: hình thành gốc tinh hoàn.
+ Con cái: hình thành nang nguyên thủy và tiểu nang ở ngày 70.
Ngày 90:
+ Con đực: tinh hoàn trong bìu.
+ Con cái: nang phụ.
(e) Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử một phần của
một vỏ tuyến sinh dục đực của phôi lợn tại 24 ngày.
(f) Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử của một tế bào
mầm nguyên thủy với một Nhân tế bào nổi bật của tuyến
sinh dục cái của phôi lợn tại ngày thứ 21.
2. Hormone điều khiển ở lợn đực
Vào ngày 35 cơ quan sinh sản bắt đầu thành thục, cơ thể lợn đực tiết ra testosterone trong khi sự thành thục bên trong vẫn diễn ra bình thường, sự thành thục này diễn ra từ ngày 20-50.
LH huyết thanh, FSH đạt đến đỉnh cao cấp độ hormone tiết sữa trong tuần đầu tiên sau khi sinh và sau đó giảm dần trong tuần thứ 7.
Trong giai đoạn thành thục, tế bào Leyding đạt đường kính tối đa là 30µm với các nét đặc trưng tốt về cấu trúc ty thể, mạng lưới nội chất và các sợi tế bào chất. Sự cắt bỏ tuyến yên ở lợn gây ra sự thoái bộ tinh hoàn, mào tinh hoàn, các túi tinh, sự sinh sản…
Từ 40-250 ngày tuổi trọng lượng của tinh hoàn tăng lên đáng kể từ 60-120 gram.
Trong cả hai tuổi thành thục và trưởng thành của heo, các dây truyền tĩnh mạch tiêm LH-phát hành gây ra hormone LH cao điểm trong vòng 10 phút.
Testosterone và chất chuyển hoá của nó 5α- dihydrotestosterone cung cấp cả hai kích thích và ức chế, kết quả LH tiết ra.
3. Sự sản xuất tinh trùng
Những lần xuất tinh đầu tiên xảy ra từ 5 đến 8 tháng tuổi.
Số tinh trùng và tinh dịch tiếp tục tăng lên cho đến 18 tháng đầu.
Một chu kỳ sinh tinh khoảng chừng 34,4 ngày.
Testosterone kích thích kéo dài hoạt động của tuyến phụ (tuyến cowper, tuyến tiền liệt, tuyến tinh nang).
4. Những loại hocmone và kỳ dậy thì ở heo cái hậu bị
FSH, LH kích thích những nang noãn trưởng thành và thành thục, kích thích tiết estrogen gây động dục ở thú.
5. Hình thái học buồng trứng
Trước tuổi dậy thì buồng trứng có chứa nhiều nang nhỏ (đường kính từ 2 đến 4 mm) và vài (8 đến 15) kích thước tế bào nang (6 đến 8mm).
Kỳ dậy thì FSH, LH kích thích trứng phát triển và thành thục chờ gặp tinh trùng để thụ tinh.
6. Môi trường và điều trị nội tiết tố
Tuổi dậy thì có thể bị ảnh hưởng bởi mức độ dinh dưỡng, môi trường, trọng lượng cơ thể, mùa trong năm, giống, bệnh hay ký sinh trùng infestation và cách quản lý thực tại.
Tiêm PMS, HCG, LHGH kích thích trứng rụng và thú có hiện tượng động dục.
7. Chu kỳ động dục
Biểu hiện động dục: bồn chồn, kêu la, sự thay đổi của âm hộ: phồng lên, sưng đỏ, chảy dịch nhờn.
Chu kỳ động dục ngắn (47h), hay kéo dài hơn (56h).
Trứng được rụng từ 38h đến 42h sau thời kỳ động dục và thời gian cho quá trình rụng trứng mất 3,8h, chu kỳ khoảng 21 ngày.
Thay đổi theo mùa.
Sự rụng trứng
8. Hình thái của trứng và sự tiết hocmone
Có khoảng 50 túi nhỏ (đường kính khoảng 2 đến 5 mm).
Túi trứng xuất hiện sau ngày thứ 18.
Thời gian sau đó trứng sẽ tăng trưởng rất nhanh.
Hoàng thể (CL) bắt đầu xuất hiện và phát triển mạnh đến ngày thứ 16.
Sự tăng trưởng và phát triển của trứng lệ thuộc vào nồng độ của các hocmone FSH, LH, Progesterone, Estrogen.
Hình thái của trứng
9. Tỷ lệ rụng trứng
Tỷ lệ rụng trứng là sự kết hợp giống, độ tuổi sinh sản, và trọng lượng lúc sinh sản.
Phương pháp để tăng tỷ lệ rụng trứng: tiêm duy nhất PMSG hoặc PMSG theo sau 1 tiêm HCG có thể gây rụng trứng.
Dinh dưỡng và tỷ lệ rụng trứng: chế độ năng lượng cao, tạo ra một tỷ lệ rụng trứng cao hơn và ngược lại. Số trứng rụng còn ảnh hưởng bởi di truyền.
10. Tỷ lệ thụ thai
Tỷ lệ thụ tinh của lợn thường cao (>90%). Tỷ lệ rụng trứng thấp hoặc cao, ít hoặc không ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh.
11. Phôi còn sống
Ước tính số phôi còn sống trung bình khoảng 0,3.
12. Kích thước lứa đẻ
Kích thước lứa đẻ có liên quan đến tuổi tác của heo mẹ.
13. Sự có mang
Là tình trạng gia súc con đang phát triển trong tử cung. Thời gian có mang bắt đầu từ lúc thụ tinh đến khi gia súc mẹ sinh ra gia súc con. Thời gian này bao gồm:
Sự thụ tinh
Sự định vị
Sự phát triển của nhau
Sự phát triển và thành thục của phôi đến khi gia súc mẹ đẻ ra.
Nếu thời gian có mang chấm dứt thình lình làm gia súc đẻ non.
Sự thụ tinh
Trứng được thụ tinh trong ống dẫn của vòi trứng.
Nang noãn có thể đạt kích thước 150 tế bào hoặc hơn nữa, phân bố không đều trên cả hai sừng tử cung
Bình thường thai tăng trưởng từ ngày 20-100, trọng lượng của thai tăng từ 0,06-1000g.
Sự định vị
Sau khi noãn thụ tinh, noãn di chuyển và bám vào thành tử cung của gia súc mẹ, hiện tượng đó gọi là sự định vị của phôi.
Sự thành lập nhau
Khi phôi gia tăng kích thước thì hiện tượng khuếch tán chất dinh dưỡng không còn đủ sức nuôi phôi nên những lớp màng ngoài của phôi sẽ phát triển để thành lập nhau thai để đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ sang phôi.
Nhau gồm có:
Ngoại bào thai y
Lớp niệu mạc
Lớp nội bào thai y
Niệu tuyến(hay bọc nước thứ nhất nằm giữa lớp niệu mạc và nội bào thai y)
Bọc nước thứ hai nằm giữa phôi và nội bào thai y
Bọc nước I và II được đẩy ra ngoài cùng lúc gia súc đẻ
Động mạch và tĩnh mạch rốn là những thành phần quan trọng trong sự tuần hoàn máu của phôi. Tĩnh mạch rốn mang máu giàu oxi và dưỡng chất đi từ cơ thể mẹ đến phôi. Động mạch rốn mang máu nghèo oxi, giàu chất bài thải từ phôi đưa qua nhau để đưa ra cơ thể mẹ.
Hormone trong khi mang thai
Hoàng thể tiết ra progesterone và relaxin luôn duy trì ổn định trong quá trình mang thai.
Progesterone có tác dụng ức chế sự hoạt động của LH và FSH.
Prolactin cũng được tiết ra và duy trì ổn định trong quá trình mang thai để duy trì hoàng thể và tăng cao ngay sau khi đẻ và cho con bú.
relaxin, progestergone và prolactin tăng cường trong
huyết tương ngoại vi của lợn cái trong khi mang thai và
cho con bú so với những vùng trong viền tử cung vào
ngày 6-8 sau khi thời kỳ động dục.
14. Sau khi sinh và thời kỳ động dục
Ngay sau khi sinh, progestergone ngoại biên tăng, thời kỳ động dục bắt đầu suy giảm đến mức thấp nhất trong thời gian cho con bú sớm (Hình 13-5).
Mặc dù thời kỳ động dục có thể xảy ra từ 1 đến 3 ngày sau khi sinh nhưng lợn nái không mang thai vì nang trứng còn non và sự rụng trứng thường không xảy ra.
15. Cho con bú
Trong thời gian tiết sữa không xảy ra động dục, FHS tiết ra ít, LH tiết ra để tổng hợp prolactin. Nồng độ prolactin trong huyết tương ngoại vi tăng cao sau khi sanh đẻ, để tăng phản ứng bú của heo con, và giảm sau khi cai sữa.
16. Thời gian ăn dặm
Lúc cai sữa, nồng độ LH trong huyết tương tăng đột ngột.
LH tăng cao ở thời kỳ động dục. Tăng FSH, LH trong máu tăng, nhưng prolactin tiết ra có thể được kết hợp với thời kỳ động dục muộn hơn so với quá trình rụng trứng.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)