Sinh lý Động vật ôn thi HSG quốc gia
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Anh |
Ngày 08/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Sinh lý Động vật ôn thi HSG quốc gia thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀi giảng
Sinh lí người và động vật
Người thực hiện : Lê Tuấn Anh
Lớp 12A4-K51-Trường THPT Chuyên Hà Nam
[email protected]
Chuong VI - SINH L Hễ H?P
Hệ HH là 1 hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí
Chức năng tđc
I. Cỏc ki?u co quan hụ h?p
Bề mặt cơ thể
Mang
Hệ thống ống khí
Phổi
II. Ý nghĩa và sự phát triển tiến hóa của hệ hô hấp
Cơ thể sống luôn tđc và Q với mt bên ngoài để tồn tại và phát triển.
Qt lấy o2 và thải co2 được thực hiện thông qua hệ hô hấp
II. Ý nghĩa và sự phát triển tiến hóa của hệ hô hấp
Hệ thống trao đổi ngược dòng ở các lá mang cá
Hệ thống ống khí của côn trùng
Ống khí và phổi
Tiến hóa của phổi động vật có xương sống
Sự hình thành và phát triển hệ hô hấp của thai nhi
Vùng mũi, họng, hầu
Hình thành rõ nét vào tuần thứ 6 của thai kỳ
Tuần thứ 8 quan sát thấy chóp mũi.
Tháng thai kỳ cuối cùng: hình thành mũi và xoang hàm
2. Đường dẫn khí
Được hoàn thiện ở tuần thứ 10.
Khí quản -> phế nang: 23 lần phân nhánh
Lần phân nhánh thứ 17: Tiểu phế quản mới có chức năng trao đổi khí
ĐDK tăng dần về đường kính mô đàn hồi
Xuất hiện những vòng có trơn ở xung quanh
Vòng sụn nhỏ dần, biến mất ở các TPQ
3. Cơ hô hấp - lồng ngực
Tuần 5: Lồng ngực nhô rõ, che chắn cho tim.
Tuần 6: Có dấu hiệu kết nối với nhau thai của mẹ.
Tuần 7: Có thể thực hiện hô hấp và thải những chất bẩn ra ngoài túi ối.
Tuần 13: Cơ hô hấp đã có cơ chết hoạt động.
T 24 -> T32 : cơ hô hấp và lồng ngực tiếp tục được hoàn thiện cho đến khi ra đời.
4. Sự phát triển của phổi
Tuần 4-5 của thai nhi: Biệt hóa hình thành phổi.
T25- khi sinh: Biệt hóa của phế nang
Phổi: Là 1 tạng đặc không chứa khí.
Sức cản (resistance) của hệ ĐM phổi bào thai cao, gấp rưỡi hệ ĐM phổi.
T37: Phổi đã trưởng thành và sẵn sàng thích ứng với cuộc sống bên ngoài.
III. So lu?c c?u t?o h? hụ h?p
Đường dẫn khí
Phổi
Đường dẫn khí của phổi sau khi đã lấy bỏ phế nang
1.Đường dẫn khí
1.1. Cấu tạo
Mũi->họng-> thanh quản->khí quản-> phế quản-> phế quản->hai lá phổi.
Phế quản -> tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp-> ống phế nang-> phế nang
1.2. Chức năng
Dẫn khí
Điều hòa lượng không khí đi vào phổi
Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi
Bảo vệ phổi
Cấu trúc lông đường dẫn khí
2.Phổi
Phổi
Cấu tạo :
Màng phổi: 2 lớp, ở giữa là dịch nhày
Phế nang: ~ 300 triệu, xung quanh được bao bọc bởi 1 mạng mạch máu
Chức năng: Là nơi chủ yếu xảy ra quá trình TĐK
Cấu tạo 2 lá phổi
IV. Cử động hô hấp, tần số hô hấp, thông số hô hấp
1. Cử động hô hấp
Động tác hít vào
Động tác thở ra
Cơ chế của sự thở
Cử động hô hấp của lồng ngực và cơ hoành
1.1. Động tác hít vào
Làm KT lồng ngực tăng lên theo 3 chiều:
Tăng chiều thẳng đứng
Tăng lên do cơ hoành co lại.
Tăng chiều trước sau và chiều ngang
Tăng lên do các cơ hít vào đặc biệt là cơ liên sườn ngoài co lại.
Hít vào bình thường: Huy động vào phổi lượng khí ~0,5 l gọi là V khí lưu thông.
Hít vào tối đa: Huy động thêm vào phổi một lượng khí > 1 l gọi là V dự trữ hít vào.
1.2. Động tác thở ra
Động tác thở ra bình thường: Thụ động, áp suất khoang màng phổi khoảng -2,5 mm Hg.
Thở ra tối đa: Chủ động, các cơ liên sườn gây hạ thấp các xương sườn, các cơ thẳng bụng đẩy tạng bụng nâng cao cơ hoành về phía lồng ngực.
Động tác này tạo ra V dự trữ thở ra .
2. Tần số hô hấp
2.1. Khoảng chết
Là thể tích không khí không tham gia trao đổi.
2.1.1. Khoảng chết giải phẫu
Là thể tích khí chứa trong đường dẫn khí, bình thường ~ 150 ml.
2.1.2. Khoảng chết sinh lý
Bằng khoảng chết giải phẫu + V không khí chứa ở các phế nang bất thường
2.2. Thông khí phế nang
Lượng không khí thực sự tham gia trao đổi đến phế nang trong 1 phút = V khí lưu thông - khoảng chết.
Thông khí phế nang là thông khí hữu hiệu, thực sự mang oxygen đến cơ thể
Sự ảnh hưởng của kiểu thở đến thông khí phế nang
Thở nhanh và cạn Thở chậm và sâu
Nhịp thở : 20 lần/phút 10 lần/phút
Khí lưu thông : 300 ml 600 ml
T.khí phổi/phút: 6000 ml 6000 ml
TK phế nang: (300 - 150) x 20 = 3000 ml
(600 - 150) x 10 = 4500 ml
3. Các thông số hô hấp
Thể tích phổi tĩnh.
Các thể tích động.
3.1. Các thể tích và dung tích tĩnh của phổi
3.1. Các thể tích và dung tích tĩnh của phổi
3.1.1. Thể tích lưu thông (TV: Tidal volume)
Là lượng không khí một lần hít vào hoặc thở ra bình thường (~ 500 ml)
3.1.2. Thể tích dự trữ hít vào (IRV:Inspiratory reserved volume)
V không khí hít vào thêm sau khi đã hít vào bình thường (V khí bổ sung, ~ 2000 - 3000 ml)
3.1.3. Thể tích dự trữ thở ra (ERV: Expiratory reserved volume)
V không khí thở ra thêm sau khi đã thở ra bình thường (V dự trữ của phổi, ~ 800 - 1200 ml)
3.1.4. Thể tích cặn (RV: Residual volume)
V không khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra hết sức ( ~1000 - 1200 ml )
3.1.5. Dung tích sống (VC:Vital capacity)
Là số khí tối đa huy động được trong một lần thở.
VC = IRV + TV + ERV
3.1.6. Dung tích cặn chức năng (FRC: Functional residual capacity)
Là số lít khí có trong phổi cuối thì thở ra bình thường.
FRC = ERV + RV
3.1.7. Dung tích toàn phổi (TLC : Total Lung capacity)
Tổng số lít khí tối đa trong phổi (~5 l)
TLC = IRV + TV + ERV + RV hoặc
TLC = VC + RV
3.1.8. Dung tích hít vào ( IC : Inspiratory capacity)
Là số lít khí hít vào được tối đa kể từ vị trí nghỉ thở thư giãn
IC = TV + IRV
3.2. Các thể tích động và các lưu lượng tối đa
3.2.1. Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FEV1 : Forced expiratory volume)
Số lít tối đa thở ra được trong giây đầu tiên.
Dựa vào dung tích sống (VC) để đánh giá FEV1 qua chỉ số Tiffeneau
Tiffeneau= (FEV1/ VC) * 100%
3.2.2. Các lưu lượng thở ra tối đa
FEV 0.2-1,2
FEV 25-75% : là lưu lượng từ vị trí 25% đến vị trí 75% của VC đã thở ra
Lưu lượng thở ra đỉnh PEF (Peak expiratory flow) : lưu lượng tức thì cao nhất đạt được trong một hơi thở ra mạnh, bình thường không quá 0,5 lít.
Lưu lượng tối đa tại một số điểm xác định của FVC, thông dụng nhất là MEF (Maximal expiratory flow)
V. Cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
1.TĐK ở phổi
1.1. Các yếu tố tham gia:
Màng hô hấp
Chất hoạt diện và sức căng mặt ngoài
Màng phổi và áp suất âm khoang màng phổi
1.1.1. Màng hô hấp
Là 1 cấu trúc đặc biệt do thành phế nang và thành mạch máu bao quanh tạo nên.
Cấu tạo: Rất mỏng, gồm 6 lớp
- Lớp dịch lót phế nang
- Biểu mô phế nang
- Màng nền biểu mô.
- Khoảng hẹp giữa biểu mô phế nang và mao mạch
- Lớp nội mạc mao mạch
- Màng nền mao mạch
Cấu tạo màng hô hấp
1.1.2. Chất hoạt diện và sức căng mặt ngoài
Sức căng mặt ngoài gây co xẹp phế nang -> không ổn định cấu trúc.
Trên thực tế, điều này không xảy ra nhờ 3 cơ chế :
Chất hoạt diện làm giảm sức căng tạo vách xơ giữ khung phế nang khỏi xẹp, làm phế nang nở ra khi co
Có hiện tượng phụ thuộc giữa phế nang, ống phế nang và các khoảng không khác (chung vách và nẹp giữ nhau)
Mỗi đơn vị chức năng được bao bọc bởi tổ chức xơ tăng tính ổn định
Chất hoạt diện
Ngăn cản các chất dịch từ mạch máu tràn vào lòng phế nang.
Làm giảm sức căng bề mặt của thành phế nang.
Giúp ổn định áp suất trong lòng các phế nang.
1.1.3. Màng phổi và áp suất âm khoang màng phổi
Ý nghĩa sinh lý của áp suất âm khoang màng phổi
Làm cho phổi co giãn theo cử động lồng ngực
Máu từ các nơi theo tĩnh mạch trở về tim rất dễ dàng.
Tuần hoàn phổi có áp suất rất thấp tạo thuận lợi cho tim phải bơm máu lên phổi
1.2. Sự trao đổi khí qua màng hô hấp
Theo cơ chế khuếch tán và tuân thủ theo hai định luật :
Định luật Fick:
- Vận tốc di chuyển của một chất khí qua tổ chức tỉ lệ thuận với bề mặt tổ chức, với sự chênh lệch nồng độ khí và tỉ lệ nghịch với bề dày tổ chức.
- Nồng độ khí càng cao càng có nhiều phân tử đập vào bề mặt giáp khí và càng tạo áp suất cao hơn.
Định luật Henry
Khuếch tán khí qua màng hô hấp
Vùng TĐK ở phổi (vùng hô hấp) gồm tiểu phế quản hô hấp chia thành các ống phế nang -> các túi phế nang.
Thành phần khí vào đến phế nang như sau :
PO2 = 100 mmHg; PCO2 = 40 mmHg; PN2 = 573 mmHg; PH20 = 47 mmHg
Máu ở phần đầu mao mạch phổi có các phân áp :
PO2 = 40 mmHg; PCO2 = 46 mmHg; PN2 = 573 mmHg; PH20 = 47 mmHg
Sau khuếch tán bị động:Ở cuối mao mạch phổi máu thay đổi như sau :
PO2 = 99,9 mmHg; PCO2 = 40 mmHg; PN2 = 573 mmHg; PH20 = 47 mmHg
Khuếch tán khí qua màng hô hấp
2.Sự TĐK ở mô
2.1.Trao đổi CO2
Máu nhận CO2 ở mô
2.2. Trao đổi O2
Do chênh lệch PO2 giữa máu và tổ chức (95 mm Hg/<40 mmhg) -> O2 khuếch tán nhanh qua tổ chức làm PO2 trong huyết tương giảm (chỉ còn 40 mmHg).
HbO2 trong hồng cầu phân ly, O2 đi ra huyết tương rồi đi vào tổ chức.
Dung tích O2 của máu giảm (chỉ còn chứa 15 ml O2 trong 100 ml máu), trở thành máu tĩnh mạch->rời tổ chức đi đến phổi.
Lượng O2 tổ chức nhận được khi 100 ml máu đi qua :
19,8 ml - 15 ml = 4, 8 ml .
Hiệu suất sử dụng O2 của tổ chức:
(4,8* 100%)/19,8 = 24%
VI. S? v?n chuy?n khớ trong mỏu
Vận chuyển oxy
Vận chuyển carbon dioxid (CO2)
1. Máu vận chuyển oxy
1.1. Các dạng Oxy được vận chuyển trong máu
1.1.1. Dạng hòa tan
Lượng oxy hoà tan tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần oxy phế nang.
1.1.2. Dạng kết hợp với hemoglobin
Là dạng vận chuyển chủ yếu của O2 ở trong máu
Hb + O2 <------> HbO2
1 gam Hb có thể vận chuyển 1,34 ml O2
Đồ thị phân ly oxyhemoglobin
Sự dịch chuyển đồ thị phân ly của oxy dưới tác động của pH, PCO2 và nhiệt độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết hợp và phân ly HbO2
Phân áp CO2 (PCO2)
+ PCO2 thấp: Tăng phản ứng kết hợp
+ PCO2 cao: Tăng phản ứng phân ly
Nhiệt độ tăng: Tăng phân ly HbO2
pH giảm: Tăng phân ly
Chất 2,3 diphosphoglycerat có trong hồng cầu
2. Máu vận chuyển CO2
2.1. Các dạng CO2 được vận chuyển ở trong máu
2.1.1 Dạng hòa tan
100 ml máu có 0, 3 ml CO2 dạng hoà tan, chiếm khoảng 7% toàn lượng CO2 lên phổi.
2.1.2. Dạng bicarbonat
CO2 + H2 O <=====>H2CO3
H2CO3 <=======> H+ + HCO3-
2.1.3. Vận chuyển CO2 dưới dạng carbamin
CO2 gắn vào nhóm NH2 của phân tử Hb và của Pr tạo nên các hợp chất carbamin.
Hợp chất carbaminohemoglobin (HbCO2) là quan trọng nhất
VII. Di?u hũa ho?t d?ng hụ h?p
1. Trung tâm hô hấp
Là những nhóm TBTK đối xứng 2 bên và nằm rãi rác ở hành não và cầu não.
Nhóm nơron hô hấp lưng.
Nhóm nơron hô hấp bụng.
Trung tâm điều chỉnh.
Cấu tạo trung tâm hô hấp
1. Trung tâm hô hấp
1.1. Nhóm nơron hô hấp lưng
Chức năng: Hít vào và tạo nhịp thở.
Kéo dài hết hành não.
Phát ra các xung động gây hít vào có nhịp một cách tự động.
Tần số phát xung động:15 – 16 lần/phút
Chức năng: Thở ra lẫn hít vào.
Nằm phía trước bên của nhóm lưng.
Vai trò quan trọng khi thở ra mạnh.
1.2. Nhóm nơron hô hấp bụng
1.3. Trung tâm điều chỉnh thở
Liên tục truyền các xung động đến vùng hít vào.
Ức chế xung động gây hít vào của nhóm nơron lưng.
VI. Di?u hũa ho?t d?ng hụ h?p
2. Điều hòa hô hấp theo cơ chế thể dịch
Các receptor hóa học.
CO2
Ion H+
Oxy
2.1. Cỏc receptor húa h?c
2.1.1. Receptor hóa học ở hành não
Nằm ở phần bụng của hành não, cạnh trung tâm hô hấp
Kích thích các nơ ron hít vào, làm tăng thông khí.
2.1.2. Receptor hóa học ở ngoại vi
Nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ.
kích thích trung tâm hô hấp làm tăng thông khí .
2.2. Điều hoà hô hấp do nồng độ CO2 máu
Kích thích trực tiếp lên các receptor hóa học ở ngoại vi.
Kích thích gián tiếp lên receptor hoá học ở hành não thông qua H+.
|CO2| bình thường: Duy trì hoạt động của trung tâm hô hấp.
|CO2| < bình thường: Ức chế vùng hít vào gây giảm thông khí.
Điều hoà hô hấp củaCO2 thông qua H+
2.3. Điều hoà hô hấp do nồng độ H+ máu
Khi H+ tăng lên sẽ kích thích làm tăng hô hấp theo 2 cơ chế :
Kích thích trực tiếp lên các receptor hóa học ở ngoại vi.
Kích thích trực tiếp lên receptor hóa học ở hành não.
2.4. Điều hoà hô hấp do nồng độ O2 máu
|O2| tác động vào các receptor hóa học ở ngoại vi làm tăng thông khí.
|O2| chỉ tác động đến hô hấp khi:
Phân áp trong máu < 60 mm Hg.
Trong một số điều kiện bệnh lý hoặc vận cơ mạnh.
2.5. Sự tương tác của 3 yếu tố hoá học O2, CO2 và pH
PO2 thấp sẽ làm tăng thông khí phế nang thông qua sự tăng hiệu lực của CO2.
pH giảm cũng làm tăng hiệu quả của CO2.
3. Điều hòa hô hấp theo cơ chế thần kinh
Xung động thần kinh từ cảm thụ quan ngoại biên
Xung động từ các trung tâm cao hơn
Trung tâm nuốt ở hành não
Vùng dưới đồi
Vỏ não
Dây thần kinh X
3.1. Xung động thần kinh từ cảm thụ quan ngoại biên
KT ngoài da (vỗ nước lạnh, gây đau) có thể làm tăng thông khí.
Các receptor nhận cảm bản thể ở khớp, gân, cơ.
QT tăng thông khí rất sớm và mạnh.
3.2. Xung động từ các trung tâm cao hơn
3.2.1. Trung tâm nuốt ở hành não
Phát xung động ức chế vùng hít vào.
3.2.2. Vùng dưới đồi
Phát xung kích thích vùng hít vào làm tăng thông khí, giúp thải nhiệt.
3.2.3. Vỏ não
Điều khiển được trung tâm hô hấp.
3.3. Dây thần kinh X
Tạo phản xạ thở ra bảo vệ phế nang khỏi bị căng phồng.
Chỉ xảy ra khi thể tích khí lưu thông trên 1,5 lít
VIII. Các bệnh đường hô hấp
Tắc nghẽn các điều kiện (khí phế thũng , viêm phế quản , hen suyễn )
Hạn chế điều kiện (xơ hóa , sarcoidosis , phế nang thiệt hại, tràn dịch màng phổi )
Các bệnh mạch máu (phù phổi , thuyên tắc phổi , phổi tăng huyết áp )
Truyền nhiễm, môi trường (viêm phổi , bệnh lao , phổi , bụi gây ô nhiễm… )
Điều trị bệnh nhân mắc bệnh lao
IX. Tỏc h?i c?a thu?c lỏ.
1. Thuốc lá
Nguyên liệu: lá thuốc lá đã thái sợi, 1 số loại TV khác (cây gai dầu...)
Có dạng hình trụ
Thuốc lá có đầu lọc
2. Thành phần, độc tính của thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa:
Hơn 4000 loại hoá chất.
Hơn 200 loại có hại cho SK, gồm:
Chất gây nghiện
Các chất gây độc.
4 nhóm chính
Nicotine
Monoxit carbon (khí CO)
Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá
Các chất gây ung thư
Các kiểu khói thuốc
Dòng khói chính (MS): Là dòng khói do người hút thuốc hít vào.
Dòng khói phụ (SS): Là khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy toả ra vào không khí.
Khói thuốc môi trường (ETS): Là hỗn hợp của dòng khói phụ và khói thở ra của dòng khói chính.
Ung thư miệng và họng
Đột quỵ
Viêm phế quản, ung thư phổi
Nhồi máu cơ tim
Gây loét hệ thống tiêu hóa
Ảnh hưởng tới kn sinh sản
Bệnh loãng xương
Ung thư thanh quản/thực quản/khí quản
Gây bệnh khác
+ Ung thư bàng quang
+ Các bệnh liên quan đến mạch máu
Sẩy thai
Làm giảm sự pt của thai nhi
Ung thư cổ tử cung/tử cung
Mãn kinh sớm
Giảm số lượng tinh trùng
Giảm kn dc của TT
Nguy cơ bị liệt dương cao hơn
3. Các nguy cơ gây bệnh của hút thuốc lá
4. Tác hại của thuốc lá đối với hệ hô hấp
4.1. Ảnh hưởng của thuốc lá đến chức năng phổi
Khói thuốc làm mất khả năng bảo vệ thứ nhất đó là quá trình lọc ở mũi.
Làm hệ thống lông chuyển bị liệt thậm chí bị phá huỷ.
Làm thay đổi cấu trúc các tuyến tiết nhầy.
Thay đổi cấu trúc phổi, làm giảm khả năng lấy oxi của phổi.
4.1. Ảnh hưởng của thuốc lá đến chức năng phổi
Phá huỷ phế nang, làm giảm tính đàn hồi của phổi, giảm khả năng trao đổi oxi.
Gây ra hiện tượng tăng tính đáp ứng đường thở, đường thở bị co thắt.
Thông số chức năng thông khí thay đổi.
Làm giảm sự phát triển của phổi và gây viêm tổ chức phổi ở trẻ nhỏ và thiếu niên
4.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tổn thương ở phổi có liên quan đến sự tắc nghẽn đường thở.
15% những người hút thuốc lá sẽ có triệu chứng lâm sàng BPTNMT, 80%-90% người mắc BPTNMT là nghiện thuốc lá.
Người hút thuốc có tỉ lệ tử vong do BPTNMT cao gấp 10 lần so với người không hút thuốc.
4.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
4.3. Bệnh Hen
Thở khò khè, ho hoặc khó thở.
Hút thuốc làm cho tình trạng bệnh hen nặng lên.
Tỉ lệ tử vong ở người bị hen đang hoặc đã từng hút thuốc thì tăng gấp >2 lần so với những người không hút thuốc.
4.4. Nhiễm trùng đường hô hấp
Người hút thuốc hay bị nhiễm trùng đường hô hấp hơn những người không hút thuốc và thường bị nặng hơn.
Trẻ có bố mẹ hút thuốc lá bị bệnh đường hô hấp nhiều hơn trẻ có bố mẹ không hút.
Người hút thuốc hay bị viêm phổi hơn, tử vong nhiều hơn.
4.4. Nhiễm trùng đường hô hấp
Phụ nữ có thai bị viêm phổi mà hút hơn 10 điếu thuốc/ngày, có tiên lượng xấu hơn những người không hút (chết mẹ- con,...).
Người hút thuốc hay bị cúm, Vaccin phòng cúm ít hiệu quả hơn, tỉ lệ tử vong do cúm cao hơn nhiều so với người không hút thuốc.
X. Bi?n phỏp v? sinh
Thở đúng cách
Luyện tập hô hấp
Tạo môi trường trong sạch, tránh các tác nhân có hại của môi trường
1. Thở đúng cách
Thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
Khi thở, giai đoạn hít vào ngắn hơn giai đoạn thở ra
2. Luyện tập hô hấp
MĐ: - Tăng cường tính dẻo dai của các cơ tham gia vào cử động hô hấp
- Tính linh hoạt của thần kinh hô hấp kết hợp với tuần hoàn máu và các cơ quan khác
- Giúp cơ thể lưu thông khí huyết, nâng cao thể lực.
Yêu cầu: - Giữ cho lồng ngực ở trạng thái tự do khi thực hiện các cử động hô hấp.
- Tránh đè ép và các cử động cơ học làm ảnh hưởng đến kích thước tự nhiên của lồng ngựć.
Phương pháp:
- Tập thể dục thường xuyên.
- Rèn luyện thể lực có phương pháp.
Thở theo phương pháp YoGa
3.Tạo môi trường trong sạch, tránh các tác nhân có hại của môi trường
Thường xuyên quét dọn sạch sẽ nơi ở, nơi học tập, nơi làm việc.
Trồng nhiều cây xanh, làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
Những người bị bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp phải được cách li.
Khi b?n ho ho?c h?t hoi
Dùng khăn giấy che miệng, mũi khi ho, hắt hơi
Bỏ giấy vào thùng rác ngay sau khi che miệng, mũi
Rửa tay với xà bông, nước hoặc sát khuẩn bàn tay với dd có chứa cồn
Bạn hãy che miệng khi ho và rửa tay ngay sau đó
- Hãy dùng khăn giấy che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi
- Ho hoặc hắt hơi vào phía trên của tay áo, đừng ho hoặc hắt hơi vào bàn tay
Bỏ giấy vào thùng rác, ngay lập tức
Mang khẩu trang ngay từ ở nhà đến nơi làm việc,công cộng, bệnh viện…
Xin chân thành cám ơn
Sinh lí người và động vật
Người thực hiện : Lê Tuấn Anh
Lớp 12A4-K51-Trường THPT Chuyên Hà Nam
[email protected]
Chuong VI - SINH L Hễ H?P
Hệ HH là 1 hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí
Chức năng tđc
I. Cỏc ki?u co quan hụ h?p
Bề mặt cơ thể
Mang
Hệ thống ống khí
Phổi
II. Ý nghĩa và sự phát triển tiến hóa của hệ hô hấp
Cơ thể sống luôn tđc và Q với mt bên ngoài để tồn tại và phát triển.
Qt lấy o2 và thải co2 được thực hiện thông qua hệ hô hấp
II. Ý nghĩa và sự phát triển tiến hóa của hệ hô hấp
Hệ thống trao đổi ngược dòng ở các lá mang cá
Hệ thống ống khí của côn trùng
Ống khí và phổi
Tiến hóa của phổi động vật có xương sống
Sự hình thành và phát triển hệ hô hấp của thai nhi
Vùng mũi, họng, hầu
Hình thành rõ nét vào tuần thứ 6 của thai kỳ
Tuần thứ 8 quan sát thấy chóp mũi.
Tháng thai kỳ cuối cùng: hình thành mũi và xoang hàm
2. Đường dẫn khí
Được hoàn thiện ở tuần thứ 10.
Khí quản -> phế nang: 23 lần phân nhánh
Lần phân nhánh thứ 17: Tiểu phế quản mới có chức năng trao đổi khí
ĐDK tăng dần về đường kính mô đàn hồi
Xuất hiện những vòng có trơn ở xung quanh
Vòng sụn nhỏ dần, biến mất ở các TPQ
3. Cơ hô hấp - lồng ngực
Tuần 5: Lồng ngực nhô rõ, che chắn cho tim.
Tuần 6: Có dấu hiệu kết nối với nhau thai của mẹ.
Tuần 7: Có thể thực hiện hô hấp và thải những chất bẩn ra ngoài túi ối.
Tuần 13: Cơ hô hấp đã có cơ chết hoạt động.
T 24 -> T32 : cơ hô hấp và lồng ngực tiếp tục được hoàn thiện cho đến khi ra đời.
4. Sự phát triển của phổi
Tuần 4-5 của thai nhi: Biệt hóa hình thành phổi.
T25- khi sinh: Biệt hóa của phế nang
Phổi: Là 1 tạng đặc không chứa khí.
Sức cản (resistance) của hệ ĐM phổi bào thai cao, gấp rưỡi hệ ĐM phổi.
T37: Phổi đã trưởng thành và sẵn sàng thích ứng với cuộc sống bên ngoài.
III. So lu?c c?u t?o h? hụ h?p
Đường dẫn khí
Phổi
Đường dẫn khí của phổi sau khi đã lấy bỏ phế nang
1.Đường dẫn khí
1.1. Cấu tạo
Mũi->họng-> thanh quản->khí quản-> phế quản-> phế quản->hai lá phổi.
Phế quản -> tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp-> ống phế nang-> phế nang
1.2. Chức năng
Dẫn khí
Điều hòa lượng không khí đi vào phổi
Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi
Bảo vệ phổi
Cấu trúc lông đường dẫn khí
2.Phổi
Phổi
Cấu tạo :
Màng phổi: 2 lớp, ở giữa là dịch nhày
Phế nang: ~ 300 triệu, xung quanh được bao bọc bởi 1 mạng mạch máu
Chức năng: Là nơi chủ yếu xảy ra quá trình TĐK
Cấu tạo 2 lá phổi
IV. Cử động hô hấp, tần số hô hấp, thông số hô hấp
1. Cử động hô hấp
Động tác hít vào
Động tác thở ra
Cơ chế của sự thở
Cử động hô hấp của lồng ngực và cơ hoành
1.1. Động tác hít vào
Làm KT lồng ngực tăng lên theo 3 chiều:
Tăng chiều thẳng đứng
Tăng lên do cơ hoành co lại.
Tăng chiều trước sau và chiều ngang
Tăng lên do các cơ hít vào đặc biệt là cơ liên sườn ngoài co lại.
Hít vào bình thường: Huy động vào phổi lượng khí ~0,5 l gọi là V khí lưu thông.
Hít vào tối đa: Huy động thêm vào phổi một lượng khí > 1 l gọi là V dự trữ hít vào.
1.2. Động tác thở ra
Động tác thở ra bình thường: Thụ động, áp suất khoang màng phổi khoảng -2,5 mm Hg.
Thở ra tối đa: Chủ động, các cơ liên sườn gây hạ thấp các xương sườn, các cơ thẳng bụng đẩy tạng bụng nâng cao cơ hoành về phía lồng ngực.
Động tác này tạo ra V dự trữ thở ra .
2. Tần số hô hấp
2.1. Khoảng chết
Là thể tích không khí không tham gia trao đổi.
2.1.1. Khoảng chết giải phẫu
Là thể tích khí chứa trong đường dẫn khí, bình thường ~ 150 ml.
2.1.2. Khoảng chết sinh lý
Bằng khoảng chết giải phẫu + V không khí chứa ở các phế nang bất thường
2.2. Thông khí phế nang
Lượng không khí thực sự tham gia trao đổi đến phế nang trong 1 phút = V khí lưu thông - khoảng chết.
Thông khí phế nang là thông khí hữu hiệu, thực sự mang oxygen đến cơ thể
Sự ảnh hưởng của kiểu thở đến thông khí phế nang
Thở nhanh và cạn Thở chậm và sâu
Nhịp thở : 20 lần/phút 10 lần/phút
Khí lưu thông : 300 ml 600 ml
T.khí phổi/phút: 6000 ml 6000 ml
TK phế nang: (300 - 150) x 20 = 3000 ml
(600 - 150) x 10 = 4500 ml
3. Các thông số hô hấp
Thể tích phổi tĩnh.
Các thể tích động.
3.1. Các thể tích và dung tích tĩnh của phổi
3.1. Các thể tích và dung tích tĩnh của phổi
3.1.1. Thể tích lưu thông (TV: Tidal volume)
Là lượng không khí một lần hít vào hoặc thở ra bình thường (~ 500 ml)
3.1.2. Thể tích dự trữ hít vào (IRV:Inspiratory reserved volume)
V không khí hít vào thêm sau khi đã hít vào bình thường (V khí bổ sung, ~ 2000 - 3000 ml)
3.1.3. Thể tích dự trữ thở ra (ERV: Expiratory reserved volume)
V không khí thở ra thêm sau khi đã thở ra bình thường (V dự trữ của phổi, ~ 800 - 1200 ml)
3.1.4. Thể tích cặn (RV: Residual volume)
V không khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra hết sức ( ~1000 - 1200 ml )
3.1.5. Dung tích sống (VC:Vital capacity)
Là số khí tối đa huy động được trong một lần thở.
VC = IRV + TV + ERV
3.1.6. Dung tích cặn chức năng (FRC: Functional residual capacity)
Là số lít khí có trong phổi cuối thì thở ra bình thường.
FRC = ERV + RV
3.1.7. Dung tích toàn phổi (TLC : Total Lung capacity)
Tổng số lít khí tối đa trong phổi (~5 l)
TLC = IRV + TV + ERV + RV hoặc
TLC = VC + RV
3.1.8. Dung tích hít vào ( IC : Inspiratory capacity)
Là số lít khí hít vào được tối đa kể từ vị trí nghỉ thở thư giãn
IC = TV + IRV
3.2. Các thể tích động và các lưu lượng tối đa
3.2.1. Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FEV1 : Forced expiratory volume)
Số lít tối đa thở ra được trong giây đầu tiên.
Dựa vào dung tích sống (VC) để đánh giá FEV1 qua chỉ số Tiffeneau
Tiffeneau= (FEV1/ VC) * 100%
3.2.2. Các lưu lượng thở ra tối đa
FEV 0.2-1,2
FEV 25-75% : là lưu lượng từ vị trí 25% đến vị trí 75% của VC đã thở ra
Lưu lượng thở ra đỉnh PEF (Peak expiratory flow) : lưu lượng tức thì cao nhất đạt được trong một hơi thở ra mạnh, bình thường không quá 0,5 lít.
Lưu lượng tối đa tại một số điểm xác định của FVC, thông dụng nhất là MEF (Maximal expiratory flow)
V. Cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
1.TĐK ở phổi
1.1. Các yếu tố tham gia:
Màng hô hấp
Chất hoạt diện và sức căng mặt ngoài
Màng phổi và áp suất âm khoang màng phổi
1.1.1. Màng hô hấp
Là 1 cấu trúc đặc biệt do thành phế nang và thành mạch máu bao quanh tạo nên.
Cấu tạo: Rất mỏng, gồm 6 lớp
- Lớp dịch lót phế nang
- Biểu mô phế nang
- Màng nền biểu mô.
- Khoảng hẹp giữa biểu mô phế nang và mao mạch
- Lớp nội mạc mao mạch
- Màng nền mao mạch
Cấu tạo màng hô hấp
1.1.2. Chất hoạt diện và sức căng mặt ngoài
Sức căng mặt ngoài gây co xẹp phế nang -> không ổn định cấu trúc.
Trên thực tế, điều này không xảy ra nhờ 3 cơ chế :
Chất hoạt diện làm giảm sức căng tạo vách xơ giữ khung phế nang khỏi xẹp, làm phế nang nở ra khi co
Có hiện tượng phụ thuộc giữa phế nang, ống phế nang và các khoảng không khác (chung vách và nẹp giữ nhau)
Mỗi đơn vị chức năng được bao bọc bởi tổ chức xơ tăng tính ổn định
Chất hoạt diện
Ngăn cản các chất dịch từ mạch máu tràn vào lòng phế nang.
Làm giảm sức căng bề mặt của thành phế nang.
Giúp ổn định áp suất trong lòng các phế nang.
1.1.3. Màng phổi và áp suất âm khoang màng phổi
Ý nghĩa sinh lý của áp suất âm khoang màng phổi
Làm cho phổi co giãn theo cử động lồng ngực
Máu từ các nơi theo tĩnh mạch trở về tim rất dễ dàng.
Tuần hoàn phổi có áp suất rất thấp tạo thuận lợi cho tim phải bơm máu lên phổi
1.2. Sự trao đổi khí qua màng hô hấp
Theo cơ chế khuếch tán và tuân thủ theo hai định luật :
Định luật Fick:
- Vận tốc di chuyển của một chất khí qua tổ chức tỉ lệ thuận với bề mặt tổ chức, với sự chênh lệch nồng độ khí và tỉ lệ nghịch với bề dày tổ chức.
- Nồng độ khí càng cao càng có nhiều phân tử đập vào bề mặt giáp khí và càng tạo áp suất cao hơn.
Định luật Henry
Khuếch tán khí qua màng hô hấp
Vùng TĐK ở phổi (vùng hô hấp) gồm tiểu phế quản hô hấp chia thành các ống phế nang -> các túi phế nang.
Thành phần khí vào đến phế nang như sau :
PO2 = 100 mmHg; PCO2 = 40 mmHg; PN2 = 573 mmHg; PH20 = 47 mmHg
Máu ở phần đầu mao mạch phổi có các phân áp :
PO2 = 40 mmHg; PCO2 = 46 mmHg; PN2 = 573 mmHg; PH20 = 47 mmHg
Sau khuếch tán bị động:Ở cuối mao mạch phổi máu thay đổi như sau :
PO2 = 99,9 mmHg; PCO2 = 40 mmHg; PN2 = 573 mmHg; PH20 = 47 mmHg
Khuếch tán khí qua màng hô hấp
2.Sự TĐK ở mô
2.1.Trao đổi CO2
Máu nhận CO2 ở mô
2.2. Trao đổi O2
Do chênh lệch PO2 giữa máu và tổ chức (95 mm Hg/<40 mmhg) -> O2 khuếch tán nhanh qua tổ chức làm PO2 trong huyết tương giảm (chỉ còn 40 mmHg).
HbO2 trong hồng cầu phân ly, O2 đi ra huyết tương rồi đi vào tổ chức.
Dung tích O2 của máu giảm (chỉ còn chứa 15 ml O2 trong 100 ml máu), trở thành máu tĩnh mạch->rời tổ chức đi đến phổi.
Lượng O2 tổ chức nhận được khi 100 ml máu đi qua :
19,8 ml - 15 ml = 4, 8 ml .
Hiệu suất sử dụng O2 của tổ chức:
(4,8* 100%)/19,8 = 24%
VI. S? v?n chuy?n khớ trong mỏu
Vận chuyển oxy
Vận chuyển carbon dioxid (CO2)
1. Máu vận chuyển oxy
1.1. Các dạng Oxy được vận chuyển trong máu
1.1.1. Dạng hòa tan
Lượng oxy hoà tan tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần oxy phế nang.
1.1.2. Dạng kết hợp với hemoglobin
Là dạng vận chuyển chủ yếu của O2 ở trong máu
Hb + O2 <------> HbO2
1 gam Hb có thể vận chuyển 1,34 ml O2
Đồ thị phân ly oxyhemoglobin
Sự dịch chuyển đồ thị phân ly của oxy dưới tác động của pH, PCO2 và nhiệt độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết hợp và phân ly HbO2
Phân áp CO2 (PCO2)
+ PCO2 thấp: Tăng phản ứng kết hợp
+ PCO2 cao: Tăng phản ứng phân ly
Nhiệt độ tăng: Tăng phân ly HbO2
pH giảm: Tăng phân ly
Chất 2,3 diphosphoglycerat có trong hồng cầu
2. Máu vận chuyển CO2
2.1. Các dạng CO2 được vận chuyển ở trong máu
2.1.1 Dạng hòa tan
100 ml máu có 0, 3 ml CO2 dạng hoà tan, chiếm khoảng 7% toàn lượng CO2 lên phổi.
2.1.2. Dạng bicarbonat
CO2 + H2 O <=====>H2CO3
H2CO3 <=======> H+ + HCO3-
2.1.3. Vận chuyển CO2 dưới dạng carbamin
CO2 gắn vào nhóm NH2 của phân tử Hb và của Pr tạo nên các hợp chất carbamin.
Hợp chất carbaminohemoglobin (HbCO2) là quan trọng nhất
VII. Di?u hũa ho?t d?ng hụ h?p
1. Trung tâm hô hấp
Là những nhóm TBTK đối xứng 2 bên và nằm rãi rác ở hành não và cầu não.
Nhóm nơron hô hấp lưng.
Nhóm nơron hô hấp bụng.
Trung tâm điều chỉnh.
Cấu tạo trung tâm hô hấp
1. Trung tâm hô hấp
1.1. Nhóm nơron hô hấp lưng
Chức năng: Hít vào và tạo nhịp thở.
Kéo dài hết hành não.
Phát ra các xung động gây hít vào có nhịp một cách tự động.
Tần số phát xung động:15 – 16 lần/phút
Chức năng: Thở ra lẫn hít vào.
Nằm phía trước bên của nhóm lưng.
Vai trò quan trọng khi thở ra mạnh.
1.2. Nhóm nơron hô hấp bụng
1.3. Trung tâm điều chỉnh thở
Liên tục truyền các xung động đến vùng hít vào.
Ức chế xung động gây hít vào của nhóm nơron lưng.
VI. Di?u hũa ho?t d?ng hụ h?p
2. Điều hòa hô hấp theo cơ chế thể dịch
Các receptor hóa học.
CO2
Ion H+
Oxy
2.1. Cỏc receptor húa h?c
2.1.1. Receptor hóa học ở hành não
Nằm ở phần bụng của hành não, cạnh trung tâm hô hấp
Kích thích các nơ ron hít vào, làm tăng thông khí.
2.1.2. Receptor hóa học ở ngoại vi
Nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ.
kích thích trung tâm hô hấp làm tăng thông khí .
2.2. Điều hoà hô hấp do nồng độ CO2 máu
Kích thích trực tiếp lên các receptor hóa học ở ngoại vi.
Kích thích gián tiếp lên receptor hoá học ở hành não thông qua H+.
|CO2| bình thường: Duy trì hoạt động của trung tâm hô hấp.
|CO2| < bình thường: Ức chế vùng hít vào gây giảm thông khí.
Điều hoà hô hấp củaCO2 thông qua H+
2.3. Điều hoà hô hấp do nồng độ H+ máu
Khi H+ tăng lên sẽ kích thích làm tăng hô hấp theo 2 cơ chế :
Kích thích trực tiếp lên các receptor hóa học ở ngoại vi.
Kích thích trực tiếp lên receptor hóa học ở hành não.
2.4. Điều hoà hô hấp do nồng độ O2 máu
|O2| tác động vào các receptor hóa học ở ngoại vi làm tăng thông khí.
|O2| chỉ tác động đến hô hấp khi:
Phân áp trong máu < 60 mm Hg.
Trong một số điều kiện bệnh lý hoặc vận cơ mạnh.
2.5. Sự tương tác của 3 yếu tố hoá học O2, CO2 và pH
PO2 thấp sẽ làm tăng thông khí phế nang thông qua sự tăng hiệu lực của CO2.
pH giảm cũng làm tăng hiệu quả của CO2.
3. Điều hòa hô hấp theo cơ chế thần kinh
Xung động thần kinh từ cảm thụ quan ngoại biên
Xung động từ các trung tâm cao hơn
Trung tâm nuốt ở hành não
Vùng dưới đồi
Vỏ não
Dây thần kinh X
3.1. Xung động thần kinh từ cảm thụ quan ngoại biên
KT ngoài da (vỗ nước lạnh, gây đau) có thể làm tăng thông khí.
Các receptor nhận cảm bản thể ở khớp, gân, cơ.
QT tăng thông khí rất sớm và mạnh.
3.2. Xung động từ các trung tâm cao hơn
3.2.1. Trung tâm nuốt ở hành não
Phát xung động ức chế vùng hít vào.
3.2.2. Vùng dưới đồi
Phát xung kích thích vùng hít vào làm tăng thông khí, giúp thải nhiệt.
3.2.3. Vỏ não
Điều khiển được trung tâm hô hấp.
3.3. Dây thần kinh X
Tạo phản xạ thở ra bảo vệ phế nang khỏi bị căng phồng.
Chỉ xảy ra khi thể tích khí lưu thông trên 1,5 lít
VIII. Các bệnh đường hô hấp
Tắc nghẽn các điều kiện (khí phế thũng , viêm phế quản , hen suyễn )
Hạn chế điều kiện (xơ hóa , sarcoidosis , phế nang thiệt hại, tràn dịch màng phổi )
Các bệnh mạch máu (phù phổi , thuyên tắc phổi , phổi tăng huyết áp )
Truyền nhiễm, môi trường (viêm phổi , bệnh lao , phổi , bụi gây ô nhiễm… )
Điều trị bệnh nhân mắc bệnh lao
IX. Tỏc h?i c?a thu?c lỏ.
1. Thuốc lá
Nguyên liệu: lá thuốc lá đã thái sợi, 1 số loại TV khác (cây gai dầu...)
Có dạng hình trụ
Thuốc lá có đầu lọc
2. Thành phần, độc tính của thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa:
Hơn 4000 loại hoá chất.
Hơn 200 loại có hại cho SK, gồm:
Chất gây nghiện
Các chất gây độc.
4 nhóm chính
Nicotine
Monoxit carbon (khí CO)
Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá
Các chất gây ung thư
Các kiểu khói thuốc
Dòng khói chính (MS): Là dòng khói do người hút thuốc hít vào.
Dòng khói phụ (SS): Là khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy toả ra vào không khí.
Khói thuốc môi trường (ETS): Là hỗn hợp của dòng khói phụ và khói thở ra của dòng khói chính.
Ung thư miệng và họng
Đột quỵ
Viêm phế quản, ung thư phổi
Nhồi máu cơ tim
Gây loét hệ thống tiêu hóa
Ảnh hưởng tới kn sinh sản
Bệnh loãng xương
Ung thư thanh quản/thực quản/khí quản
Gây bệnh khác
+ Ung thư bàng quang
+ Các bệnh liên quan đến mạch máu
Sẩy thai
Làm giảm sự pt của thai nhi
Ung thư cổ tử cung/tử cung
Mãn kinh sớm
Giảm số lượng tinh trùng
Giảm kn dc của TT
Nguy cơ bị liệt dương cao hơn
3. Các nguy cơ gây bệnh của hút thuốc lá
4. Tác hại của thuốc lá đối với hệ hô hấp
4.1. Ảnh hưởng của thuốc lá đến chức năng phổi
Khói thuốc làm mất khả năng bảo vệ thứ nhất đó là quá trình lọc ở mũi.
Làm hệ thống lông chuyển bị liệt thậm chí bị phá huỷ.
Làm thay đổi cấu trúc các tuyến tiết nhầy.
Thay đổi cấu trúc phổi, làm giảm khả năng lấy oxi của phổi.
4.1. Ảnh hưởng của thuốc lá đến chức năng phổi
Phá huỷ phế nang, làm giảm tính đàn hồi của phổi, giảm khả năng trao đổi oxi.
Gây ra hiện tượng tăng tính đáp ứng đường thở, đường thở bị co thắt.
Thông số chức năng thông khí thay đổi.
Làm giảm sự phát triển của phổi và gây viêm tổ chức phổi ở trẻ nhỏ và thiếu niên
4.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tổn thương ở phổi có liên quan đến sự tắc nghẽn đường thở.
15% những người hút thuốc lá sẽ có triệu chứng lâm sàng BPTNMT, 80%-90% người mắc BPTNMT là nghiện thuốc lá.
Người hút thuốc có tỉ lệ tử vong do BPTNMT cao gấp 10 lần so với người không hút thuốc.
4.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
4.3. Bệnh Hen
Thở khò khè, ho hoặc khó thở.
Hút thuốc làm cho tình trạng bệnh hen nặng lên.
Tỉ lệ tử vong ở người bị hen đang hoặc đã từng hút thuốc thì tăng gấp >2 lần so với những người không hút thuốc.
4.4. Nhiễm trùng đường hô hấp
Người hút thuốc hay bị nhiễm trùng đường hô hấp hơn những người không hút thuốc và thường bị nặng hơn.
Trẻ có bố mẹ hút thuốc lá bị bệnh đường hô hấp nhiều hơn trẻ có bố mẹ không hút.
Người hút thuốc hay bị viêm phổi hơn, tử vong nhiều hơn.
4.4. Nhiễm trùng đường hô hấp
Phụ nữ có thai bị viêm phổi mà hút hơn 10 điếu thuốc/ngày, có tiên lượng xấu hơn những người không hút (chết mẹ- con,...).
Người hút thuốc hay bị cúm, Vaccin phòng cúm ít hiệu quả hơn, tỉ lệ tử vong do cúm cao hơn nhiều so với người không hút thuốc.
X. Bi?n phỏp v? sinh
Thở đúng cách
Luyện tập hô hấp
Tạo môi trường trong sạch, tránh các tác nhân có hại của môi trường
1. Thở đúng cách
Thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
Khi thở, giai đoạn hít vào ngắn hơn giai đoạn thở ra
2. Luyện tập hô hấp
MĐ: - Tăng cường tính dẻo dai của các cơ tham gia vào cử động hô hấp
- Tính linh hoạt của thần kinh hô hấp kết hợp với tuần hoàn máu và các cơ quan khác
- Giúp cơ thể lưu thông khí huyết, nâng cao thể lực.
Yêu cầu: - Giữ cho lồng ngực ở trạng thái tự do khi thực hiện các cử động hô hấp.
- Tránh đè ép và các cử động cơ học làm ảnh hưởng đến kích thước tự nhiên của lồng ngựć.
Phương pháp:
- Tập thể dục thường xuyên.
- Rèn luyện thể lực có phương pháp.
Thở theo phương pháp YoGa
3.Tạo môi trường trong sạch, tránh các tác nhân có hại của môi trường
Thường xuyên quét dọn sạch sẽ nơi ở, nơi học tập, nơi làm việc.
Trồng nhiều cây xanh, làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
Những người bị bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp phải được cách li.
Khi b?n ho ho?c h?t hoi
Dùng khăn giấy che miệng, mũi khi ho, hắt hơi
Bỏ giấy vào thùng rác ngay sau khi che miệng, mũi
Rửa tay với xà bông, nước hoặc sát khuẩn bàn tay với dd có chứa cồn
Bạn hãy che miệng khi ho và rửa tay ngay sau đó
- Hãy dùng khăn giấy che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi
- Ho hoặc hắt hơi vào phía trên của tay áo, đừng ho hoặc hắt hơi vào bàn tay
Bỏ giấy vào thùng rác, ngay lập tức
Mang khẩu trang ngay từ ở nhà đến nơi làm việc,công cộng, bệnh viện…
Xin chân thành cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)