Sinh lý động vật
Chia sẻ bởi thân thị kim phượng |
Ngày 23/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: sinh lý động vật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Chủ đề : chăm sóc sức khỏa sinh sản và phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục
Danh sách nhóm
Thân Thị Kim Phượng
Đinh Thị Thùy
Phan Thị Mai
Hoàng Thị Nhung
Dương Thúy Quỳnh
Phạm Thị Thùy Linh
7. Đỗ Thị Kim Oanh
Bùi Thị Hiên
Lê Thị Quyên
Nguyễn Thị Quyên
Nguyễn Thị Luyến
Nội dung chính
Khái niệm
Hiện trạng
Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe sinh sản
Đối với trẻ vị thành niên
Đối với người lớn
Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục
I. Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
• “Sức khỏe tình dục (SKTD) là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tình cảm, tinh thần và quan hệ xã hội liên quan đến tình dục. Điều đó không chỉ có nghĩa là không có bệnh tật, không bất thường và không yếu ớt. SKTD đòi hỏi cách tiếp cận tích cực và tôn trọng đối với tình dục và trong các mối quan hệ tình dục cũng như khả năng hưởng thụ tình dục an toàn và khoái cảm mà không bị ép buộc, không bị phân biệt đối xử và không bị bạo hành”.
• “Sức khỏe sinh sản (SKSS) là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS.
Chăm sóc sức khỏe sinh sản hiện nay
• Tỷ lệ tránh thai phổ biến cao (75%), trong đó đa số chị em phụ nữ sử dụng vòng tránh thai (IUDs) và các biện pháp tránh thai tự nhiên. Việc tiếp cận các biện pháp tránh thai hiện đại còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 52.6%
• Tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi sinh sản mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (20%) và nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cao (25%).
Những đóng góp của y tế công đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ và con, tuy nhiên tử vong mẹ vẫn còn ở mức cao (29.9/1000), đặc biệt ở miền trung cao nguyên và các tỉnh miền núi phía bắc.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản
Trình độ học vấn Trình độ học vấn của phụ nữ (người mẹ)
Sự phát triển kinh tế gia đình và xã hội
Môi trường – xã hội
Các chính sách hỗ trợ sức khỏe
Các dịch vụ y tế như: Kế hoạch hoá gia đình; chăm sóc sức khỏe sinh sản; tiêm chủng mở rộng; phòng chống sốt rét, bướu cổ
1, Đối với trẻ vị thành niên
Vấn đề giới tính và sức khỏe tình dục ở tuổi vị thành niên hầu hết tập trung vào giải đáp những thay đổi ở cơ thể và bộ phận sinh dục khi bước vào tuổi dậy thì.
Dù có khả năng sinh sản, các em dưới 19 tuổi vẫn chỉ là vị thành niên, chưa thể thành người lớn.
các bậc cha mẹ quan tâm nhiều hơn đến việc giúp con hiểu thấu đáo về sự an toàn của sức khỏe sinh sản, các bệnh lây truyền qua đường tình dục và tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.
2. đối với người lớn
2.1.Chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ:
a, Những điều nên làm
- Sử dụng thuốc rửa vệ sinh phụ nữ trong những ngày “đèn đỏ”:
- Ăn uống bồi bổ trong những ngày “đèn đỏ”:
- Dùng thêm thuốc vitamin và những loại cần thiết:
- Cần vệ sinh và đi tiểu ngay sau khi quan hệ:
- Tự khám vú mỗi ngày:.
- Tiêm vắc-xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung có hiệu quả rất lớn cho bản thân người được tiêm.
- Tầm soát ung thư cổ tử cung
B, Những điều không nên làm
- Việc sử dụng thuốc vệ sinh phụ nữ chỉ nên dùng trong những ngày “đèn đỏ” hay có sự chỉ định của bác sĩ phụ khoa.
- Quan hệ trong những ngày “đèn đỏ”:
- Phẫu thuật hay làm thủ thuật không phải cấp cứu trong những ngày “đèn đỏ”:
- Phụ nữ có đặt vòng tránh thai không nên chơi thể thao di chuyển nhiều và mạnh:
- Các bà mẹ đang trong giai đoạn cho con bú không nên dùng các chất kích thích hay sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ
2.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản ở nam giới
- Chăm thể dục thể thao để rèn luyên sức khỏe
- Tránh lạm dụng các chất kích thích: bia, rượu,…
- Nên sử dụng BSC khi quan hệ tình dục để bảo vệ chính bản thân
- Tránh lạm dụng điện thoại, đút nhiều ở túi quần làm giảm chất lượng tinh trùng và có thể dẫn đến vô sinh
- Nam giới cũng rất cần đến các cơ sở y tế nam khoa để khám chữa bệnh, đảm bảo sức khỏe sinh sản
III. các bệnh lây qua đường tình dục
Bệnh lây qua đường tình dục là tình trạng nhiễm khuẩn được lây truyền từ người này sang người khác trong khi quan hệ tình dục. Hiện nay có tới hơn hai chục bệnh thuộc nhóm này, nếu bệnh lây qua đường tình dục được phát hiện sớm thì có thể điều trị và phòng ngừa một cách hữu hiệu. Hãy cùng tìm hiểu những kiến thức cơ bản về bệnh lây qua đường tình dục để có cách phòng ngừa và xử lí đúng đắn
Hiện trạng các bệnh lây qua đường tình dục trên thế giới
Tại việt nam
Theo báo cáo của Viện da liễu, hằng năm ở nước ta, số bệnh nhân bị mắc bệnh LTQĐTD lên tới trên 130.000 người. Tuy nhiên, theo ước tính của các chuyên gia, hằng năm có khoảng gần một triệu trường hợp mới mắc các bệnh này. Đa số bệnh nhân bị mắc bệnh thường chữa trị bằng cách tự mua thuốc điều trị hoặc đến điều trị tại các hiệu thuốc tư. Tuy nhiên, những thiệt hại khác còn trầm trọng hơn: mất ngày công lao dộng, các ảnh hưởng nặng nề về gia đình, xã hội, đặc biệt nếu là phụ nữ thì vấn đề trở nên trầm trọng hơn, họ có thể bị gia đình ruồng bỏ, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con cái do bệnh tật đem lại... Các biến chứng do bệnh gây ra là đặc biệt nguy hiểm cho bệnh nhân và những người thân trong gia đình.
Các bệnh LTQĐTD do các tác nhân là vi khuẩn, virus, đơn bào, nấm, kỹ sinh vật gây nên và lây truyền từ người này sang người khác qua quan hệ tình dục.
- Đường lây truyền của các bệnh lây qua đường tình dục:
Quan hệ tình dục: qua đường âm đạo, đường hậu môn hoặc đường miệng mà không sử dụng bao cao su.
Đường máu: Do truyền máu bị nhiễm bệnh, dùng chung bơm kim tiêm hoặc các dụng cụ dùng để cắt, tỉa, xuyên chích qua da.
Lây từ mẹ sang con.
Ngoài ra một số bệnh có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với vết lở loét trên da của người bệnh như giang mai, mụn rộp sinh dục…
Cách phòng tránh
Cách tốt nhất để phòng và điều trị bệnh kịp thời là thường xuyên đi khám, kiểm tra phụ khoa, sức khỏe sinh sản. Trong quá trình, các bác sĩ cũng tiến hành kiểm tra cả nguy cơ mắc phải các bệnh STDs.
Không quan hệ tình dục trước hôn nhân; sống chung thủy, một vợ một chống, hoặc một bạn tình duy nhất. Không quan hệ tình dục với gái mại dâm, hoặc với người mà mình nghi ngờ nhiẽm bệnh lây truyền qua đường tình dục;
Luôn sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục;
Cẩn trọng khi tiếp xúc với máu, hoặc dịch tiết sinh dục của người khác, đặc biệt là vào vùng da của mình đang có tổn thương (như trầy sướt);
Không sử dụng lại bơm tiêm, mà chỉ sử dụng một lần;
Thường xuyên vệ sinh cơ thể, vệ sinh sinh dục, vệ sinh sau giao hợp. Luôn giữ bộ phận sinh dục luôn khô ráo, sạch sẽ.
Đi khám ngay khi phát hiện các triệu chứng của bệnh, cần nhớ là phải điều trị cho cả bạn tình;
Nếu đã được điều trị khỏi các căn bệnh này: bản thân và bạn tình cần phải đi kiểm tra lại 3 tháng 1 lần.
Cần trang bị các kiến thức về tình dục an toàn cho cả 2 người.
Không sử dụng ma túy và hạn chế độ uống có cồn.
- Tổ chức các chiến dịch truyền thông nhằm tạo sự quan tâm, chú ý đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe VTN/TN của cộng đồng nói chung và VTN/TN nói riêng.
- Sự đa dạng hóa các kênh truyền thông và phương pháp truyền thông, đặc biệt lưu ý đến tính hấp dẫn và phù hợp với tuổi trẻ. Tôn trọng các thói quen văn hóa của từng vùng, miền.
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Chủ đề : chăm sóc sức khỏa sinh sản và phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục
Danh sách nhóm
Thân Thị Kim Phượng
Đinh Thị Thùy
Phan Thị Mai
Hoàng Thị Nhung
Dương Thúy Quỳnh
Phạm Thị Thùy Linh
7. Đỗ Thị Kim Oanh
Bùi Thị Hiên
Lê Thị Quyên
Nguyễn Thị Quyên
Nguyễn Thị Luyến
Nội dung chính
Khái niệm
Hiện trạng
Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe sinh sản
Đối với trẻ vị thành niên
Đối với người lớn
Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục
I. Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
• “Sức khỏe tình dục (SKTD) là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tình cảm, tinh thần và quan hệ xã hội liên quan đến tình dục. Điều đó không chỉ có nghĩa là không có bệnh tật, không bất thường và không yếu ớt. SKTD đòi hỏi cách tiếp cận tích cực và tôn trọng đối với tình dục và trong các mối quan hệ tình dục cũng như khả năng hưởng thụ tình dục an toàn và khoái cảm mà không bị ép buộc, không bị phân biệt đối xử và không bị bạo hành”.
• “Sức khỏe sinh sản (SKSS) là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS.
Chăm sóc sức khỏe sinh sản hiện nay
• Tỷ lệ tránh thai phổ biến cao (75%), trong đó đa số chị em phụ nữ sử dụng vòng tránh thai (IUDs) và các biện pháp tránh thai tự nhiên. Việc tiếp cận các biện pháp tránh thai hiện đại còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 52.6%
• Tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi sinh sản mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (20%) và nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cao (25%).
Những đóng góp của y tế công đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ và con, tuy nhiên tử vong mẹ vẫn còn ở mức cao (29.9/1000), đặc biệt ở miền trung cao nguyên và các tỉnh miền núi phía bắc.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản
Trình độ học vấn Trình độ học vấn của phụ nữ (người mẹ)
Sự phát triển kinh tế gia đình và xã hội
Môi trường – xã hội
Các chính sách hỗ trợ sức khỏe
Các dịch vụ y tế như: Kế hoạch hoá gia đình; chăm sóc sức khỏe sinh sản; tiêm chủng mở rộng; phòng chống sốt rét, bướu cổ
1, Đối với trẻ vị thành niên
Vấn đề giới tính và sức khỏe tình dục ở tuổi vị thành niên hầu hết tập trung vào giải đáp những thay đổi ở cơ thể và bộ phận sinh dục khi bước vào tuổi dậy thì.
Dù có khả năng sinh sản, các em dưới 19 tuổi vẫn chỉ là vị thành niên, chưa thể thành người lớn.
các bậc cha mẹ quan tâm nhiều hơn đến việc giúp con hiểu thấu đáo về sự an toàn của sức khỏe sinh sản, các bệnh lây truyền qua đường tình dục và tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.
2. đối với người lớn
2.1.Chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ:
a, Những điều nên làm
- Sử dụng thuốc rửa vệ sinh phụ nữ trong những ngày “đèn đỏ”:
- Ăn uống bồi bổ trong những ngày “đèn đỏ”:
- Dùng thêm thuốc vitamin và những loại cần thiết:
- Cần vệ sinh và đi tiểu ngay sau khi quan hệ:
- Tự khám vú mỗi ngày:.
- Tiêm vắc-xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung có hiệu quả rất lớn cho bản thân người được tiêm.
- Tầm soát ung thư cổ tử cung
B, Những điều không nên làm
- Việc sử dụng thuốc vệ sinh phụ nữ chỉ nên dùng trong những ngày “đèn đỏ” hay có sự chỉ định của bác sĩ phụ khoa.
- Quan hệ trong những ngày “đèn đỏ”:
- Phẫu thuật hay làm thủ thuật không phải cấp cứu trong những ngày “đèn đỏ”:
- Phụ nữ có đặt vòng tránh thai không nên chơi thể thao di chuyển nhiều và mạnh:
- Các bà mẹ đang trong giai đoạn cho con bú không nên dùng các chất kích thích hay sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ
2.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản ở nam giới
- Chăm thể dục thể thao để rèn luyên sức khỏe
- Tránh lạm dụng các chất kích thích: bia, rượu,…
- Nên sử dụng BSC khi quan hệ tình dục để bảo vệ chính bản thân
- Tránh lạm dụng điện thoại, đút nhiều ở túi quần làm giảm chất lượng tinh trùng và có thể dẫn đến vô sinh
- Nam giới cũng rất cần đến các cơ sở y tế nam khoa để khám chữa bệnh, đảm bảo sức khỏe sinh sản
III. các bệnh lây qua đường tình dục
Bệnh lây qua đường tình dục là tình trạng nhiễm khuẩn được lây truyền từ người này sang người khác trong khi quan hệ tình dục. Hiện nay có tới hơn hai chục bệnh thuộc nhóm này, nếu bệnh lây qua đường tình dục được phát hiện sớm thì có thể điều trị và phòng ngừa một cách hữu hiệu. Hãy cùng tìm hiểu những kiến thức cơ bản về bệnh lây qua đường tình dục để có cách phòng ngừa và xử lí đúng đắn
Hiện trạng các bệnh lây qua đường tình dục trên thế giới
Tại việt nam
Theo báo cáo của Viện da liễu, hằng năm ở nước ta, số bệnh nhân bị mắc bệnh LTQĐTD lên tới trên 130.000 người. Tuy nhiên, theo ước tính của các chuyên gia, hằng năm có khoảng gần một triệu trường hợp mới mắc các bệnh này. Đa số bệnh nhân bị mắc bệnh thường chữa trị bằng cách tự mua thuốc điều trị hoặc đến điều trị tại các hiệu thuốc tư. Tuy nhiên, những thiệt hại khác còn trầm trọng hơn: mất ngày công lao dộng, các ảnh hưởng nặng nề về gia đình, xã hội, đặc biệt nếu là phụ nữ thì vấn đề trở nên trầm trọng hơn, họ có thể bị gia đình ruồng bỏ, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con cái do bệnh tật đem lại... Các biến chứng do bệnh gây ra là đặc biệt nguy hiểm cho bệnh nhân và những người thân trong gia đình.
Các bệnh LTQĐTD do các tác nhân là vi khuẩn, virus, đơn bào, nấm, kỹ sinh vật gây nên và lây truyền từ người này sang người khác qua quan hệ tình dục.
- Đường lây truyền của các bệnh lây qua đường tình dục:
Quan hệ tình dục: qua đường âm đạo, đường hậu môn hoặc đường miệng mà không sử dụng bao cao su.
Đường máu: Do truyền máu bị nhiễm bệnh, dùng chung bơm kim tiêm hoặc các dụng cụ dùng để cắt, tỉa, xuyên chích qua da.
Lây từ mẹ sang con.
Ngoài ra một số bệnh có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với vết lở loét trên da của người bệnh như giang mai, mụn rộp sinh dục…
Cách phòng tránh
Cách tốt nhất để phòng và điều trị bệnh kịp thời là thường xuyên đi khám, kiểm tra phụ khoa, sức khỏe sinh sản. Trong quá trình, các bác sĩ cũng tiến hành kiểm tra cả nguy cơ mắc phải các bệnh STDs.
Không quan hệ tình dục trước hôn nhân; sống chung thủy, một vợ một chống, hoặc một bạn tình duy nhất. Không quan hệ tình dục với gái mại dâm, hoặc với người mà mình nghi ngờ nhiẽm bệnh lây truyền qua đường tình dục;
Luôn sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục;
Cẩn trọng khi tiếp xúc với máu, hoặc dịch tiết sinh dục của người khác, đặc biệt là vào vùng da của mình đang có tổn thương (như trầy sướt);
Không sử dụng lại bơm tiêm, mà chỉ sử dụng một lần;
Thường xuyên vệ sinh cơ thể, vệ sinh sinh dục, vệ sinh sau giao hợp. Luôn giữ bộ phận sinh dục luôn khô ráo, sạch sẽ.
Đi khám ngay khi phát hiện các triệu chứng của bệnh, cần nhớ là phải điều trị cho cả bạn tình;
Nếu đã được điều trị khỏi các căn bệnh này: bản thân và bạn tình cần phải đi kiểm tra lại 3 tháng 1 lần.
Cần trang bị các kiến thức về tình dục an toàn cho cả 2 người.
Không sử dụng ma túy và hạn chế độ uống có cồn.
- Tổ chức các chiến dịch truyền thông nhằm tạo sự quan tâm, chú ý đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe VTN/TN của cộng đồng nói chung và VTN/TN nói riêng.
- Sự đa dạng hóa các kênh truyền thông và phương pháp truyền thông, đặc biệt lưu ý đến tính hấp dẫn và phù hợp với tuổi trẻ. Tôn trọng các thói quen văn hóa của từng vùng, miền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thân thị kim phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)