Sinh lí vật nuôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Châu |
Ngày 23/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: sinh lí vật nuôi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Xin chào quý thầy cô và các bạn đến với buổi báo cáo chuyên đề Sinh Lý I
Bộ môn: Sinh Lý-Sinh Hóa
GV:PGS.TS. DƯƠNG NGUYÊN KHANG
Đề tài:
Phân loại, đặc điểm, cơ chế, so sánh, điều hòa hoạt động tiêu hóa của gia súc
Danh sách nhóm :
Phạm Lê Kim Tùng 11158027
Trương Thị Hoa Trăm 11158044
Lê Tô Hòa Thuận 11158047
Nguyễn Lê Hoài 11158069
Nguyễn Thị Châu 11158076
Lê Văn Trà 11158025
THỰC HIỆN:
Nội dung:
Phân loại, đặc điểm, cơ chế tiêu hóa ở gia súc
So sánh tiêu hóa ở gia súc
Điều hòa hoạt động tiêu hóa ở gia súc
I. Phân loại, đặc điểm, cơ chế tiêu hóa ở gia súc
Cấu tạo ống tiêu hóa khác nhau do khẩu phần ăn tự nhiên khác nhau. Dựa vào thành phần dinh dưỡng thức ăn và cấu tạo cơ thể học dạ dày ruột , gia súc được chia làm ba nhóm :
Ăn thịt
Ăn cỏ
Ăn tạp
3 3v
Gia súc ăn thịt
Thức ăn là thịt và máu Thức ăn giàu năng lượng và dễ tiêu hóa.
Khi đã thích nghi,đông vật ăn thịt có ống tiêu hóa đơn giản và ngắn, thức ăn vận chuyển nhanh và thời gian chờ bữa ăn kế tiếp dài Do đó gia súc cần dạ dày lớn để trữ thức ăn
Tốc độ thức ăn di chuyển qua ruột trung bình, để ruột phân hủy thức ăn và hấp thu sản phẩm cuối cùng.
Gia súc ăn cỏ:
Thức ăn chứa ít mỡ và năng lượng tiêu hóa thấp.
Nguồn năng lượng trong thực vật là dạng carbohydrate
Không thể phân hủy bởi enzym tuyến tiêu hóa
Tốc độ biến dưỡng trên đơn vị sinh khối tăng theo kích thước cơ thể
Nhu cầu năng lượng cao ở ga súc ăn cỏ nhỏ không thể cung cấp đầy đủ từ lên men thực vật Vì vậy chúng cần thêm buồng lên men ở phần sau ống tieu hóa.Do đó năng lượng thức ăn thực vật có thể sử dụng hữu hiệu ở ruột non.
Carbohydrate kém tiêu hóa sẽ lên men ở manh tràng.
Gia súc nhai lại và gia súc ăn cỏ dạ dày đơn được chia làm ba nhóm tùy nguồn thức ăn:
Ăn chồi non
Ăn cỏ giàu xơ
Ăn cỏ hỗn tạp
Gia súc ăn chồi non
Gia súc ăn cỏ giàu xơ
Gia súc ăn cỏ hỗn tạp
Gia súc ăn tạp
Thức ăn là trái cây và củ.
Gia súc ăn tạp chọn thức ăn dễ dàng hơn hai nhóm ăn thịt và ăn cỏ.
Nhóm này gồm người heo và gấu Những loài này liên hệ mật thiết với nhau về dinh dưỡng và cơ thể học.
II. So sánh tiêu hóa ở gia súc
Giống nhau:
Tiêu hóa cơ học
Nhai, nghiền nát thức ăn
Co đẩy cơ trơn
Tiêu hóa hóa học
Emzym
Khác nhau:
Ăn thịt Ăn cỏ Ăn tạp
III. Điều hòa hoạt động tiêu hóa
Bao gồm điều hòa phân tiết dịch tiêu hóa và hấp thu.
Thành ống tiêu hóa có nhiều thụ thể đáp ứng với thay đổi khác nhau như thành ống tiêu hóa căng,nồng độ dinh dưỡng trong thức ăn và sản phẩm phân hủy thay đổi, thẩm thấu và pH thay đổi….
Kích thích thụ thể là bước đầu của phản xạ để điều hòa tế bào cơ trơn co thắt, tế bào phân tiết dịch tiêu hóa và tế bào sản xuất kích thích tố.
Thay đổi hoạt động tiêu hóa còn được bắt đầu bằng các kích thích khác như ánh sáng mùi vị thức ăn làm phân tiết nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch ruột và dịch mật.
Tiêu hóa được điều hòa cơ bản bằng cơ chế phản hối âm.
Quá trình gồm điều hòa thần kinh và điều hòa thể dịch.
Cám ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Bộ môn: Sinh Lý-Sinh Hóa
GV:PGS.TS. DƯƠNG NGUYÊN KHANG
Đề tài:
Phân loại, đặc điểm, cơ chế, so sánh, điều hòa hoạt động tiêu hóa của gia súc
Danh sách nhóm :
Phạm Lê Kim Tùng 11158027
Trương Thị Hoa Trăm 11158044
Lê Tô Hòa Thuận 11158047
Nguyễn Lê Hoài 11158069
Nguyễn Thị Châu 11158076
Lê Văn Trà 11158025
THỰC HIỆN:
Nội dung:
Phân loại, đặc điểm, cơ chế tiêu hóa ở gia súc
So sánh tiêu hóa ở gia súc
Điều hòa hoạt động tiêu hóa ở gia súc
I. Phân loại, đặc điểm, cơ chế tiêu hóa ở gia súc
Cấu tạo ống tiêu hóa khác nhau do khẩu phần ăn tự nhiên khác nhau. Dựa vào thành phần dinh dưỡng thức ăn và cấu tạo cơ thể học dạ dày ruột , gia súc được chia làm ba nhóm :
Ăn thịt
Ăn cỏ
Ăn tạp
3 3v
Gia súc ăn thịt
Thức ăn là thịt và máu Thức ăn giàu năng lượng và dễ tiêu hóa.
Khi đã thích nghi,đông vật ăn thịt có ống tiêu hóa đơn giản và ngắn, thức ăn vận chuyển nhanh và thời gian chờ bữa ăn kế tiếp dài Do đó gia súc cần dạ dày lớn để trữ thức ăn
Tốc độ thức ăn di chuyển qua ruột trung bình, để ruột phân hủy thức ăn và hấp thu sản phẩm cuối cùng.
Gia súc ăn cỏ:
Thức ăn chứa ít mỡ và năng lượng tiêu hóa thấp.
Nguồn năng lượng trong thực vật là dạng carbohydrate
Không thể phân hủy bởi enzym tuyến tiêu hóa
Tốc độ biến dưỡng trên đơn vị sinh khối tăng theo kích thước cơ thể
Nhu cầu năng lượng cao ở ga súc ăn cỏ nhỏ không thể cung cấp đầy đủ từ lên men thực vật Vì vậy chúng cần thêm buồng lên men ở phần sau ống tieu hóa.Do đó năng lượng thức ăn thực vật có thể sử dụng hữu hiệu ở ruột non.
Carbohydrate kém tiêu hóa sẽ lên men ở manh tràng.
Gia súc nhai lại và gia súc ăn cỏ dạ dày đơn được chia làm ba nhóm tùy nguồn thức ăn:
Ăn chồi non
Ăn cỏ giàu xơ
Ăn cỏ hỗn tạp
Gia súc ăn chồi non
Gia súc ăn cỏ giàu xơ
Gia súc ăn cỏ hỗn tạp
Gia súc ăn tạp
Thức ăn là trái cây và củ.
Gia súc ăn tạp chọn thức ăn dễ dàng hơn hai nhóm ăn thịt và ăn cỏ.
Nhóm này gồm người heo và gấu Những loài này liên hệ mật thiết với nhau về dinh dưỡng và cơ thể học.
II. So sánh tiêu hóa ở gia súc
Giống nhau:
Tiêu hóa cơ học
Nhai, nghiền nát thức ăn
Co đẩy cơ trơn
Tiêu hóa hóa học
Emzym
Khác nhau:
Ăn thịt Ăn cỏ Ăn tạp
III. Điều hòa hoạt động tiêu hóa
Bao gồm điều hòa phân tiết dịch tiêu hóa và hấp thu.
Thành ống tiêu hóa có nhiều thụ thể đáp ứng với thay đổi khác nhau như thành ống tiêu hóa căng,nồng độ dinh dưỡng trong thức ăn và sản phẩm phân hủy thay đổi, thẩm thấu và pH thay đổi….
Kích thích thụ thể là bước đầu của phản xạ để điều hòa tế bào cơ trơn co thắt, tế bào phân tiết dịch tiêu hóa và tế bào sản xuất kích thích tố.
Thay đổi hoạt động tiêu hóa còn được bắt đầu bằng các kích thích khác như ánh sáng mùi vị thức ăn làm phân tiết nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch ruột và dịch mật.
Tiêu hóa được điều hòa cơ bản bằng cơ chế phản hối âm.
Quá trình gồm điều hòa thần kinh và điều hòa thể dịch.
Cám ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)