Sinh lí tuần hoàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sáng |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: sinh lí tuần hoàn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 2
chu chuyển tim,
điện tim
1- Định nghĩa:
CCT là tổng hợp những h/đ của tim trong 1 c/k, khởi đầu từ một c/đ nhất định, tiếp diễn cho đến khi c/đ này x/hiện trở lại.
chu chuyển tim
CCT gắn liền với thay đổi P trong tim và đóng mở van tim.
Nếu nhịp tim 75 l/ph, CCT = 0,8 gy. gồm 2 thì:
2.1- Thì tâm thu (0,43 gy.) chia 2 thì:
2.1.1- Tâm nhĩ thu (0,1 gy.)
N/fải co trước n/trái # 0,03 gy.
P nhĩ > P thất 2-3 mmHg? mở rộng van N-T ? đẩy nốt 1/4 lượng máu xuống tâm thất.
(tâm nhĩ giãn 0,7 gy).
2- Những GĐ trong 1 CCT.
- GĐ? áp (0,08 gy.):
Cơ thất co không đồng đều, P thất > P nhĩ ? đóng van N-T ? T1 .
Sau đó cơ thất co đẳng trường
P t/trái ? 70-80mmHg, P t/f: 10mmHg.
Pt > Pđm ? mở van tổ chim.
G/đ tống máu
2.1.2- Tâm thất thu (0,33 gy.) 2 g/đ:
Cơ tâm thất co đẳng trương ?
(Ptt ? 120- 150 mmHg, Ptf ? 30- 40 mmHg) ? tống máu vào ĐM.
- Tống máu nhanh: 0,12 gy (4/5 lượng máu)
-Tống máu chậm: 0,13 gy (1/5 lượng máu).
Thể tích tâm thu: 60 - 70 ml/nhịp
- GĐ tống máu (0,25 gy.):
3 GĐ: - GĐ tiền t/trương (0,04 gy.).
- GĐ cơ tim giãn (0,08 gy.).
Lúc đầu cơ thất giãn đẳng trường:
Pt < Pđm ? máu dội ngược ? đóng van tổ chim ? T2 .
Sau đó cơ thất giãn đẳng trương:
Pt < Pn ? mở van N- T ? máu từ N ?T.
2.2- Thì tâm trương (0,37 gy.)
- GĐ đầy máu (0,25 gy):
Lúc đầu máu xuống nhanh (0,09gy), sau đó xuống chậm (0,16 gy).
KQ: 3/4 lượng máu từ N xuống T
(tâm thất làm việc 0,33gy, nghỉ 0,47gy)
2.3.1- Tiếng tim:
* Tiếng T1 (tiếng tâm thu)
+Đặc điểm:
- Cường độ mạnh.
- Âm thanh trầm, dài (0,08- 0,12 gy.).
- Âm sắc đục.
+Nguyên nhân: đóng van N-T.
2.3- Những b/hiện vật lí đi đôi với CCT
(từ cuối g/đ tăng áp ? kết thúc g/đ tống máu).
* Tiếng T2 (tiếng tâm trương)
+Đặc điểm:
- Cường độ: nhỏ nhẹ.
- Âm thanh: đanh, ngắn (# 0,07gy)
- Âm sắc: rắn.
+Nguyên nhân: đóng van tổ chim
*Im lặng dài (0,47-0,50gy): Tâm trương và tâm nhĩ thu của CCT sau
* Im lặng ngắn (0,20 - 0,25 gy.).
1- CCT S.lý:
- Nhĩ thu + thất thu (0,43 gy.).
- Tâm trương (0,37 gy.).
2- CCT lâm sàng:
- Tâm thu LS = tâm thất thu SL (0,30-0,33 gy.).
- Tâm trương LS = t/trương SL + nhĩ thu SL (0,47 gy.).
4- So sánh CCT sinh lý và CCT lâm sàng
Là đồ thị ghi lại dòng điện do tim hoạt động fát ra.
1- Sơ đồ Waller.
Điện tim fát ra như 1 nam châm có 2 cực với các đường sức lan khắp cơ thể.
điện tim - ECG
(electro cardiographie
electro cardiogram)
Sơ đồ Waller:
- Điện thế cao nhất là ở trục điện tim (mỏm và nền tim, trùng với trục GF tim).
- Đường đẳng thế (đường sức) giảm dần, đến đường vuông góc với trục điện trường có ĐThế = o mv.
2- Các loại đạo trình
2.1- Đạo trình cơ bản
Đ/t lưỡng cực chi:
- DI: điện cực tay P - tay T.
- DII: điện cực tay P - chân T.
- DIII: điện cực tay T- chân T.
(b/độ điện thế ở DII lớn nhất).
2.2- Đạo trình đơn cực:
* Đạo trình đơn cực chi: có 3 đ/t:
aVL, aVR, aVF (augmented Voltage).
*Đạo trình đơn cực ngực:
V1 đến V6 .
3- Giá trị các sóng ECG
-Sóng P: khử cực tâm nhĩ
. Th. Gian: 0,05-0,11gy ; > 0,11gy = bệnh
. B.độ: 0,25mV; Nhọn = bệnh
Khoảng PQ: T.gian truyền đạt N-T,
0,11-0,20gy; > 0,20 = block N-T
Đoạn PQ: 0,06-0,11gy; > 0,11gy = bệnh
-Phức bộ QRS: khử cực tâm thất
.Th.gian: 0,06 - 0,10gy; > 0,10gy bệnh
.B.độ: tuỳ đạo trình
-Sóng Q (-): khử cực mắt trái vách LT,
0-0,3mv
.Sóng R (+): khử cực bao trùm toàn bộ cơ thất, 0,4 - 2,2mv
.Sóng S (-): HP tới ngoại tâm mạc, 0 - 0,6mV
- Đoạn ST: khử cực trùm lên 2 tâm thất
- Sóng T: tái cực tâm thất,
.Th.gian: 0,20gy
.B.độ = 1/2 - 1/4 R
Khoảng QT: thời gian tâm thu điện học của tâm thất, 0,36 - 0,42gy
Bài 3
tùân hoàn trong mạch máu
1.1.Định luật Poa- Dơi (Poiseuille)
?P.?.r4 8.?.l
Q = hay ?P = Q
8.?.l ?.r4
8.?.l
đặt ?.r4 là R , có Q = ?P/R = P/R
P = Q.R
1.cơ sở vật lý của tuần hoàn máu
Nước sinh ra áp lực thành, càng xa bình chứa, áp lực thành càng giảm.
ở ống dẫn có chỗ hẹp áp lực thành tăng, sau chỗ hẹp áp lực thành giảm.
ở chỗ giãn rộng thì ngược lại.
ống chia nhiều nhánh: giống ống bị hẹp
.Tốc độ ở ống nhỏ chậm
. ống nhỏ gom thành ống lớn: tốc độ tăng
1.2.Thí nghiệm Bernouilli
2.1. Cấu tạo thành động mạch
3 lớp:
áo ngoài: sợi đàn hồi và sợi liên kết
áo giữa: dày nhất, các sợi cơ trơn và sợi chun, sợi đàn hồi.
áo trong: võng nội mô phủ glycocalyx trơn nhẵn
Có ĐM cơ và ĐM chun.
2. Tuần hoàn động mạch
+ Tính đàn hồi: giảm sức cản, tạo dòng chảy liên tục.
+ Tính co thắt: do các sợi cơ trơn, có Td điều hoà dóng máu, dưới Td của TKTV.
3.huyết áp động mạch
3.1. Thí nghiệm chứng minh
- Stephen Hapes: kháp ống thuỷ tinh vào ĐM đìu ngựa
2.2. Đặc tính của ĐM
. Dao động cấp I: sóng ?, tương ứng nhịp tim
.Dao động cấp II: sóng ?, tương ứng nhịp hô hấp
. Dao động cấp III: sóng ?, ảnh hưởng của Trung tâm vận mạch
Ludwig: nối thông áp kế thuỷ ngân hình chữ U vào ĐM cảnh chó hoặc mèo và ghi
lại đường biểu diễn HA, thấy:
3.3.Các thành phần và giá trị HA ĐM ở người.
- HA tối đa (HA tâm thu, Mx).
.TB: 100 -120mmHg
.> 140 mmHg = tăng
.< 90 mmHg = giảm
HA tối thiểu (HA tâm trương, Mn)
. TB: 60 -70mmHg
. > 90 mmHg = tăng
. < 50mmHg = giảm
3.2. Định nghĩa HA
- HA trung bình ( My)
. TB: 90mmHg
. My = Mn + 1/3 (Mx - Mn)
Đo bằng dao động kế Pachon
HA hiệu số = Mx - Mn
. TB: 40 - 50mmHg, Mx/2 + 10 = Mn
. > 50mmHg = tăng
. < 30mmHg = giảm (HA kẹt)
3- Giá trị các sóng ECG
- Sóng P...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)