Sinh lí học trẻ em

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo | Ngày 11/05/2019 | 472

Chia sẻ tài liệu: Sinh lí học trẻ em thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn đến với chủ đề thuyết trình nhóm 4
HỆ VẬN ĐỘNG
Nội dung
I. Tầm quan trọng của hệ vận động
Hệ xương
Hệ cơ
Làm bệ
Chuyển động
Bảo vệ
Sinh sản
Biểu thị tình cảm
Tiêu hóa
Tuần hoàn
Tạo ra tiếng nói
HỆ VẬN ĐỘNG
ii. Hệ xương
1. cấu tạo và thành phần hóa học của xương
1.1. Cấu tạo của xương
Cấu tạo đại thể của xương
1.2. Thành phần hóa học của xương
Xương gồm
70% chất vô cơ: CaCO3, Ca3(PO4)2
30% chất hữu cơ: chất cốt giao.
Ý nghĩa thành phần hóa học của xương là gì?
Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
Chất vô cơ(Ca và P) làm tang độ cứng rắn của xương
Đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể.
2. Sự phát triển của xương
Trải qua 3 giai đoạn:
Sự hình thành mô sụn
Sự hình thành mô xương
Sự phát triển của xương
Sự hình thành mô sụn
- Giai đoạn màng xuất hiện ở bào thai cuối tháng thứ nhất
- Sang tháng thứ 2 màng được sụn thay thế và phát triển thành xương- xương thứ cấp
- Một số xương bỏ qua giai đoạn sun- xương sơ cấp: xương ở đầu, mặt, một bộ phận xương đòn
Sự hình thành mô xương
Mô xương được hình thành từ mô liên kết theo hai cách


Mô liên kết
Mô xương (xương sơ cấp)
Xuất hiện tế bào tạo xương và tạo ra các gian bào của mô xương. Chất gian bào lan rộng gắn muối Ca. Mô liên kết chuyển thành phiến xương
Sụn
Xương thư cấp
Mô sụn bị hủy hoại dần, tế bào sinh sản của màng sụn biến thành tế bào sinh xương, màng sụn thành màng xương.
-TB sinh xương phân chia làm thân xương dài ra.
-Hình thành ống tủy đỏ xương dài
-Hình thành ống Have trong mô xương
-Ở hai đầu xương có sự cốt hóa
-Sụn đầu xương phát triển làm cho xương dài ra và TB màng xương phát triển làm xương dày lên và to ra
Sự phát triển của xương
Mỗi loại xương được phát triển theo một hướng khác nhau
3. Các phần của bộ xương người
Bộ xương người có khoảng 200 chiếc xương. Chia làm 3 phần

Xương đầu
8 X. Sọ não
13 X. Mặt
6X. Tai giữa
Xương thân
X. Cột sống
X. Lồng ngực
Xương chi
Xương tay
Xương chân
4. Sự phát triển của xương trẻ em
Đặc điểm chung
Mềm, dẻo vì có nhiều nước và chất hữu cơ
Còn một phần là sụn, các khớp xương, bao khớp,dây chằng và gân còn lỏng lẻo
Một số xương chưa dính liền nhau, nên dễ bị cong vẹo và sai khớp
Xương nhẹ vì có nhiều ống xương
Số lượng tế bào xương và mạch máu nhiều
4.1. Xương sọ
Đặc điểm
- Hộp sọ trẻ em tương đố to so với kích thước cơ thể
- Từ lúc mới sinh hộp sọ có 2 thóp: Thóp trước: 2-3 cm kín sau 12 tháng
Thóp sau: nhỏ hơn sau 3 tháng sẽ kín
4.2. Xương cột sống
Ở trẻ em xương cột sống chưa ổn định






Bài học sư phạm:
Chỉnh sử tư thế ngồi học cho học sinh
Có các bài tập luyện tập phù hợp
Cho trẻ có thời gian vui chơi phù hợp







4.3. Xương lồng ngực
Đặc điểm
- Ở trẻ nhỏ lồng ngực tròn, xương sườn nằm ngang
- Càng lớn thì lồng ngực càng dẹp dần, đường kính ngang > đường kính trước sau. Xương sườn chếch theo hướng dốc nghiêng
Lồng ngực di động kém lúc thở chỉ di động cơ hoành, xương sườn ít hoạt động
4.5. Xương chi và xương chậu
III. Hệ cơ
1. Đặc điểm chung và cấu tạo của cơ
Đặc điểm chung
Có khoảng 600 cơ chiếm 2/5 trọng lượng cơ thể
Cấu tạo từ những tế bào biệt hóa cao, có khả năng co duỗi
Các tế bào cơ đều chứa các cấu trúc co duỗi( các sợi actin và myosin
Hoạt động co duỗi của mô cơ có quan hệ chặt chẽ với mô thần kinh
Các tổ chức hỗ trợ của cơ
Phần thịt: nhiều sợi cơ xếp thành từng bó, bắp cơ, có màng
- Phần gân nối với xương
2. Cấu tạo của cơ
So sánh các loại cơ
3. Các nhóm cơ chính trong cơ thể
Nhóm cơ đầu
Nhóm cơ cổ
Nhóm cơ mình
Nhóm cơ chi
3.1. Nhóm cơ đầu
3.2.Nhóm cơ cổ
3.3. Nhóm cơ mình
3.4. Nhóm cơ chi
4. Hoạt động của cơ
Hoạt động của cơ
Sự co cơ
Sự mỏi cơ
4.1. Sự co cơ
* Cơ chế co cơ
4.2. Sự mỏi cơ
Khái niệm: Sự mỏi cơ là một hiện tượng giảm sút hoặc ngưng hẳn hoạt động của cơ do làm việc
Do Axit lactic gây ức chế sự co giản của cơ
Nguyên nhân
Do năng lượng dự trữ trong cơ đã hết dần
Hệ quả: Cơ mỏi làm cho cơ thể mệt mỏi hạt đọng trí óc và vận động suy giảm
Bài học sư phạm:
- Có những bài tập vừa sức của trẻ
- Vận dụng vào giảng dạy môn thể dục
5. Sự phát triển cơ trẻ em
Đặc điểm của cơ trẻ em
Hệ cơ phát triển yếu
Các sợi cơ của trẻ còn mảnh. Lực co cơ còn yếu. Trẻ làm việc chóng mệt
Trong cơ nước chiếm nhiều, ít đạm và chất mỡ
Nữa đầu thời kỳ phát triển bào thai, các cơ đã có sẵn hình dạng và cấu tạo
Sau đó tăng nhanh chóng chiều dài và bề dày
Cơ trẻ phát triển không đồng đều, các cơ lớn (cơ đùi,cơ vai) phát triển trước, các cơ nhỏ (cơ ngón tay, cơ bàn tay) phát triển muộn hơn
Đặc điểm phát triển cơ trẻ em
Sự phát triển của các cử động
Ở trẻ em sự phối hợp hoạt động của các cơ khi đúng và đi không hình thành ngay. Lúc đầu tre đi hai chân dang rộng và hai tay đu đưa sang hai bên. Đến 3-4 tuổi trẻ đi và chạy dễ dàng
4-5 tuổi trẻ có những vận động phức tạp và đa dạng như nhảy , tập thể dục và nhào lộn khác nhau ( có sự luyện tập)
Đối với các cơ nhỏ của bàn tay: ngay từ đầu trẻ đã bắt đầu quen với những cử động của các cơ nhỏ của bàn tay, bằng ngón trái và ngón giữa
3-5 tuổi có thể cử động ngón tay chính xác, phối hợp khéo léo và đa dạng( vẽ, đàn, cắt giấy…)
6 tuổi: trẻ có sự phối hợp vận động của nhiều nhóm cư như ở ngườ lớn
Sự phối hợp các cử động
IV. Sự phát triển tư thế
Khái niệm: Là phong thái quen thuộc khi ngồi, đứng và đi. Bắt đầu hình thành từ rất sớm
Các loại tư thế;
* Tư thế bình thường: Là tư thế thuận lợi nhất đối với bộ máy vận động và toàn bộ cơ thể
- Dấu hiệu
+ Độ cong tự nhiên của cột sống
+ Hai xương bả vai nằm cân xứng
+ Hai vai mở rộng, chân thẳng, vòm gan bàn chân phát triển bình thường
Những người có tư thế đẹp, thường có thân hình cân đối, đầu thẳng
* Tư thế không bình thường
Những tư thế không bình thường: so vai, gù lưng, ưỡn bụng, vẹo lưng
Ở trẻ mầm non, sự hỏng tư thế thường hay gặp ở trẻ có thể lực phát triển yếu, ở những trẻ bị còi xương, bệnh lao và ở trẻ có mắt và tai kém
Hệ quả: + Ảnh hưởng không tốt đến hoatj động của các cơ quan
+ Gây trở ngại cho sự trao đổi chất
+ Hay nhức đầu, chóng mệt mỏi, kém ăn
+Cơ thể uể oải, không thích vận động
+ Biến dạng lâu dài của hệ thống xương của trẻ em

3. Các biện pháp đề phòng sự sai lệch tư thế ở trẻ
Kết luận và bài học sư phạm
Hệ vận động có vai trò quan trọng đối với cơ thể
Phát triển khả năng, năng khiếu vận động của trẻ
Quan tâm đến sự phát triển tư thế của trẻ đặc biệt ở lứa tuổi mầm non và tiểu học
Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ bổ sung các chất đạm và canxi vào trong các bữa ăn của trẻ
Có các bài tập vận động vừa sức cho trẻ
Xắp xếp không gian, thời gian học tập cho trẻ một cách khoa học, tránh học quá sức, hạn chế thời gian vui chơi, vận động của trẻ

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 25
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)