Sinh hoc va Khoa hoc ve - HIV
Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Sinh hoc va Khoa hoc ve - HIV thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC VÀ KHOA HỌC HIV
Chủ đề:
HIV/AIDS là gì?
HIV xâm nhập vào cơ thể bằng cách nào?
Tại sao HIV làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể ?
HIV phá hủy tế bào bạch cầu như thế nào?
NỘI DUNG
I. HIV/AIDS LÀ GÌ?
HIV là virút gây suy giảm miễn dịch ở người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus
AIDS là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virút HIV gây ra. AIDS viết tắt từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom
CẤU TẠO CỦA VIRUS HIV
Năm 1983, siêu vi gây bệnh HIV (Human Immunodeficiency Virus) được tìm ra
Glicoprotein màng ngoài GP120
Glicoprotein xuyên màng GP41
Màng Lipid
Chất nền
Vỏ Capsit
RNA
Protein có hoạt tính Enzim
Enzim sao mã ngược
Kháng nguyên
Vỏ ngoài
Lõi
- Lớp vỏ ngoài (vỏ peplon): lớp này là 1 màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng nguyên sinh chất tế bào. Gắn lên màng này là các nhú, gồm có 2 phần:
Glycoprotein màng ngoài là kháng nguyên dễ biến đổi nhất, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ cơ thể và chế vaccin phòng bệnh.
Glycoprotein xuyên màng
- Vỏ trong (vỏ capsid): vỏ này gồm 2 lớp protein:
Lớp ngoài hình cầu, cấu tạo bởi protein (p18).
Lớp trong hình trụ, là kháng nguyên rất quang trọng để chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS.
Lõi: là những thành phần bên trong của vỏ capsid, bao gồm:
+ Hai phân tử ARN đơn, đó là bộ gen di truyền HIV(genom).
+ Genom của HIV chứa 3 gen cấu trúc:
Gag (group specific antigen) là cac gen mã hoá cho các kháng nguyên đặc hiệu của capsid của virus.
Pol (polymerase) mã hoá cho các Enzym: reverve transcriptase (RT:Enzym sao mã ngược), protease và endonuclease (còn gọi kháng nguyên integrase).
EnV (envelop) mã hoá cho glycoprotein lớp vỏ peplon của HIV.
II. HIV/AIDS XÂM NHẬP VÀO CƠ THỂ BẰNG CÁCH NÀO ?
Virus HIV lây nhiễm thông qua máu người, tinh dịch, chất nhờn âm đạo.
Nước mắt, nước bọt, mồ hôi không gây nguy hiểm
3 đường lây nhiễm
1. QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
Vợ hoặc chồng nhiễm bệnh, sẽ lây truyền cho người kia
Quan hệ đồng tính
2. QUA ĐƯỜNG MÁU
Truyền máu có nhiễm HIV
Dùng chung kim tiêm
3. LÂY TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON
Mẹ bị nhiễm HIV sẽ lây truyền cho con khi mang thai hoặc cho con bú
III. TẠI SAO HIV LÀM SUY GIẢM KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ ?
Cơ thể khỏe mạnh, các tế bào bạch cầu sung sức,
Mầm bệnh xuất hiện
Bạch cầu và kháng sinh cùng nhau tiêu diệt kẻ thù
AHhh…!Virus HIV xuất hiện
Tấn công “đội quân bảo vệ cơ thể”
Mất hàng rào bảo vệ, cơ thể dễ bị các loại mầm bệnh xâm nhiễm
Cơ thể bị HIV và các loại mầm bệnh hoành hành
IV. HIV PHÁ HỦY TẾ BÀO BẠCH CẦU NHƯ THẾ NÀO?
1. Hấp thụ lên bề mặt tế bào.
HIV bám vào bề mặt tế bào cảm thụ nhờ sự phù hợp giữa Receptor tế bào với GP120 của nó.
2. Xâm nhập vào tế bào:
Sau khi đã bám vào các receptor của tế bào vật chủ , phân tử gp41 của HIV cắm sâu vào màng tế bào. Nhờ đó hệ gen của HIV chui vào bên trong của tế bào. Vì vậy giai đoạn này còn gọi là ‘cắm neo và hoà màng’.
IV. HIV PHÁ HỦY TẾ BÀO BẠCH CẦU NHƯ THẾ NÀO?
3. Tổng hợp vật chất di truyền trong tế bào:
- Sao mã sớm: nhờ RT, ADN bổ sung của HIV đã được tạo thành (đã được tạo thành từ khuôn mẫu ARN của nó). Lúc đầu là sản phẩm lai ARN_ADN, sau đó nhờ Enzym ARN_ase tách ARN khỏi ADN và sợi ADN bổ sung mới được tổng hợp, tạo thành phân tử ADN chuỗi kép.
- Tích hợp.
Sau khi tổng hợp ADN kép tạo thành dạng vòng khép kín và chui vào nhân tế bào chủ. Sau đó nó tích hợp vào ADN nhờ integrase .
Nhờ tích hợp, HIV đã tránh được sự bảo vệ cơ thể, tác dụng của thuốc và gây bệnh chậm.
Sau khi tích hợp, AND của HIV có tồn tại ở một trong 2 trạng thái:
- Không hoạt động và nằm im như tiền virus. Trạng thái tiềm tàng này có thể trở thành hoạt động như những virus độc lực dưới các tác động của môi trường.
- ADN bổ sung của HIV được sao chép thành hạt virion mới. Đây là trạng thái nhân lên của HIV với các bước tiếp theo như sau:
- Sao mã muộn:
ADN bổ sung của HIV được sao mã thành ARN genom và ARN thông tin cho nó (mARN)
- Dịch mã:
Nhờ mARN được tạo thành ở giai đoạn trên, các prrotein cần của HIV được tổng hợp.
4. Lắp ráp các hạt virion mới:
Từ các thành phần đã được tổng hợp, các hạt HIV mới được lắp ráp ở bào tương tế bào.
5. Phóng thích các hạt HIV mới:
Từ các vị trí lắp ráp các hạt HIV gần màng nguyên sinh chất, các màng này nảy chồi và các hạt HIV được giải phóng. Chúng tiếp tục gây nhiễm cho tế bào mới, còn tế bào đã giúp chúng nhân lên thì bị diệt.
ĐOẠN PHIM VỀ SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN CỦA VIRUS HIV VÀO TẾ BÀO BẠCH CẦU
Theo dõi đoạn phim và nhận diện các giai đoạn phát triển của Virus HIV
Hoàn thành ô chữ sau
Câu 1. Gồm 9 chữ
Nơi có thể cung cấp nhiều kiến thức về HIV/AIDS cho giới trẻ
Câu 2. Gồm 8 chữ
Điều tối thiểu học sinh, sinh viên cần có để biết tự phòng tránh HIV
Câu 3. Gồm 5 chữ
Điều mà các bà mẹ nhiễm HIV khi mang thai cần ở bác sỹ
Câu 4. Gồm 8 chữ
Để phòng tránh HIV ta nên luôn nhớ vật dụng này
Câu 5. Gồm 10 chữ
Vật dụng có thể làm lây truyền HIV
Câu 6. Gồm 8 chữ
Đây là điều virút HIV gây ra cho hệ thống này
Câu 7. Gồm 7 chữ
Phương tiện tốt giúp thầy cô giáo cập nhật kiến thức về HIV/AIDS
Chủ đề:
HIV/AIDS là gì?
HIV xâm nhập vào cơ thể bằng cách nào?
Tại sao HIV làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể ?
HIV phá hủy tế bào bạch cầu như thế nào?
NỘI DUNG
I. HIV/AIDS LÀ GÌ?
HIV là virút gây suy giảm miễn dịch ở người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus
AIDS là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virút HIV gây ra. AIDS viết tắt từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom
CẤU TẠO CỦA VIRUS HIV
Năm 1983, siêu vi gây bệnh HIV (Human Immunodeficiency Virus) được tìm ra
Glicoprotein màng ngoài GP120
Glicoprotein xuyên màng GP41
Màng Lipid
Chất nền
Vỏ Capsit
RNA
Protein có hoạt tính Enzim
Enzim sao mã ngược
Kháng nguyên
Vỏ ngoài
Lõi
- Lớp vỏ ngoài (vỏ peplon): lớp này là 1 màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng nguyên sinh chất tế bào. Gắn lên màng này là các nhú, gồm có 2 phần:
Glycoprotein màng ngoài là kháng nguyên dễ biến đổi nhất, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ cơ thể và chế vaccin phòng bệnh.
Glycoprotein xuyên màng
- Vỏ trong (vỏ capsid): vỏ này gồm 2 lớp protein:
Lớp ngoài hình cầu, cấu tạo bởi protein (p18).
Lớp trong hình trụ, là kháng nguyên rất quang trọng để chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS.
Lõi: là những thành phần bên trong của vỏ capsid, bao gồm:
+ Hai phân tử ARN đơn, đó là bộ gen di truyền HIV(genom).
+ Genom của HIV chứa 3 gen cấu trúc:
Gag (group specific antigen) là cac gen mã hoá cho các kháng nguyên đặc hiệu của capsid của virus.
Pol (polymerase) mã hoá cho các Enzym: reverve transcriptase (RT:Enzym sao mã ngược), protease và endonuclease (còn gọi kháng nguyên integrase).
EnV (envelop) mã hoá cho glycoprotein lớp vỏ peplon của HIV.
II. HIV/AIDS XÂM NHẬP VÀO CƠ THỂ BẰNG CÁCH NÀO ?
Virus HIV lây nhiễm thông qua máu người, tinh dịch, chất nhờn âm đạo.
Nước mắt, nước bọt, mồ hôi không gây nguy hiểm
3 đường lây nhiễm
1. QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
Vợ hoặc chồng nhiễm bệnh, sẽ lây truyền cho người kia
Quan hệ đồng tính
2. QUA ĐƯỜNG MÁU
Truyền máu có nhiễm HIV
Dùng chung kim tiêm
3. LÂY TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON
Mẹ bị nhiễm HIV sẽ lây truyền cho con khi mang thai hoặc cho con bú
III. TẠI SAO HIV LÀM SUY GIẢM KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ ?
Cơ thể khỏe mạnh, các tế bào bạch cầu sung sức,
Mầm bệnh xuất hiện
Bạch cầu và kháng sinh cùng nhau tiêu diệt kẻ thù
AHhh…!Virus HIV xuất hiện
Tấn công “đội quân bảo vệ cơ thể”
Mất hàng rào bảo vệ, cơ thể dễ bị các loại mầm bệnh xâm nhiễm
Cơ thể bị HIV và các loại mầm bệnh hoành hành
IV. HIV PHÁ HỦY TẾ BÀO BẠCH CẦU NHƯ THẾ NÀO?
1. Hấp thụ lên bề mặt tế bào.
HIV bám vào bề mặt tế bào cảm thụ nhờ sự phù hợp giữa Receptor tế bào với GP120 của nó.
2. Xâm nhập vào tế bào:
Sau khi đã bám vào các receptor của tế bào vật chủ , phân tử gp41 của HIV cắm sâu vào màng tế bào. Nhờ đó hệ gen của HIV chui vào bên trong của tế bào. Vì vậy giai đoạn này còn gọi là ‘cắm neo và hoà màng’.
IV. HIV PHÁ HỦY TẾ BÀO BẠCH CẦU NHƯ THẾ NÀO?
3. Tổng hợp vật chất di truyền trong tế bào:
- Sao mã sớm: nhờ RT, ADN bổ sung của HIV đã được tạo thành (đã được tạo thành từ khuôn mẫu ARN của nó). Lúc đầu là sản phẩm lai ARN_ADN, sau đó nhờ Enzym ARN_ase tách ARN khỏi ADN và sợi ADN bổ sung mới được tổng hợp, tạo thành phân tử ADN chuỗi kép.
- Tích hợp.
Sau khi tổng hợp ADN kép tạo thành dạng vòng khép kín và chui vào nhân tế bào chủ. Sau đó nó tích hợp vào ADN nhờ integrase .
Nhờ tích hợp, HIV đã tránh được sự bảo vệ cơ thể, tác dụng của thuốc và gây bệnh chậm.
Sau khi tích hợp, AND của HIV có tồn tại ở một trong 2 trạng thái:
- Không hoạt động và nằm im như tiền virus. Trạng thái tiềm tàng này có thể trở thành hoạt động như những virus độc lực dưới các tác động của môi trường.
- ADN bổ sung của HIV được sao chép thành hạt virion mới. Đây là trạng thái nhân lên của HIV với các bước tiếp theo như sau:
- Sao mã muộn:
ADN bổ sung của HIV được sao mã thành ARN genom và ARN thông tin cho nó (mARN)
- Dịch mã:
Nhờ mARN được tạo thành ở giai đoạn trên, các prrotein cần của HIV được tổng hợp.
4. Lắp ráp các hạt virion mới:
Từ các thành phần đã được tổng hợp, các hạt HIV mới được lắp ráp ở bào tương tế bào.
5. Phóng thích các hạt HIV mới:
Từ các vị trí lắp ráp các hạt HIV gần màng nguyên sinh chất, các màng này nảy chồi và các hạt HIV được giải phóng. Chúng tiếp tục gây nhiễm cho tế bào mới, còn tế bào đã giúp chúng nhân lên thì bị diệt.
ĐOẠN PHIM VỀ SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN CỦA VIRUS HIV VÀO TẾ BÀO BẠCH CẦU
Theo dõi đoạn phim và nhận diện các giai đoạn phát triển của Virus HIV
Hoàn thành ô chữ sau
Câu 1. Gồm 9 chữ
Nơi có thể cung cấp nhiều kiến thức về HIV/AIDS cho giới trẻ
Câu 2. Gồm 8 chữ
Điều tối thiểu học sinh, sinh viên cần có để biết tự phòng tránh HIV
Câu 3. Gồm 5 chữ
Điều mà các bà mẹ nhiễm HIV khi mang thai cần ở bác sỹ
Câu 4. Gồm 8 chữ
Để phòng tránh HIV ta nên luôn nhớ vật dụng này
Câu 5. Gồm 10 chữ
Vật dụng có thể làm lây truyền HIV
Câu 6. Gồm 8 chữ
Đây là điều virút HIV gây ra cho hệ thống này
Câu 7. Gồm 7 chữ
Phương tiện tốt giúp thầy cô giáo cập nhật kiến thức về HIV/AIDS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)