Sinh học: STGT KT nuôi Đà Điểu
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Sinh học: STGT KT nuôi Đà Điểu thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Kỹ thuật nuôi đà điều từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi
Dạng tài liệu
:
Bài trích bản tin
Ngôn ngữ tài liệu
:
vie
Tên nguồn trích
:
Nông thôn đổi mới
Dữ liệu nguồn trích
:
2005/Số 51/Cách làm ăn mới
Đề mục
:
68.39 Chăn nuôi
Từ khoá
:
Đà điều ; Kỹ thuật nuôi
Nội dung:
1. Chuồng nuôi gột Đây là giai đoạn rất quan trọng, kết quả nuôi tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả khai thác các lứa tuổi sau: Chuồng nuôi nên chọn hướng có ánh nắng mặt trời, thoát nước tốt, mặt bằng cao ráo. Khu vực xung quanh yên tĩnh, tránh tiếng ồn như đường sắt, phi trường, nhà máy, đường ô tô... Nhà nuôi gột được thiết kế có chuồng kín nuôi úm và sân chơi đảm bảo diện tích. Tuổi đà điểu Chuồng úm (m2/con) Sân chơi (m2/con) 1 - 30 ngày 0,3 - 0,5 2,0 30 - 60 ngày 0,7 - 1,3 3 - 3,5 60 - 90 ngày 1,5 - 2,0 4 - 6 Chuồng úm thông thoáng nhưng phải giữ được ấm. Sân chơi có chiều dài 50 m để đà điểu chạy múa theo bản năng không bị cản trở. Sân chơi tốt nhất là thảm cỏ hoặc đất nền được nhặt sạch các dị vật như mảnh thuỷ tinh, sợi kim loại, que nhọn... Có thể trải một lớp cát mỏng lên bề mặt sân chơi để đà điểu vận động tốt và hút ẩm các chất đà điểu bài tiết. Khi đưa ra những nguyên tắc chăn nuôi đà điểu ostrich, ta đặc biệt phải chú ý tới kỹ thuật nuôi dưỡng con non bởi vì đây là thời kỳ rất khó khăn và gây ra nhiều vấn đề cho người chăn nuôi. Tỷ lệ con non chết trong 3 tháng đầu rất cao và đôi khi lên tới vài chục phần trăm. Nuôi những con già hơn vài tháng tuổi với hệ miễn dịch đã phát triển thường không gặp rắc rối gì. Vào giai đoạn này, chúng chết ít với tỷ lệ không quá vài phần trăm. Trong những tuần đầu tiên, con non cần được nuôi trong những khu đặc biệt với điều kiện môi trường đầy đủ. Cần phải hạn chế vào trong khu vực nuôi con non - tốt hơn hết chỉ cho phép nhân viên ra vào. 2. Thảm lót và chất độn chuồng Từ 1-2 tuần đầu nền nhà nuôi úm được lót bằng thảm mềm để đà điểu đi lại vững chắc và giữ ấm được phần bụng. Chú ý tuyệt đối không có vật lạ như: que cứng, mẩu nylon, sợi len dạ. Nếu đà điểu ăn phải ngay từ những ngày đầu dễ dẫn đến tắc ruột. Từ tuần thứ 3 trở đi dùng trấu, có thể dùng cát khô, phoi bào để lót nền. Chức năng chạy của đà điểu rất quan trọng vì vậy khi nhốt ở nền cứng, trơn sẽ làm chân biến dạng, trật khớp dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao. ở mọi nơi bệnh này chiếm tỷ lệ cao khi nuôi gột đà điểu. 3. Nhiệt độ và ẩm độ Nhiệt độ là 1 yếu tố đặc biệt quan trọng trong chăn nuôi bởi vì các cơ quan điều phối nhiệt của con non chưa phát triển đầy đủ trong 3 tuần đầu tiên. Sau khi nở, ta phải đảm bảo duy trì ở nhiệt độ khoảng 32 - 330C. Sau đó, hàng tuần có thể giảm dần khoảng 2 - 30C cho đến khi đạt 20 - 220C. Nếu nhiệt độ trong nhà úm quá thấp thì chúng sẽ tập chung vào xung quanh đèn sưởi; nếu nhiệt độ quá cao thì chúng lại tản ra những nơi mát mẻ hơn, ruỗi cánh và há mỏ để tự làm mát. Vào những ngày khô và ấm, con non theo tuần tuổi nên được tắm nắng bởi vì nó sẽ có ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát triển của chúng. Vào buổi tối, chúng bắt buộc phải được đưa vào phòng sưởi. Vào những ngày mưa, con non không được phép ra ngoài cho đến cuối tháng tuổi thứ 3. Sau khi nở 24 giờ đà điểu đưa vào quây úm, bộ lông chưa đầy đủ, điều hoà thân nhiệt kém nên phải giữ nhiệt cho tốt. Ngoài ra trong bụng còn tích khối noãn hoàng lớn (253 - 350 g) dễ bị lạnh khi nhiệt thấp hoặc chất độn chuồng không đủ dày, dẫn đến sơ cứng không tiêu hoá được, viêm nhiễm là nguyên nhân chính gây chết trong những tuần đầu. Vì vậy, giữ ấm trong những ngày đầu gột úm là hết sức quan trọng. Đảm bảo nhiệt độ thích hợp Tuần tuổi Nhiệt độ (oC) ẩm độ tốt nhất (%) Mới xuống chuồng 32 – 33 65 - 70 1 30 – 32 70 2 28 – 30 70 3 24 – 26 70 4 22 – 23
Dạng tài liệu
:
Bài trích bản tin
Ngôn ngữ tài liệu
:
vie
Tên nguồn trích
:
Nông thôn đổi mới
Dữ liệu nguồn trích
:
2005/Số 51/Cách làm ăn mới
Đề mục
:
68.39 Chăn nuôi
Từ khoá
:
Đà điều ; Kỹ thuật nuôi
Nội dung:
1. Chuồng nuôi gột Đây là giai đoạn rất quan trọng, kết quả nuôi tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả khai thác các lứa tuổi sau: Chuồng nuôi nên chọn hướng có ánh nắng mặt trời, thoát nước tốt, mặt bằng cao ráo. Khu vực xung quanh yên tĩnh, tránh tiếng ồn như đường sắt, phi trường, nhà máy, đường ô tô... Nhà nuôi gột được thiết kế có chuồng kín nuôi úm và sân chơi đảm bảo diện tích. Tuổi đà điểu Chuồng úm (m2/con) Sân chơi (m2/con) 1 - 30 ngày 0,3 - 0,5 2,0 30 - 60 ngày 0,7 - 1,3 3 - 3,5 60 - 90 ngày 1,5 - 2,0 4 - 6 Chuồng úm thông thoáng nhưng phải giữ được ấm. Sân chơi có chiều dài 50 m để đà điểu chạy múa theo bản năng không bị cản trở. Sân chơi tốt nhất là thảm cỏ hoặc đất nền được nhặt sạch các dị vật như mảnh thuỷ tinh, sợi kim loại, que nhọn... Có thể trải một lớp cát mỏng lên bề mặt sân chơi để đà điểu vận động tốt và hút ẩm các chất đà điểu bài tiết. Khi đưa ra những nguyên tắc chăn nuôi đà điểu ostrich, ta đặc biệt phải chú ý tới kỹ thuật nuôi dưỡng con non bởi vì đây là thời kỳ rất khó khăn và gây ra nhiều vấn đề cho người chăn nuôi. Tỷ lệ con non chết trong 3 tháng đầu rất cao và đôi khi lên tới vài chục phần trăm. Nuôi những con già hơn vài tháng tuổi với hệ miễn dịch đã phát triển thường không gặp rắc rối gì. Vào giai đoạn này, chúng chết ít với tỷ lệ không quá vài phần trăm. Trong những tuần đầu tiên, con non cần được nuôi trong những khu đặc biệt với điều kiện môi trường đầy đủ. Cần phải hạn chế vào trong khu vực nuôi con non - tốt hơn hết chỉ cho phép nhân viên ra vào. 2. Thảm lót và chất độn chuồng Từ 1-2 tuần đầu nền nhà nuôi úm được lót bằng thảm mềm để đà điểu đi lại vững chắc và giữ ấm được phần bụng. Chú ý tuyệt đối không có vật lạ như: que cứng, mẩu nylon, sợi len dạ. Nếu đà điểu ăn phải ngay từ những ngày đầu dễ dẫn đến tắc ruột. Từ tuần thứ 3 trở đi dùng trấu, có thể dùng cát khô, phoi bào để lót nền. Chức năng chạy của đà điểu rất quan trọng vì vậy khi nhốt ở nền cứng, trơn sẽ làm chân biến dạng, trật khớp dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao. ở mọi nơi bệnh này chiếm tỷ lệ cao khi nuôi gột đà điểu. 3. Nhiệt độ và ẩm độ Nhiệt độ là 1 yếu tố đặc biệt quan trọng trong chăn nuôi bởi vì các cơ quan điều phối nhiệt của con non chưa phát triển đầy đủ trong 3 tuần đầu tiên. Sau khi nở, ta phải đảm bảo duy trì ở nhiệt độ khoảng 32 - 330C. Sau đó, hàng tuần có thể giảm dần khoảng 2 - 30C cho đến khi đạt 20 - 220C. Nếu nhiệt độ trong nhà úm quá thấp thì chúng sẽ tập chung vào xung quanh đèn sưởi; nếu nhiệt độ quá cao thì chúng lại tản ra những nơi mát mẻ hơn, ruỗi cánh và há mỏ để tự làm mát. Vào những ngày khô và ấm, con non theo tuần tuổi nên được tắm nắng bởi vì nó sẽ có ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát triển của chúng. Vào buổi tối, chúng bắt buộc phải được đưa vào phòng sưởi. Vào những ngày mưa, con non không được phép ra ngoài cho đến cuối tháng tuổi thứ 3. Sau khi nở 24 giờ đà điểu đưa vào quây úm, bộ lông chưa đầy đủ, điều hoà thân nhiệt kém nên phải giữ nhiệt cho tốt. Ngoài ra trong bụng còn tích khối noãn hoàng lớn (253 - 350 g) dễ bị lạnh khi nhiệt thấp hoặc chất độn chuồng không đủ dày, dẫn đến sơ cứng không tiêu hoá được, viêm nhiễm là nguyên nhân chính gây chết trong những tuần đầu. Vì vậy, giữ ấm trong những ngày đầu gột úm là hết sức quan trọng. Đảm bảo nhiệt độ thích hợp Tuần tuổi Nhiệt độ (oC) ẩm độ tốt nhất (%) Mới xuống chuồng 32 – 33 65 - 70 1 30 – 32 70 2 28 – 30 70 3 24 – 26 70 4 22 – 23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)