Sinh hoc hoc ki mot
Chia sẻ bởi Trần Trương Bảo Vân |
Ngày 18/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: sinh hoc hoc ki mot thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học: 2014-2015)
Môn: Vật lí – Lớp 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Chọn một câu trả lời đúng trong các câu dưới đây rồi ghi ra giấy làm bài. (Mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào đúng?
A. 5m. B. 500cm. C. 50,0cm D. 50dm
Câu 2: Đơn vị đo độ dài là:
A. N B. cm3 C. Kg D. m
Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 150cm3 nước. Khi thả hòn sỏi vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 175cm3. Thể tích của hòn sỏi là:
A. 50cm3 B. 75cm3 C. 25cm3 D. 125cm3
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là:
A. N B. Kg C. cm3 D. m
Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thể tích của vật bằng:
A.Thể tích bình tràn.
B. Thể tích phần chất lỏng tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
C. Thể tích bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình.
Câu 6: Trong các vật dưới đây, vật nào không có tính đàn hồi?
A. Sợi dây cao su. B. Cục đất nặng
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Một chiếc lưỡi cưa.
Câu 7: Một vật có khối lượng 78kg, trọng lượng của vật là:
A. 780N B. 7800N C. 78N D. 7,8N
Câu 8 : Một vật có trọng lượng 200N, khối lượng của vật là:
A. 20kg B. 200kg C. 2Kg D. 2000kg
Câu 9: . Quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng vào quả bóng gây ra kết quả gì ?
A.Biến dạng quả bóng
B.Biến đổi chuyển động quả bóng
C.Không có kết quả gì
D.Vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động quả bóng.
Câu 10: Để kéo trực tiếp một vật nặng 10kg lên cao theo phương thẳng đứng người ta phải dùng một lực F có độ lớn:
A. F < 10N B. F = 10N
C. 10N < F < 100N D. F >= 100N
Câu 11: Trong các cách làm dưới đây, cách nào không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 12: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?
A. Búa nhổ đinh. B. Thước.
C. Con dao thái. D. Không có dụng cụ nào.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:
a. Nêu kết luận bài “Mặt phẳng nghiêng” mà em đã học.(1 điểm)
b. Tại sao dốc càng thoai thoải càng dễ đi? (1 điểm)
Câu 2: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? (1 điểm)
Câu 3: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất? Nêu rõ tên và đơn vị đo từng đại lượng trong công thức? (2 điểm)
Câu 4: Một vật có khối lượng 520g và có thể tích là 200cm3. Tính:
a. Khối lượng riêng của vật đó? (1 điểm)
b. Trọng lượng riêng của vật đó? (1 điểm)
Hết
Môn: Vật lí – Lớp 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Chọn một câu trả lời đúng trong các câu dưới đây rồi ghi ra giấy làm bài. (Mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào đúng?
A. 5m. B. 500cm. C. 50,0cm D. 50dm
Câu 2: Đơn vị đo độ dài là:
A. N B. cm3 C. Kg D. m
Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 150cm3 nước. Khi thả hòn sỏi vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 175cm3. Thể tích của hòn sỏi là:
A. 50cm3 B. 75cm3 C. 25cm3 D. 125cm3
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là:
A. N B. Kg C. cm3 D. m
Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thể tích của vật bằng:
A.Thể tích bình tràn.
B. Thể tích phần chất lỏng tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
C. Thể tích bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình.
Câu 6: Trong các vật dưới đây, vật nào không có tính đàn hồi?
A. Sợi dây cao su. B. Cục đất nặng
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Một chiếc lưỡi cưa.
Câu 7: Một vật có khối lượng 78kg, trọng lượng của vật là:
A. 780N B. 7800N C. 78N D. 7,8N
Câu 8 : Một vật có trọng lượng 200N, khối lượng của vật là:
A. 20kg B. 200kg C. 2Kg D. 2000kg
Câu 9: . Quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng vào quả bóng gây ra kết quả gì ?
A.Biến dạng quả bóng
B.Biến đổi chuyển động quả bóng
C.Không có kết quả gì
D.Vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động quả bóng.
Câu 10: Để kéo trực tiếp một vật nặng 10kg lên cao theo phương thẳng đứng người ta phải dùng một lực F có độ lớn:
A. F < 10N B. F = 10N
C. 10N < F < 100N D. F >= 100N
Câu 11: Trong các cách làm dưới đây, cách nào không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 12: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?
A. Búa nhổ đinh. B. Thước.
C. Con dao thái. D. Không có dụng cụ nào.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:
a. Nêu kết luận bài “Mặt phẳng nghiêng” mà em đã học.(1 điểm)
b. Tại sao dốc càng thoai thoải càng dễ đi? (1 điểm)
Câu 2: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? (1 điểm)
Câu 3: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất? Nêu rõ tên và đơn vị đo từng đại lượng trong công thức? (2 điểm)
Câu 4: Một vật có khối lượng 520g và có thể tích là 200cm3. Tính:
a. Khối lượng riêng của vật đó? (1 điểm)
b. Trọng lượng riêng của vật đó? (1 điểm)
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trương Bảo Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)