Sinh học đạu cương A2 chương 12
Chia sẻ bởi Lê Duy Khánh |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Sinh học đạu cương A2 chương 12 thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
PHẦN III
ĐA DẠNG SINH HỌC
Giảng viên: NGÔ THANH PHONG
BỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌC
SINH GIỚI CHIA THÀNH 5 GIỚI
Sinh vật sơ hạch
Nguyên sinh vật
Nấm
Thực vật
Động vật
CHƯƠNG 12
SINH VẬT SƠ HẠCH
VÀ SIÊU KHUẨN
Giảng viên: NGÔ THANH PHONG
BỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌC
NỘI DUNG CHƯƠNG 12
I. SINH VẬT SƠ HẠCH
II. SIÊU KHUẨN (VIRUS)
SINH VẬT SƠ HẠCH
I. SINH VẬT SƠ HẠCH
NHÓM SINH VẬT XƯA NHẤT
HIỆN DIỆN KHẮP NƠI
KHÔNG CÓ MÀNG NHÂN VÀ CÁC BÀO QUAN CŨNG KHÔNG CÓ MÀNG
VI KHUẨN, VI KHUẨN LAM, MYCOPLASMA, VI KHUẨN CỔ…
1. VI KHUẨN
1. VI KHUẨN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Sinh vật sơ hạch, đơn bào
Kích thước: 1-3μm
Hình dạng: cầu (coccus), que (bacillus), phẩy, xoắn…
diplococcus, streptococcus, staphylococcus
1. VI KHUẨN
1. VI KHUẨN (tt)
VÁCH TẾ BÀO
Cấu tạo bằng peptidoglycan (murein)
Glycocalyx (chuỗi đường đa)
Vách tế bào Gram + và Gram –
(Hans Christian Gram PP nhuộm Gram)
VK Gram – : lớp ngoài có nhiều lipopolysaccharide
1. VI KHUẨN (tt)
PP nhuộm Gram
Penicilline ức chế thành lập murein Diệt VK Gram +
Christian violet
Vi khuẩn
Tím Gram +
Rượu
Safranin/Fuchsin
Đỏ Gram –
1. VI KHUẨN (tt)
CHẤT NGUYÊN SINH
Chất biến dưỡng: Glycogen
Một số hạt dự trữ, tinh thể lưu huỳnh
ADN đơn/đôi dạng vòng, plasmid
1. VI KHUẨN (tt)
SINH SẢN
Phân đôi kiểu trực phân
Thành lập bào tử
Tiếp hợp
1. VI KHUẨN (tt)
CỬ ĐỘNG
Chiên mao
Vi nhung mao (pili)
Trượt trên bề mặt giá thể
1. VI KHUẨN (tt)
KHÁC BIỆT SINH HÓA
VK DỊ DƯỠNG
Hoại sinh
Ký sinh
VK TỰ DƯỠNG
Quang dưỡng (O2↑ hoặc không)
Hoá dưỡng
1. VI KHUẨN (tt)
VI KHUẨN THẬT VÀ VI KHUẨN CỔ
VK THẬT
VK CỔ
Vách tế bào không peptidoglycan
Kỵ khí sinh methane
Sống ở môi trường khắc nghiệt
(Nhiệt độ sôi, môi trường rất mặn, rất acid…)
2. VI KHUẨN LAM
2. VI KHUẨN LAM
Tổ chức: Đơn bào hoặc tộc đoàn
Sinh sản: phân đôi, tảo đoạn, bì bào tử
Cử động: Trượt, dợn sóng hay dao động
Sắc tố: Diệp lục tố a và carotenoid, phycobilin (2 sắc tố xanh và 1 sắc tố đỏ)
Quang hợp: tạo oxy đầu tiên trên Trái đất
3. ẢNH HƯỞNG CỦA SINH VẬT SƠ HẠCH
3. ẢNH HƯỞNG CỦA SV SƠ HẠCH
Ảnh hưởng có hại
Gây bệnh cho thực vật, động vật và con người
Ảnh hưởng có lợi
Cố định đạm, khử amin, nitrite hóa, chu chuyển lưu huỳnh…
Tạo kháng sinh, lên men, phân huỷ dầu tràn…
Ứng dụng trong kỹ thuật di truyền
3. ẢNH HƯỞNG CỦA SV SƠ HẠCH
II. SIÊU KHUẨN
(VIRUS)
II. SIÊU KHUẨN (VIRUS)
1. CẤU TRÚC
Vỏ protein và lõi acid nhân (acid nucleic)
2. CÁC LOẠI SIÊU KHUẨN
Tên siêu khuẩn theo mô hay cơ quan nhiễm
Tên theo bệnh
Tên theo loại sinh vật bị nhiễm (ký chủ)
Tên theo loại acid nhân…
II. SIÊU KHUẨN (VIRUS)
3. SỰ XÂM NHIỄM CỦA SIÊU KHUẨN
Sự xâm nhiễm vào tế bào thực vật
Sự xâm nhiễm vào tế bào động vật
Sự xâm nhiễm vào tế bào vi khuẩn
4. SỰ SINH SẢN CỦA SIÊU KHUẨN
ADN (đơn/đôi) ADN ARNm Protein
ADN + protein SIÊU KHUẨN MỚI
ARN- ARN+ Protein
ARN- + Protein SIÊU KHUẨN MỚI
ARN ADN ARNm Protein
ARN + Protein SIÊU KHUẨN MỚI
5. TIỀN SIÊU KHUẨN
LỘ TRÌNH SINH TAN
Bộ gen của siêu khuẩn hòa nhập vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ Tiền siêu khuẩn (dạng “ngủ” hoặc sinh sản nhưng không gây hại)
PHA TIÊU BÀO
Sinh sản tạo nhiều siêu khuẩn mới phá vỡ tế bào chủ
5. TIỀN SIÊU KHUẨN
BỆNH Ở NGƯỜI
BỆNH Ở ĐỘNG VẬT
Cảm lạnh, cúm, bại liệt, quai bị, thủy đậu, AIDS…
Bạch hầu (do VK Corynebacterium diphtheria + VR)
Lở mồm long móng ở trâu bò
Cúm gia cầm
6. CÁC BỆNH DO SIÊU KHUẨN
BỆNH Ở THỰC VẬT
Khảm thuốc lá, vàng trái đào, xoắn ngọn củ cải đường, hoại tử mô libe, bướu lồi…
CHÚC CÁC EM SINH VIÊN
HỌC TỐT
ĐA DẠNG SINH HỌC
Giảng viên: NGÔ THANH PHONG
BỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌC
SINH GIỚI CHIA THÀNH 5 GIỚI
Sinh vật sơ hạch
Nguyên sinh vật
Nấm
Thực vật
Động vật
CHƯƠNG 12
SINH VẬT SƠ HẠCH
VÀ SIÊU KHUẨN
Giảng viên: NGÔ THANH PHONG
BỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌC
NỘI DUNG CHƯƠNG 12
I. SINH VẬT SƠ HẠCH
II. SIÊU KHUẨN (VIRUS)
SINH VẬT SƠ HẠCH
I. SINH VẬT SƠ HẠCH
NHÓM SINH VẬT XƯA NHẤT
HIỆN DIỆN KHẮP NƠI
KHÔNG CÓ MÀNG NHÂN VÀ CÁC BÀO QUAN CŨNG KHÔNG CÓ MÀNG
VI KHUẨN, VI KHUẨN LAM, MYCOPLASMA, VI KHUẨN CỔ…
1. VI KHUẨN
1. VI KHUẨN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Sinh vật sơ hạch, đơn bào
Kích thước: 1-3μm
Hình dạng: cầu (coccus), que (bacillus), phẩy, xoắn…
diplococcus, streptococcus, staphylococcus
1. VI KHUẨN
1. VI KHUẨN (tt)
VÁCH TẾ BÀO
Cấu tạo bằng peptidoglycan (murein)
Glycocalyx (chuỗi đường đa)
Vách tế bào Gram + và Gram –
(Hans Christian Gram PP nhuộm Gram)
VK Gram – : lớp ngoài có nhiều lipopolysaccharide
1. VI KHUẨN (tt)
PP nhuộm Gram
Penicilline ức chế thành lập murein Diệt VK Gram +
Christian violet
Vi khuẩn
Tím Gram +
Rượu
Safranin/Fuchsin
Đỏ Gram –
1. VI KHUẨN (tt)
CHẤT NGUYÊN SINH
Chất biến dưỡng: Glycogen
Một số hạt dự trữ, tinh thể lưu huỳnh
ADN đơn/đôi dạng vòng, plasmid
1. VI KHUẨN (tt)
SINH SẢN
Phân đôi kiểu trực phân
Thành lập bào tử
Tiếp hợp
1. VI KHUẨN (tt)
CỬ ĐỘNG
Chiên mao
Vi nhung mao (pili)
Trượt trên bề mặt giá thể
1. VI KHUẨN (tt)
KHÁC BIỆT SINH HÓA
VK DỊ DƯỠNG
Hoại sinh
Ký sinh
VK TỰ DƯỠNG
Quang dưỡng (O2↑ hoặc không)
Hoá dưỡng
1. VI KHUẨN (tt)
VI KHUẨN THẬT VÀ VI KHUẨN CỔ
VK THẬT
VK CỔ
Vách tế bào không peptidoglycan
Kỵ khí sinh methane
Sống ở môi trường khắc nghiệt
(Nhiệt độ sôi, môi trường rất mặn, rất acid…)
2. VI KHUẨN LAM
2. VI KHUẨN LAM
Tổ chức: Đơn bào hoặc tộc đoàn
Sinh sản: phân đôi, tảo đoạn, bì bào tử
Cử động: Trượt, dợn sóng hay dao động
Sắc tố: Diệp lục tố a và carotenoid, phycobilin (2 sắc tố xanh và 1 sắc tố đỏ)
Quang hợp: tạo oxy đầu tiên trên Trái đất
3. ẢNH HƯỞNG CỦA SINH VẬT SƠ HẠCH
3. ẢNH HƯỞNG CỦA SV SƠ HẠCH
Ảnh hưởng có hại
Gây bệnh cho thực vật, động vật và con người
Ảnh hưởng có lợi
Cố định đạm, khử amin, nitrite hóa, chu chuyển lưu huỳnh…
Tạo kháng sinh, lên men, phân huỷ dầu tràn…
Ứng dụng trong kỹ thuật di truyền
3. ẢNH HƯỞNG CỦA SV SƠ HẠCH
II. SIÊU KHUẨN
(VIRUS)
II. SIÊU KHUẨN (VIRUS)
1. CẤU TRÚC
Vỏ protein và lõi acid nhân (acid nucleic)
2. CÁC LOẠI SIÊU KHUẨN
Tên siêu khuẩn theo mô hay cơ quan nhiễm
Tên theo bệnh
Tên theo loại sinh vật bị nhiễm (ký chủ)
Tên theo loại acid nhân…
II. SIÊU KHUẨN (VIRUS)
3. SỰ XÂM NHIỄM CỦA SIÊU KHUẨN
Sự xâm nhiễm vào tế bào thực vật
Sự xâm nhiễm vào tế bào động vật
Sự xâm nhiễm vào tế bào vi khuẩn
4. SỰ SINH SẢN CỦA SIÊU KHUẨN
ADN (đơn/đôi) ADN ARNm Protein
ADN + protein SIÊU KHUẨN MỚI
ARN- ARN+ Protein
ARN- + Protein SIÊU KHUẨN MỚI
ARN ADN ARNm Protein
ARN + Protein SIÊU KHUẨN MỚI
5. TIỀN SIÊU KHUẨN
LỘ TRÌNH SINH TAN
Bộ gen của siêu khuẩn hòa nhập vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ Tiền siêu khuẩn (dạng “ngủ” hoặc sinh sản nhưng không gây hại)
PHA TIÊU BÀO
Sinh sản tạo nhiều siêu khuẩn mới phá vỡ tế bào chủ
5. TIỀN SIÊU KHUẨN
BỆNH Ở NGƯỜI
BỆNH Ở ĐỘNG VẬT
Cảm lạnh, cúm, bại liệt, quai bị, thủy đậu, AIDS…
Bạch hầu (do VK Corynebacterium diphtheria + VR)
Lở mồm long móng ở trâu bò
Cúm gia cầm
6. CÁC BỆNH DO SIÊU KHUẨN
BỆNH Ở THỰC VẬT
Khảm thuốc lá, vàng trái đào, xoắn ngọn củ cải đường, hoại tử mô libe, bướu lồi…
CHÚC CÁC EM SINH VIÊN
HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)