Sinh học đại cưong chưong 2
Chia sẻ bởi Lê Duy Khánh |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: sinh học đại cưong chưong 2 thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
1
CHƯƠNG 2
GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG
NĂM 2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC
SỰ SINH SẢN
CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
2
NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
3
SINH SẢN VÔ TÍNH
4
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
1. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
2. SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG TỰ NHIÊN
Từ một phần của cây mẹ → cây con
→ SSVT hay SINH SẢN DINH DƯỠNG
- SSVT từ rễ, thân, lá
SSVT từ phôi sinh dưỡng
SSVT từ cầu hành
3. ỨNG DỤNG SSVT Ở TV TRONG NÔNG NGHIỆP
- Giâm cành - Chiết cành
Ghép cành - Cấy mô
5
I. SINH SẢN VÔ TÍNH (tt)
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
6
I. SINH SẢN VÔ TÍNH (tt)
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
7
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
8
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG SSHT
GIAI ĐOẠN GIAO TỬ THỰC VẬT – ĐƠN BỘI (n)
SỰ XEN KẺ THẾ HỆ
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
GIAI ĐOẠN BÀO TỬ THỰC VẬT – LƯỠNG BỘI (2n)
HOA TRẦN, HOA ĐƠN PHÁI, HOA LƯỠNG PHÁI…
9
II. SINH SẢN HỮU TÍNH (tt)
TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN
HOA: CHỒI CÀNH PHÁT TRIỂN HẠN ĐỊNH, MANG CÁC LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG SINH SẢN
10
1. TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN (tt)
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
11
CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
TRÀNG HOA: Nhiều cánh hoa → Bảo vệ, dẫn dụ côn trùng
ĐÀI HOA: Nhiều lá đài → Bảo vệ, quang hợp
1. TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN (tt)
BỘ NHỤY ĐỰC: Nhiều tiểu nhụy (mỗi tiểu nhụy gồm chỉ nhụy và bao phấn) → Tạo giao tử đực
BỘ NHỤY CÁI: 1 hay nhiều nhụy (mỗi nhụy có bầu noãn, vòi nhụy và nướm → Tạo giao tử cái, trái
12
2. QUANG KỲ
VÀ SỰ TRỔ HOA
13
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CÂY NGÀY DÀI: Trổ hoa vào mùa hè
CÂY NGÀY NGẮN: Trổ hoa vào mùa xuân và thu
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA
CÂY TRUNG TÍNH: Không bị ảnh hưởng ngày đêm
14
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA (tt)
CÂY ĐÊM NGẮN
15
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA (tt)
CÂY ĐÊM DÀI
16
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA (tt)
CÂY NGÀY NGẮN
17
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
18
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
a) SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ ĐỰC: TRONG BAO PHẤN
Mẫu bào giảm phân
→ Tứ bào tử
→ mỗi tứ bào tử có nhân n phân cắt
→ Hạt phấn 2 nhân (1 nhân sinh dục và 1 nhân sinh dưỡng)
19
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
20
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
21
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
b) SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ CÁI: TRONG BẦU NOÃN
Bào tử nang giảm phân
→ 4 đại bào tử đơn bội (3 hoại đi), có 1 phân cắt nhiều lần
→ Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội
22
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
b) SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ CÁI (tt):
Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội, bao gồm:
1 tế bào có 2 nhân cực
1 trứng ở đầu túi phôi
2 trợ cầu ở 2 bên trứng
3 đối cầu
23
4. SỰ THỤ PHẤN
VÀ SỰ THỤ TINH
24
4. SỰ THỤ PHẤN VÀ SỰ THỤ TINH
a) SỰ THỤ PHẤN
Sự thụ phấn xãy ra khi hạt phấn rơi lên nướm của bộ nhụy cái
Chú ý các khái niệm:
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo (giao phấn)
Thụ phấn nhân tạo
25
a) SỰ THỤ PHẤN
Động vật giúp thụ phấn
26
4. SỰ THỤ PHẤN VÀ SỰ THỤ TINH (tt)
b) SỰ THỤ TINH
Sau khi thụ phấn, hạt phấn nẩy mầm tạo ống phấn (nhân sinh dưỡng kéo dài ống phấn) vào túi phôi, nhân sinh dục phân cắt tạo 2 tinh trùng.
Sự thụ tinh ở thực vật còn được gọi là thụ tinh “đôi” hay “kép”, gồm 2 quá trình diễn ra song song.
1 tinh trùng + Trứng → Hợp tử 2n → Phôi
1 tinh trùng + 2 nhân cực → Hợp tử 3n → Phôi nhủ
Hột
27
5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI, HỘT VÀ TRÁI
28
5. SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, HỘT VÀ TRÁI
a) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI
Hợp tử 2n phân cắt → Tế bào ngọn và tế bào gốc → Phôi và dây treo → Cây mầm (Chồi mầm, thân mầm, lá mầm và rễ mầm.
b) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỘT
Khi phôi và phôi nhũ ngừng phát triển sẽ tạo thành hột trưởng thành, có vỏ hột bao bọc.
29
5. SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, HỘT VÀ TRÁI (tt)
c) SỰ PHÁT TRIỂN TRÁI
Trái được tạo thành do bầu noãn hoặc từ các thành phần khác của hoa
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM
+ Quả đơn
+ Quả kép: Hợp quả (1 hoa có nhiều bầu noãn) và Đa quả (1 phát hoa có nhiều hoa)
+ Quả thật và Giả quả
+ Bầu noãn thượng – hạ - trung
+ Quả mập và quả khô
30
III. SỰ PHÁT TÁN
CỦA HỘT
31
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
32
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
33
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
34
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
35
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
36
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
37
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
38
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
39
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
SSVT là gì? Ứng dụng trong nông nghiệp
II. SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH
Các thành phần của hoa và chức năng; Quang kỳ; Sự phát sinh giao tử; Sự thụ phấn và thụ tinh; Các kiểu trái
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
Các nhân tố giúp hột phát tán
CHƯƠNG 2
GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG
NĂM 2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC
SỰ SINH SẢN
CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
2
NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
3
SINH SẢN VÔ TÍNH
4
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
1. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
2. SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG TỰ NHIÊN
Từ một phần của cây mẹ → cây con
→ SSVT hay SINH SẢN DINH DƯỠNG
- SSVT từ rễ, thân, lá
SSVT từ phôi sinh dưỡng
SSVT từ cầu hành
3. ỨNG DỤNG SSVT Ở TV TRONG NÔNG NGHIỆP
- Giâm cành - Chiết cành
Ghép cành - Cấy mô
5
I. SINH SẢN VÔ TÍNH (tt)
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
6
I. SINH SẢN VÔ TÍNH (tt)
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
7
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
8
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG SSHT
GIAI ĐOẠN GIAO TỬ THỰC VẬT – ĐƠN BỘI (n)
SỰ XEN KẺ THẾ HỆ
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
GIAI ĐOẠN BÀO TỬ THỰC VẬT – LƯỠNG BỘI (2n)
HOA TRẦN, HOA ĐƠN PHÁI, HOA LƯỠNG PHÁI…
9
II. SINH SẢN HỮU TÍNH (tt)
TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN
HOA: CHỒI CÀNH PHÁT TRIỂN HẠN ĐỊNH, MANG CÁC LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG SINH SẢN
10
1. TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN (tt)
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
11
CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
TRÀNG HOA: Nhiều cánh hoa → Bảo vệ, dẫn dụ côn trùng
ĐÀI HOA: Nhiều lá đài → Bảo vệ, quang hợp
1. TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN (tt)
BỘ NHỤY ĐỰC: Nhiều tiểu nhụy (mỗi tiểu nhụy gồm chỉ nhụy và bao phấn) → Tạo giao tử đực
BỘ NHỤY CÁI: 1 hay nhiều nhụy (mỗi nhụy có bầu noãn, vòi nhụy và nướm → Tạo giao tử cái, trái
12
2. QUANG KỲ
VÀ SỰ TRỔ HOA
13
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CÂY NGÀY DÀI: Trổ hoa vào mùa hè
CÂY NGÀY NGẮN: Trổ hoa vào mùa xuân và thu
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA
CÂY TRUNG TÍNH: Không bị ảnh hưởng ngày đêm
14
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA (tt)
CÂY ĐÊM NGẮN
15
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA (tt)
CÂY ĐÊM DÀI
16
2. QUANG KỲ VÀ SỰ TRỔ HOA (tt)
CÂY NGÀY NGẮN
17
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
18
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
a) SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ ĐỰC: TRONG BAO PHẤN
Mẫu bào giảm phân
→ Tứ bào tử
→ mỗi tứ bào tử có nhân n phân cắt
→ Hạt phấn 2 nhân (1 nhân sinh dục và 1 nhân sinh dưỡng)
19
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
20
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
21
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
b) SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ CÁI: TRONG BẦU NOÃN
Bào tử nang giảm phân
→ 4 đại bào tử đơn bội (3 hoại đi), có 1 phân cắt nhiều lần
→ Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội
22
3. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ (tt)
b) SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ CÁI (tt):
Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội, bao gồm:
1 tế bào có 2 nhân cực
1 trứng ở đầu túi phôi
2 trợ cầu ở 2 bên trứng
3 đối cầu
23
4. SỰ THỤ PHẤN
VÀ SỰ THỤ TINH
24
4. SỰ THỤ PHẤN VÀ SỰ THỤ TINH
a) SỰ THỤ PHẤN
Sự thụ phấn xãy ra khi hạt phấn rơi lên nướm của bộ nhụy cái
Chú ý các khái niệm:
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo (giao phấn)
Thụ phấn nhân tạo
25
a) SỰ THỤ PHẤN
Động vật giúp thụ phấn
26
4. SỰ THỤ PHẤN VÀ SỰ THỤ TINH (tt)
b) SỰ THỤ TINH
Sau khi thụ phấn, hạt phấn nẩy mầm tạo ống phấn (nhân sinh dưỡng kéo dài ống phấn) vào túi phôi, nhân sinh dục phân cắt tạo 2 tinh trùng.
Sự thụ tinh ở thực vật còn được gọi là thụ tinh “đôi” hay “kép”, gồm 2 quá trình diễn ra song song.
1 tinh trùng + Trứng → Hợp tử 2n → Phôi
1 tinh trùng + 2 nhân cực → Hợp tử 3n → Phôi nhủ
Hột
27
5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI, HỘT VÀ TRÁI
28
5. SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, HỘT VÀ TRÁI
a) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI
Hợp tử 2n phân cắt → Tế bào ngọn và tế bào gốc → Phôi và dây treo → Cây mầm (Chồi mầm, thân mầm, lá mầm và rễ mầm.
b) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỘT
Khi phôi và phôi nhũ ngừng phát triển sẽ tạo thành hột trưởng thành, có vỏ hột bao bọc.
29
5. SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, HỘT VÀ TRÁI (tt)
c) SỰ PHÁT TRIỂN TRÁI
Trái được tạo thành do bầu noãn hoặc từ các thành phần khác của hoa
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM
+ Quả đơn
+ Quả kép: Hợp quả (1 hoa có nhiều bầu noãn) và Đa quả (1 phát hoa có nhiều hoa)
+ Quả thật và Giả quả
+ Bầu noãn thượng – hạ - trung
+ Quả mập và quả khô
30
III. SỰ PHÁT TÁN
CỦA HỘT
31
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
32
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
33
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
34
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
35
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
36
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
37
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
38
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT (tt)
SỰ PHÁT TÁN TỰ NHIÊN
39
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
SSVT là gì? Ứng dụng trong nông nghiệp
II. SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH
Các thành phần của hoa và chức năng; Quang kỳ; Sự phát sinh giao tử; Sự thụ phấn và thụ tinh; Các kiểu trái
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
Các nhân tố giúp hột phát tán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)