Sinh học đại cưong A2 chưong 3

Chia sẻ bởi Lê Duy Khánh | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: sinh học đại cưong A2 chưong 3 thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

1
CHƯƠNG 3
GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG
NĂM 2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC
SỰ PHÁT TRIỂN
và CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
2
NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
II. CÁC HORMONE TĂNG TRƯỞNG
CỦA THỰC VẬT
III. CÁC BẰNG CHỨNG VỀ TÍNH TOÀN
NĂNG CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
3
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA THỰC VẬT
1. SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON
4
a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT
HỘT
NẨY MẦM
Hột hút nước → Tăng thể tích lên 200%
→ bung vỏ hột
Sự biến dưỡng của phôi tăng → Tế bào phân cắt mạnh → bung vỏ hột → Rễ mầm phát triển
Hột hấp thu nước → giải phóng Gibberellin
→ Kích thích tổng hợp amylaz → Năng lượng → Phân cắt tế bào cây mầm
ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ HỘT NẨY NẦM
5
THƯỢNG
ĐỊA
HẠ ĐỊA
HÌNH THỨC
NẨY MẦM CỦA HỘT
a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT (tt)
6
a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT (tt)
HÌNH THỨC NẨY NẦM CỦA HỘT
NẨY MẦM
THƯỢNG ĐỊA
7
a) SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT (tt)
HÌNH THỨC NẨY NẦM CỦA HỘT
NẨY MẦM HẠ ĐỊA
8
Cây nhất niên:
Chậm → Nhanh → Chậm → Dừng tăng trưởng → Chết
Cây đa niên:
Chậm → Nhanh → Chậm … → Chậm → Dừng tăng trưởng
Sự phát triển của cây con tùy thuộc vào sự phân cắt của mô phân sinh ngọn rễ và ngọn thân
Sự phân cắt và sự tăng dài của tế bào cây con tùy thuộc vào auxin, gibberllin và cytokinin
b) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON
9
2. SỰ TĂNG TRƯỞNG
CỦA RỄ VÀ CỦA THÂN
10
a) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ
Sự tăng trưởng của rễ xuất phát từ mô phân sinh ngọn rễ.
Sự tăng dài của tế bào rễ chủ yếu là do auxin và gibberellin

PHÂN SINH NGỌN RỄ

PHÂN CẮT
Chóp rễ

Mở đường cho rễ chui qua đất
Phát sinh ra vùng
tăng trưởng, vùng
chuyên hóa (vùng lông hút)
11
a) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ (tt)
12
b) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA THÂN
CHỒI: MÔ PHÂN SINH NGỌN VÀ LÓNG (chưa tăng dài) ► KHỐI SƠ KHỞI
TẾ BÀO
CHUYÊN HÓA CỦA THÂN
KHỐI SƠ KHỞI CỦA LÁ
MÔ SƠ CẤP CỦA THÂN
13
b) SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA THÂN (tt)
14
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT
15
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT
QUANG HƯỚNG ĐỘNG
THÂN: QUANG HƯỚNG ĐỘNG DƯƠNG (+)
RỄ: QUANG HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)
16
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
17
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ►CHIỀU TRỌNG LỰC
18
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ► CHIỀU TRỌNG LỰC
THÂN: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)
RỄ: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG DƯƠNG (+)
19
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
20
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
21
II. CÁC HORMONE TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT
22
Auxin
II. HORMONE TĂNG TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Ethylen
Cytokinin
Acid abscisic
Gibberellin
23
1. AUXIN
VAI TRÒ
CỦA AUXIN
d/. Ngăn cản sự tăng trưởng của chồi bên
a/. Tăng dài tế bào thực vật
b/. Quang hướng động của cây
c/. Vai trò trung gian trong địa hướng động
e/. Ứng dụng trong thương mại
AUXIN ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THEO KIỂU KHUẾCH TÁN
TÁC ĐỘNG CHÍNH LÀ TĂNG DÀI TB
24
1. AUXIN (tt)
a/. TĂNG DÀI
TẾ BÀO
Cơ chế tác động:
Auxin acid hóa kéo giản vách tế bào
→ H+ từ tế bào chất chèn vào vách tế bào
→ Bẻ gãy liên kết chéo trong celluloz
→ Nước thẩm thấu vào
→ Kéo căng tế bào theo chiều dài
25
1. AUXIN (tt)
b/. QUANG HƯỚNG ĐỘNG
26
1. AUXIN (tt)
b/. QUANG HƯỚNG ĐỘNG (tt)
27
1. AUXIN (tt)
c/. AUXIN CÓ VAI TRÒ TRUNG GIAN TRONG ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG
d/. AUXIN NGĂN CẢN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CHỒI BÊN
e/. ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA AUXIN:
Ngăn cản sự rụng trái và lá; Anti auxin; 2, 4 – D…
28
2. GIBBERELLIN
a/. TÁC ĐỘNG
b/. ỨNG DỤNG
Vận chuyển theo mô gỗ và mô libe
Kích thích phân cắt và tăng dài tế bào
Cảm ứng → Hột nẩy mầm
Tăng sản lượng đường mạch nha
Kích thích tăng trưởng trái không hột
29
2. GIBBERELLIN (tt)
30
3. CYTOKININ
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Cytokinin được tổng hợp ở đầu rễ và hột đang phát triển
Được vận chuyển qua mô gỗ từ rễ lên thân.
Kích thích sự phân cắt tế bào (thân)
Làm chậm sự lão hóa
Kích thích sự biến đổi lạp còn non thành lục lạp
Giúp chồi bên tránh bớt sự ức chế của chồi ngọn
Thường tác động kết hợp cùng với auxin
31
3. CYTOKININ (tt)
32
4. ACID ASBCISIC
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Acid asbcisic được tạo ra từ lá trưởng thành
Được vận chuyển theo mô libe
Kiểm soát miên trạng của hột, của chồi và kiểm soát sự rụng lá
Đóng khí khẩu → giúp cây chịu đựng khô hạn
33
4. ACID ASBCISIC (tt)
34
4. ACID ASBCISIC (tt)
Chỉ vài phút sau khi cây bắt đầu héo, hàm lượng acid asbcisic tăng gấp 10 lần
35
5. ETHYLEN (C2H4)
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Ethylen được tổng hợp:
Từ các mô đang lão hóa
Từ trái sắp chín
Kích thích trái chín
Thúc đẩy sự rụng: lá, hoa và trái → Thúc đẩy sự lão hóa
Phá vỡ miên trạng của chồi và hột
Kích thích cây ra hoa
36
5. ETHYLEN (tt)
37
5. ETHYLEN (tt)
38
6. TÁC ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CÁC HORMONE TV
HORMONE ĐIỀU HÒA CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH
Gibberellin, cytokinin và auxin: thúc đẩy phân cắt tế bào, tăng trưởng kích thước

Auxin và gibberellin: tăng dài tế bào

Auxin và cytokinin: điều phối sự phát triển hình thái và chức năng

Acid asbcisic và ethylen: điều khiển quá trình lão hóa
39
6. TÁC ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CÁC HORMONE TV (tt)
40
III. CÁC BẰNG CHỨNG
VỀ TÍNH TOÀN NĂNG
CỦA THỰC VẬT
41
III. TÍNH TOÀN NĂNG CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
1. NUÔI CẤY TẾ BÀO VÀ MÔ
- MỘT TẾ BÀO THỰC VẬT → CÁ THỂ TV MỚI
- MÔ CHUYÊN HÓA → CÁ THỂ TV MỚI
2. NUÔI CẤY PHÔI
- CỨU PHÔI (CỨU PHÔI LAI)
PHÔI SOMA
NUÔI CẤY TÚI PHẤN VÀ HẠT PHẤN
42
1. NUÔI CẤY TẾ BÀO VÀ NUÔI CẤY MÔ
43
2. NUÔI CẤY PHÔI
44
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
Sự nẩy mầm của hột; sự phát triển của cây con; sự tăng trưởng của rễ và thân; giải thích các tính hướng động của TV

II. CÁC HORMONR TĂNG TRƯỞNG CỦA TV
Vai trò tác động của các loại hormone thực vật (Phytohormone)

III. TÍNH TOÀN NĂNG CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
Chú ý các bằng chứng về tính toàn năng của tế bào thực vật và những ứng dụng thực tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)