Sinh hoc dai cuong

Chia sẻ bởi Đinh Xuân Hợi | Ngày 23/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: sinh hoc dai cuong thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
I. Yêu cầu.
Quan sát và nhận diện được hình dạng và cấu trúc tế bào, nhân tế bào ở một số tế bào của người, động vật, thực vật.

II. Nội dung.
1. Tế bào sợi nuôi cấy.
Lấy tế bào phôi thai người trong điều kiện vô trùng và đem nuôi cấy ngay trong môi trường, nhiệt độ, độ pH thích hợp đã có đặt sẵn các tấm lamen vô trùng. Sau 72 giờ các tế bào mọc đều trên lamen, lấy ra định hình (cố định), để khô, nhuộm màu bằng Hematoxyline.
Hình 1. Tế bào sợi nuôi cấy.
Bào
tương
Nhân
Hình 2. Tế bào sợi nuôi cấy.
2. Tế bào thần kinh tủy sống.
Tủy sống chó, hay thỏ, hay khỉ được lấy ra, cố định, đúc khuôn parafin, cắt thành những lát mỏng bằng máy cắt, đưa lát cắt lên lam kính, tẩy parafin, khử nước và nhuộm màu bằng Hematoxyline – Eosin.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Thân noron
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 3. Cấu tạo Nơron.
Tc xynap
Eo Ranvie
Bao Myelyn
Gò axon
Sợi nhánh
Tb Soan
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 4. Luồng xung thần kinh truyền qua Noron.
Hình 5. V�ng ch?t x�m v� v�ng ch?t tr?ng c?a
ti�u b?n th?n kinh t?y s?ng.
Hình 6. Vùng chất xám của tiêu bản thần kinh tủy sống.
Tế bào chất
Nhân
Hình 7. Vùng chất trắng của tiêu bản thần kinh tủy sống.
3. Tế bào biểu bì hành.
Củ hành được tách ra và bóc tách từng lớp vỏ, lột màng mỏng phía trong, cố định và nhuộm màu bằng dung dịch iodua.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 20. Tiêu bản tế bào biểu bì hành.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 21. Tiêu bản tế bào biểu bì hành.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
4. Tế bào máu người.
Sát trùng đầu ngón tay, dùng kim vô trùng chích đầu ngón tay, nặn lấy một giọt máu, nhỏ giọt máu lên 2/3 lame kính sạch, dùng một lame kính khác đẩy giọt máu chạy đều trên lame, để khô, cố định bằng cồn, để khô, nhuộm màu bằng giem sa.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 8. Ti�u b?n t? b�o m�u ngu?i.
Bạch cầu Mono
B?ch c?u Monocyte.
B?ch c?u Monocyte.
Hình 10. Tiêu bản tế bào máu người.
Bạch cầu Limphocyte
Tiểu
cầu
Bạch cầu Lymphocyte.
Bạch cầu Lymphocyte.
Bạch cầu Lymphocyte.
Hình 9. Tiêu bản tế bào máu người.
Bạch cầu trung tính
Hồng
cầu
Bạch cầu trung tính (Neutrophyle)
Bạch cầu ưa axit (Esinophyle)
Bạch cầu ưa Kiềm (Basophyle)
Trung tính Ưa axit Ưa kiềm


So sánh ba loại bạch cầu đa nhân.
5. Tế bào hồng cầu chim (gà).
Lấy một giọt máu gà, nhỏ lên 2/3 lame kính sạch và khô, dùng một lame khác kéo dàn máu như làm với tiêu bản máu người, để khô, cố định bằng cồn, để khô, nhuộm màu bằng giem sa.
Hình 19. Tiêu bản Hồng cầu trong máu gà.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
6. Tế bào niêm mạc miệng (hoặc niêm mạc âm đạo).
Các tế bào lớp lót của các cơ quan dạng ống, dạng hốc thường bị bong ra và dễ bị thay thế bằng những tế bào lớp dưới. Sau khi súc sạch miệng, dùng que nạo đã sát trùng kỹ, nạo mặt trong má, phết mỏng và đều chất nạo mặt trong má lên lam khô và sạch, để khô, cố định bằng dung dịch carnoy – ancol – ether, để khô, nhuộm màu bằng Hematoxiline – arris – eosine.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 11. Tiêu bản tế bào niêm mạc miệng.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Bào tương


Nhân
Hình 12. Tiêu bản tế bào niêm mạc âm đạo.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Bào tương

Nhân
7. Tiêu bản tinh trùng người.
Lấy một giọt tinh dịch người bình thường dàn đều lên lame, để khô, cố định bằng ancol 960, để khô, nhuộm màu bằng phương pháp Papanicolaou.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 13. Tiêu bản tinh trùng người.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Tinh trùng
Hình 14. Tiêu bản tinh trùng người.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Đầu



Cổ



Đuôi
8. Tinh trùng tôm.
Chọn tôm đực to, khỏe, tách ở đốt sống ngực thứ 3, lấy ống dẫn tinh (giống sợi chỉ màu hơi đục và quăn). Dùng kim phẩu tích nghiền ống dẫn tinh trong 1ml dung dịch NaCl 90/00. Vứt bỏ màng ống dẫn tinh, định hình tinh trùng bằng formol 10%, dàn đều lên kính, để khô, nhuộm màu bằng Hematocyline – Eosin.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 15. Tiêu bản Tinh trùng tôm.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
9. Tinh trùng ếch.
Chọn ếch đực, hàm dưới có 2 túi âm thanh (màu xanh hay màu đen).
Mổ lấy tinh hoàn, nghiền trong 2ml dung dịch nước muối sinh lý 90/00. Vứt bỏ màng tinh hoàn và các mảnh to, định hình trong formol 10%, dàn đều lên phiến kính, để khô, nhuộm màu bằng Hematocyline – Eosine.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Tiêu bản tinh hoàn ếch
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 17. Tiêu bản tinh hoàn ếch.
Tinh tr�ng
10. Tinh trùng giun đũa lợn.
Chọn giun đũa lợn đực (thường là con nhỏ thon, đuôi cong), mổ lấy ống dẫn tinh; dùng kim phẩu tích nghiền ống dẫn tinh trong 1ml nước muối sinh lý, gạt bỏ màng ống dẫn tinh, cố định trong dung dịch formol 10%, dàn đều lên phiến kính, nhuộm màu bằng Hematocyline – Eosine.

Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Hình 16. Tiêu bản tinh trùng giun đũa lợn.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

11.Trứng gà.
Quan sát bằng mắt thường. Gà thuộc lớp chim, ngành động vật có xương sống. Trứng gà là loại trứng đoạn hoàng. Cực dinh dưỡng là lòng đỏ trứng. Cực sinh vật đã phát triển thành đĩa phôi nằm trên cực dinh dưỡng (chỉ là một đĩa nhỏ), xung quanh là lòng trắng và dây treo.
Hình 18. Sơ đồ cấu tạo trứng gà.
1. Đĩa phôi; 2. Lòng đỏ; 3. Lòng trắng; 4. Dây treo; 5. Vỏ.
Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
1 2 3 4 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Xuân Hợi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)