SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬTĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH ĐẠI CƯƠNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Tường |
Ngày 23/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬTĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH ĐẠI CƯƠNG thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT
I. CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
a. Mô phân sinh ngọn
b. Mô phân sinh bên
2. Mô chuyên hóa
a. Mô che chở
b. Mô căn bản
- Nhu mô
- Giao mô
- Cương mô
c. Mô dãn truyền
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Rễ cây
a. Hình thái và chức năng
b. Cơ cấu của rễ
2. Thân cây
a. Hình thái và chức năng
b. Cơ cấu của thân
3. Lá cây
a. Hình thái và chức năng
b. Cơ cấu của lá
III. PHẢN ỨNG CỦA THỰC VẬT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE
1. Tính hướng động của thực vật
2. Các hormone thực vật
a. Auxin
b. Gibberellin
c. Cytokinin
d. Acid abscisic
3. Quang kỳ và phytochrom
IV. SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Sinh sản vô tính
2. Sinh sản hữu tính
a. Tổ chức của cơ quan sinh sản
- Đài hoa
- Tràng hoa
- Bộ nhụy đực
- Bộ nhụy cái
3. Sự phát sinh giao tử
a. Sự phát sinh giao tử đực
b. Sự phát sinh giao tứ cái
4. Sự thụ phấn và sự thụ tinh đôi
5. Sự phát triển của phôi, hột và trái
6. Sự nẫy mầm của hột
Phần 1: TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO
I. MÔ THỰC VẬT
MÔ THỰC VẬT LÀ GÌ?
Gồm những tế bào giống nhau về cấu trúc, chức năng, đồng thời chúng liên kết với nhau
PHÂN LOẠI MÔ THỰC VẬT
Dựa vào tính chất và mức độ tổ chức
Mô đơn giản
Mô phức tạp
Dựa vào cấu trúc, chức năng, vị trí và nguồn gốc
Mô phân sinh
Mô chuyên hóa (mô vĩnh viễn)
1. MÔ PHÂN SINH
Gồm những tế bào phôi có khả năng phân cắt
Khi cây phát triển một số vùng ngừng phân cắt, sự phân cắt chỉ diễn ra ở một số vùng nhất định gọi là mô phân sinh
Tùy theo vị trí có thể chia ra mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên
a) Mô phân sinh ngọn
Hiện diện ở ngọn rễ và ngọn thân
Tạo ra tế bào mới giúp cây tăng trưởng theo chiều dài
Mô được tạo ra gọi là mô sơ cấp (primary tissues)
Ở cây họ Hòa bản còn có thêm mô phân sinh lóng
Hình sơ đồ một thực vật có mạch
Mô phân sinh ngọn rễ
Mô phân sinh ngọn thân
b) Mô phân sinh bên
Mô phân sinh bên còn được gọi là tượng tầng
tượng tầng libe gỗ
tượng tầng sube nhu bì
Tạo ra tế bào mới giúp cây tăng trưởng theo đường kính.
Mô được tạo ra gọi là mô thứ cấp (secondary tissues).
→ Libe thứ cấp (ngoài)
Gỗ thứ cấp (trong)
→ Sube ở ngoài
Nhu bì ở trong
TƯỢNG TẦNG LIBE-GỖ
TƯỢNG TẦNG SUBE-NHU BÌ
MÔ CHE CHỞ
MÔ CĂN BẢN
MÔ DẪN TRUYỀN
2. MÔ CHUYÊN HÓA
2. MÔ CHUYÊN HÓA
a) Mô che chở
- Bao bên ngoài của các cơ quan thực vật
- Thường là 1 lớp tế bào, có vách bằng cellulose dày, xếp khích với nhau
- Chức năng: Bảo vệ
SỰ CHUYÊN HÓA → THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CHUYÊN BIỆT CỦA MÔ CHE CHỞ
MÔ
CHE CHỞ
CHUYÊN HÓA MÔ CHE CHỞ → LÔNG HÚT
MÔ CHE CHỞ → LÔNG CHE CHỞ VÀ LÔNG TIẾT
MÔ CHE CHỞ → KHÍ KHẨU
b) Mô căn bản
Phân loại và chức năng:
Nhu mô: Vách cellulose mỏng → Dự trữ
Giao mô: Vách cellulose dày → Nâng đỡ
Cương mô: Vách mộc tố dày tẩm mộc tố → Nâng đỡ. có hai loại tế bào là sợi và cương bào
Vách thứ cấp dày
(b) Tế bào giao mô
Vách sơ cấp mỏng
(a)Tế bào nhu mô
c) Mô dẫn truyền
Mô gỗ: gồm Nhu mô gỗ và mạch gỗ, vách cellulose tẩm mộc tố → dẫn truyền nước và muối khoáng theo một chiều
- Mô libe: Nhu mô libe và tế bào ống sàng, vách cellulose → dẫn truyền chất hữu cơ theo hai chiều ↨
Mô libe
Mô gỗ
Tượng tầng libe gỗ
Mạch gỗ
Nhu mô gỗ
Tế bào dẫn truyền trong mô gỗ
Vách thứ cấp
Tế bào dẫn truyền trong mô libe
II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA TV
1. RỄ
2. THÂN
3. LÁ
1. RỄ
a) Hình thái
Rễ trụ (Rễ cọc)
Rễ chùm (Rễ bất định)
1. RỄ
a) Hình thái
b) Cơ cấu của rễ
Rễ STD: khung caspary Rễ ĐTD: khung sube U
Rễ đơn tử diệp
Rễ song tử diệp
b) Cơ cấu của rễ
Căn bì→ vùng vỏ → nội bì → chu luân → vùng lõi (trụ)
↓ ↓ ↓ ↓ ↓
Lông Nhu mô vỏ Phân nhánh rễ nhu mô tủy
Hút và các khoảng trống và mô dẫn truyền
NỘI BÌ Rễ STD có khung caspary
Rễ ĐTD có khung sube U
Rễ STD có mô gỗ hình chữ thập hay hình sao
Rễ ĐTD có mô gỗ và mô libe xếp xen nhau không có dạng chữ thập
MÔ DẪN TRUYỀN
2. THÂN
a) Hình thái
THÂN GỖ
(THÂN MỘC)
↓
ĐA NIÊN
↓
Cứng,
rắn chắc
THÂN CỎ
(THÂN THẢO)
↓
NHẤT NIÊN
↓
Mềm,
Mọng nước
b) Cơ cấu của thân
ĐƠN TỬ DIỆP
NHIỀU VÒNG BÓ MẠCH
BÓ MẠCH HÌNH CHỮ V, MÔ GỖ BAO LẤY MÔ LIBE
SONG TỬ DIỆP
1 VÒNG BÓ MẠCH
BÓ MẠCH GỒM GỖ VÀ LIBE CHỒNG LÊN NHAU
Bó mạch
Bó mạch
Cơ cấu thân song tử diệp
SO SÁNH RỄ VÀ THÂN
SO SÁNH RỄ
và THÂN
RỄ CÂY
VỎ > TRỤ
MẠCH GỖ
PHÂN HÓA
HƯỚNG TÂM
THÂN CÂY
VỎ < TRỤ
MẠCH GỖ
PHÂN HÓA
LI TÂM
Thân Đơn tử diệp
Thân Song tử diệp
3. LÁ
Cách sắp xếp của lá trên thân (Diệp tự)
- Lá gắn vào thân ở Mắt lá
Cách sắp xếp của lá trên cây → Diệp tự: được định sẵn từ chồi ngọn (khối sơ khởi của lá)
Cách sắp xếp của lá → đảm bảo tính hợp lí: nhận ánh sáng tối đa, mất nước tối thiểu, trao đổi khí thuận lợi
Đời sống của lá:
→ cây thường xanh
→ cây có lá rụng theo mùa
b) Hình thái của lá
Thành phần của một lá: cuống, gân và phiến lá
Hình dạng và kích thước lá: tùy loài và điều kiện sinh thái
Kiểu lá: Lá đơn và lá kép (lông chim và chân vịt)
Kiểu gân lá: Song song (ĐTD) và hình mạng (STD)
Gân lá hình mạng
Gân lá song song
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KIỂU LÁ
Kiểu Lá đơn
Kiểu Lá kép
c) Cơ cấu của phiến lá
Đặc điểm cấu tạo:
Đối xứng 2 bên,
Biểu bì bao lấy diệp nhục và gân lá (mô dẫn truyền của lá)
- Thành phần cơ cấu của phiến lá gồm có:
Biểu bì
Diệp nhục (lục mô)
Mô dẫn truyền của lá (gân lá)
Biểu bì: 1 lớp tế bào,
vách cellulose,
tiết cutin, lông che chở , lông tiết, khí khẩu…
Diệp nhục (lục mô):
Lá STD có lục mô hàng rào và lục mô khuyết → cơ cấu dị diện
Lá ĐTD chỉ có lục mô đạo → cơ cấu đẳng diện
Mô dẫn truyền của lá (gân lá): được nối từ mô dẫn truyền của thân, cành
I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
PHẦN 2: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
1. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
2. SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG TỰ NHIÊN
SSVT từ rễ, thân, lá
SSVT từ phôi sinh dưỡng
SSVT bằng sự tiếp hợp GT
3. ỨNG DỤNG SSVT Ở TV TRONG NÔNG NGHIỆP
Giâm cành - Chiết cành
Ghép cành - Cấy mô
Không có sự phối hợp giao tử
Do quá trình nguyên phân
Thế hệ con đồng nhất về kiểu di truyền
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG SSHT
GIAI ĐOẠN GIAO TỬ THỰC VẬT – ĐƠN BỘI (n)
SỰ XEN KẺ THẾ HỆ
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
GIAI ĐOẠN BÀO TỬ THỰC VẬT – LƯỠNG BỘI (2n)
HOA TRẦN, HOA ĐƠN PHÁI, HOA LƯỠNG PHÁI…
SỰ XEN KẼ THẾ HỆ CỦA THỰC VẬT HỘT KÍN
TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN
HOA: CHỒI CÀNH TĂNG TRƯỞNG CÓ HẠN ĐỊNH, MANG CÁC LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG SINH SẢN
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
TRÀNG HOA: Nhiều cánh hoa → Bảo vệ, dẫn dụ côn trùng
ĐÀI HOA: Nhiều lá đài → Bảo vệ, quang hợp
BỘ NHỤY ĐỰC: Nhiều tiểu nhụy (mỗi tiểu nhụy gồm chỉ nhụy và bao phấn) → Tạo giao tử đực
BỘ NHỤY CÁI: 1 hay nhiều nhụy (mỗi nhụy có bầu noãn, vòi nhụy và nướm → Tạo giao tử cái, trái
Hoa trần: hoa thiếu bao hoa
Hoa lưỡng phái: bộ nhụy đực và bộ nhụy cái
Hoa đơn phái: bộ nhụy đực hoặc bộ nhụy cái
Đơn phái đồng chu: hoa đực và hoa cái/ 1cây
Đơn phái biệt chu: hoa đực và hoa cái/ 1cây khác nhau
2. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
a) Sự phát sinh giao tử đực: TRONG BAO PHẤN
Mẫu bào giảm phân
→ Tứ bào tử
→ mỗi tứ bào tử có nhân n phân cắt
→ Hạt phấn 2 nhân (1 nhân sinh dục và 1 nhân sinh dưỡng)
b) Sự phát sinh giao tử cái: TRONG BẦU NOÃN
Bào tử nang giảm phân
→ 4 đại bào tử đơn bội (3 hoại đi), có 1 phân cắt nhiều lần
→ Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội
Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội, bao gồm:
1 tế bào có 2 nhân cực
1 trứng ở đầu túi phôi
2 trợ cầu ở 2 bên trứng
3 đối cấu
Cấu trúc túi phôi (giao tử thực vật cái)
a) Sự thụ phấn
Động vật giúp thụ phấn
b) Sự thụ tinh
Sau khi thụ phấn, hạt phấn nẩy mầm tạo ống phấn (nhân sinh dưỡng kéo dài ống phấn) và đi vào túi phôi, nhân sinh dục phân cắt tạo 2 tinh trùng.
Sự thụ tinh ở thực vật còn được gọi là thụ tinh “đôi” hay “kép”, gồm 2 quá trình diễn ra song song.
1 nhân sinh dục + Trứng → Hợp tử 2n → Phôi
1 nhân sinh dục + 2 nhân cực → Hợp tử 3n → Phôi nhủ Hột
Phôi nhủ 3n
Phôi 2n
Nhân cực
Trứng
(1) Hạt phấn nẩy mầm mọc ra ống phấn. Hai nhân trong hạt phấn đi vào trong ống phấn. Nhân dinh dưỡng (tube nucleus) điều khiển sự mọc dài ra của ống phấn
(2) Nhân sinh dục phân cắt tạo ra hai tinh trùng (giao tử đực)
(3) Tinh trùng đi vào trong túi phôi
(4) Tinh trùng kết hợp với trứng thành lập hợp tử lưỡng bội → sự phân cắt đẳng nhiễm → hợp tử phát triển thành phôi
(5) Tinh trùng thứ hai kết hợp với hai nhân cực tạo thành hợp tử tam bội → sự phân cắt đẳng nhiễm → mô tam bội (phôi nhũ)
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
II. CÁC HORMONE TĂNG TRƯỞNG
CỦA THỰC VẬT
III. CÁC BẰNG CHỨNG VỀ TÍNH TOÀN
NĂNG CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
PHẦN 3: SỰ PHÁT TRIỂN và CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
1. SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
HỘT
NẨY MẦM
HÌNH THỨC
NẨY MẦM CỦA HỘT
Trục hạ diệp
Trục hạ diệp
Tử diệp
Trục thượng
diệp
Lá đầu tiên
Nẩy mầm thượng địa
Lá đầu tiên
Rễ mầm
Nẩy mầm hạ địa
Nẩy mầm thượng địa
Nẩy mầm hạ địa
auxin, gibberllin và cytokinin
Sự phát triển của cây con tùy thuộc
Mô phân sinh ngọn rễ
Mô phân sinh ngọn thân
2. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ VÀ CỦA THÂN
a) Sự tăng trưởng của rễ
Sự tăng trưởng của rễ mô phân sinh ngọn rễ
Sự tăng dài của tế bào rễ auxin, gibberellin
MÔ
PHÂN SINH NGỌN RỄ
↓
PHÂN CẮT
Chóp rễ
↓
Mở đường cho rễ chui qua đất
Phát sinh ra
vùng tăng trưởng, vùng chuyên hóa (vùng lông hút)
Mô phân hóa thành: tiền bì, vùng căn bản, tiền dẫn truyền
Tiền bì biểu bì
Mô căn bản nội bì và vùng vỏ
Tiền dẫn truyền mô dẫn truyền vùng trụ
b) Sự tăng trưởng của thân
Mô phân sinh ngọn thân Mô sơ cấp của thân
Khối sơ khởi của lá
Mô phân sinh ngọn thân: khoảng cách đều Khối sơ khởi của lá lá mới
Lá mọc từ thân là mắt
Khoảng cách giữa hai mắt là lóng
Chồi gồm: Mô phân sinh ngọn + lóng chưa tăng dài bao trong khối sơ khởi
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT
QUANG HƯỚNG ĐỘNG
THÂN: QUANG HƯỚNG ĐỘNG DƯƠNG (+)
RỄ: QUANG HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
Đáp ứng này là do sự sinh trưởng chuyên hóa một phía của thân cây hay rễ mọc nhanh hơn phía bên kia, làm cho cây cong đi.
Theo Darwin ánh sáng có tác động trên phần đỉnh ngọn của diệp tiêu và có chất gì đó được vận chuyển từ trên xuống làm phần dưới ngọn diệp tiêu mọc cong đi.
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ►CHIỀU TRỌNG LỰC
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ►CHIỀU TRỌNG LỰC
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ► CHIỀU TRỌNG LỰC
THÂN: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)
RỄ: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG DƯƠNG (+)
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
II. CÁC HORMONE TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT
II. HORMONE TĂNG TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
1. AUXIN
VAI TRÒ
CỦA AUXIN
AUXIN ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THEO KIỂU KHUẾCH TÁN
TÁC ĐỘNG CHÍNH LÀ TĂNG DÀI TB
Cơ chế tác động
Auxin acid hóa kéo giản vách tế bào
→ H+ từ tế bào chất chèn vào vách tế bào
→ Bẻ gãy liên kết chéo trong cellulose
Môi trường tế bào ưu trương
→ Nước thẩm thấu vào
→ Kéo căng tế bào theo chiều dài
1. AUXIN
Bẻ gãy liên kết chéo trong cellulose
H+ đi vào vách tế bào
1. AUXIN (tt)
b. Quang hướng động
1. AUXIN (tt)
b. Quang hướng động
1. AUXIN (tt)
c. Auxin có vai trò trung gian trong địa hướng động
d. Auxin ngăn cản sự tăng trưởng của chồi bên
e. Ứng dụng thương mại của auxin
Ngăn cản sự rụng trái và lá; Anti auxin; 2, 4 – D…
2. GIBBERELLIN
Gibberella fugikuroi
2. GIBBERELLIN
a. TÁC ĐỘNG
b. ỨNG DỤNG
Tăng sản lượng đường mạch nha
Kích thích tăng trưởng trái không hột
Gibberellin được tạo ra ở mô non của thân và hột đang phát triển
Vận chuyển theo mô gỗ và mô libe
Kích thích phân cắt và tăng dài tế bào
Cảm ứng → Hột nẩy mầm
3. CYTOKININ
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Cytokinin được tổng hợp ở đầu rễ và hột đang phát triển
Được vận chuyển qua mô gỗ từ rễ lên thân.
Kích thích sự phân cắt tế bào (thân)
Làm chậm sự lão hóa
Kích thích sự biến đổi lạp còn non thành lục lạp
Giúp chồi bên tránh bớt sự ức chế của chồi ngọn
Thường tác động kết hợp cùng với auxin
3. CYTOKININ (tt)
Auxin và cytokinin có họat động phối hợp
Thúc đẩy quá trình phân cắt
Một số trường hợp họat động đối gnhịch
Auxin thúc đẩy tăng dài
Citokininthúc đẩy phân cắt tế bào
4. ACID ASBCISIC
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Acid asbcisic được tạo ra từ lá trưởng thành
Được vận chuyển theo mô libe
Kiểm soát miên trạng của hột, của chồi và kiểm soát sự rụng lá
Đóng khí khẩu → giúp cây chịu đựng khô hạn
4. ACID ASBCISIC (tt)
4. ACID ASBCISIC (tt)
Chỉ vài phút sau khi cây bắt đầu héo, hàm lượng acid asbcisic tăng gấp 10 lần
5. ETHYLEN (C2H4)
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Ethylen được tổng hợp:
Từ các mô đang lão hóa
Từ trái sắp chín
Kích thích trái chín
Thúc đẩy sự rụng: lá, hoa và trái → Thúc đẩy sự lão hóa
Phá vỡ miên trạng của chồi và hột
Kích thích cây ra hoa
5. ETHYLEN (tt)
5. ETHYLEN (tt)
6. TÁC ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CÁC HORMONE TV
HORMONE ĐIỀU HÒA CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH
Gibberellin, cytokinin và auxin: thúc đẩy phân cắt tế bào, tăng trưởng kích thước
Auxin và gibberellin: tăng dài tế bào
Auxin và cytokinin: điều phối sự phát triển hình thái và chức năng
Acid asbcisic và ethylen: gây ra quá trình lão hóa
I. CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
a. Mô phân sinh ngọn
b. Mô phân sinh bên
2. Mô chuyên hóa
a. Mô che chở
b. Mô căn bản
- Nhu mô
- Giao mô
- Cương mô
c. Mô dãn truyền
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Rễ cây
a. Hình thái và chức năng
b. Cơ cấu của rễ
2. Thân cây
a. Hình thái và chức năng
b. Cơ cấu của thân
3. Lá cây
a. Hình thái và chức năng
b. Cơ cấu của lá
III. PHẢN ỨNG CỦA THỰC VẬT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE
1. Tính hướng động của thực vật
2. Các hormone thực vật
a. Auxin
b. Gibberellin
c. Cytokinin
d. Acid abscisic
3. Quang kỳ và phytochrom
IV. SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Sinh sản vô tính
2. Sinh sản hữu tính
a. Tổ chức của cơ quan sinh sản
- Đài hoa
- Tràng hoa
- Bộ nhụy đực
- Bộ nhụy cái
3. Sự phát sinh giao tử
a. Sự phát sinh giao tử đực
b. Sự phát sinh giao tứ cái
4. Sự thụ phấn và sự thụ tinh đôi
5. Sự phát triển của phôi, hột và trái
6. Sự nẫy mầm của hột
Phần 1: TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT BẬC CAO
I. MÔ THỰC VẬT
MÔ THỰC VẬT LÀ GÌ?
Gồm những tế bào giống nhau về cấu trúc, chức năng, đồng thời chúng liên kết với nhau
PHÂN LOẠI MÔ THỰC VẬT
Dựa vào tính chất và mức độ tổ chức
Mô đơn giản
Mô phức tạp
Dựa vào cấu trúc, chức năng, vị trí và nguồn gốc
Mô phân sinh
Mô chuyên hóa (mô vĩnh viễn)
1. MÔ PHÂN SINH
Gồm những tế bào phôi có khả năng phân cắt
Khi cây phát triển một số vùng ngừng phân cắt, sự phân cắt chỉ diễn ra ở một số vùng nhất định gọi là mô phân sinh
Tùy theo vị trí có thể chia ra mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên
a) Mô phân sinh ngọn
Hiện diện ở ngọn rễ và ngọn thân
Tạo ra tế bào mới giúp cây tăng trưởng theo chiều dài
Mô được tạo ra gọi là mô sơ cấp (primary tissues)
Ở cây họ Hòa bản còn có thêm mô phân sinh lóng
Hình sơ đồ một thực vật có mạch
Mô phân sinh ngọn rễ
Mô phân sinh ngọn thân
b) Mô phân sinh bên
Mô phân sinh bên còn được gọi là tượng tầng
tượng tầng libe gỗ
tượng tầng sube nhu bì
Tạo ra tế bào mới giúp cây tăng trưởng theo đường kính.
Mô được tạo ra gọi là mô thứ cấp (secondary tissues).
→ Libe thứ cấp (ngoài)
Gỗ thứ cấp (trong)
→ Sube ở ngoài
Nhu bì ở trong
TƯỢNG TẦNG LIBE-GỖ
TƯỢNG TẦNG SUBE-NHU BÌ
MÔ CHE CHỞ
MÔ CĂN BẢN
MÔ DẪN TRUYỀN
2. MÔ CHUYÊN HÓA
2. MÔ CHUYÊN HÓA
a) Mô che chở
- Bao bên ngoài của các cơ quan thực vật
- Thường là 1 lớp tế bào, có vách bằng cellulose dày, xếp khích với nhau
- Chức năng: Bảo vệ
SỰ CHUYÊN HÓA → THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CHUYÊN BIỆT CỦA MÔ CHE CHỞ
MÔ
CHE CHỞ
CHUYÊN HÓA MÔ CHE CHỞ → LÔNG HÚT
MÔ CHE CHỞ → LÔNG CHE CHỞ VÀ LÔNG TIẾT
MÔ CHE CHỞ → KHÍ KHẨU
b) Mô căn bản
Phân loại và chức năng:
Nhu mô: Vách cellulose mỏng → Dự trữ
Giao mô: Vách cellulose dày → Nâng đỡ
Cương mô: Vách mộc tố dày tẩm mộc tố → Nâng đỡ. có hai loại tế bào là sợi và cương bào
Vách thứ cấp dày
(b) Tế bào giao mô
Vách sơ cấp mỏng
(a)Tế bào nhu mô
c) Mô dẫn truyền
Mô gỗ: gồm Nhu mô gỗ và mạch gỗ, vách cellulose tẩm mộc tố → dẫn truyền nước và muối khoáng theo một chiều
- Mô libe: Nhu mô libe và tế bào ống sàng, vách cellulose → dẫn truyền chất hữu cơ theo hai chiều ↨
Mô libe
Mô gỗ
Tượng tầng libe gỗ
Mạch gỗ
Nhu mô gỗ
Tế bào dẫn truyền trong mô gỗ
Vách thứ cấp
Tế bào dẫn truyền trong mô libe
II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA TV
1. RỄ
2. THÂN
3. LÁ
1. RỄ
a) Hình thái
Rễ trụ (Rễ cọc)
Rễ chùm (Rễ bất định)
1. RỄ
a) Hình thái
b) Cơ cấu của rễ
Rễ STD: khung caspary Rễ ĐTD: khung sube U
Rễ đơn tử diệp
Rễ song tử diệp
b) Cơ cấu của rễ
Căn bì→ vùng vỏ → nội bì → chu luân → vùng lõi (trụ)
↓ ↓ ↓ ↓ ↓
Lông Nhu mô vỏ Phân nhánh rễ nhu mô tủy
Hút và các khoảng trống và mô dẫn truyền
NỘI BÌ Rễ STD có khung caspary
Rễ ĐTD có khung sube U
Rễ STD có mô gỗ hình chữ thập hay hình sao
Rễ ĐTD có mô gỗ và mô libe xếp xen nhau không có dạng chữ thập
MÔ DẪN TRUYỀN
2. THÂN
a) Hình thái
THÂN GỖ
(THÂN MỘC)
↓
ĐA NIÊN
↓
Cứng,
rắn chắc
THÂN CỎ
(THÂN THẢO)
↓
NHẤT NIÊN
↓
Mềm,
Mọng nước
b) Cơ cấu của thân
ĐƠN TỬ DIỆP
NHIỀU VÒNG BÓ MẠCH
BÓ MẠCH HÌNH CHỮ V, MÔ GỖ BAO LẤY MÔ LIBE
SONG TỬ DIỆP
1 VÒNG BÓ MẠCH
BÓ MẠCH GỒM GỖ VÀ LIBE CHỒNG LÊN NHAU
Bó mạch
Bó mạch
Cơ cấu thân song tử diệp
SO SÁNH RỄ VÀ THÂN
SO SÁNH RỄ
và THÂN
RỄ CÂY
VỎ > TRỤ
MẠCH GỖ
PHÂN HÓA
HƯỚNG TÂM
THÂN CÂY
VỎ < TRỤ
MẠCH GỖ
PHÂN HÓA
LI TÂM
Thân Đơn tử diệp
Thân Song tử diệp
3. LÁ
Cách sắp xếp của lá trên thân (Diệp tự)
- Lá gắn vào thân ở Mắt lá
Cách sắp xếp của lá trên cây → Diệp tự: được định sẵn từ chồi ngọn (khối sơ khởi của lá)
Cách sắp xếp của lá → đảm bảo tính hợp lí: nhận ánh sáng tối đa, mất nước tối thiểu, trao đổi khí thuận lợi
Đời sống của lá:
→ cây thường xanh
→ cây có lá rụng theo mùa
b) Hình thái của lá
Thành phần của một lá: cuống, gân và phiến lá
Hình dạng và kích thước lá: tùy loài và điều kiện sinh thái
Kiểu lá: Lá đơn và lá kép (lông chim và chân vịt)
Kiểu gân lá: Song song (ĐTD) và hình mạng (STD)
Gân lá hình mạng
Gân lá song song
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KIỂU LÁ
Kiểu Lá đơn
Kiểu Lá kép
c) Cơ cấu của phiến lá
Đặc điểm cấu tạo:
Đối xứng 2 bên,
Biểu bì bao lấy diệp nhục và gân lá (mô dẫn truyền của lá)
- Thành phần cơ cấu của phiến lá gồm có:
Biểu bì
Diệp nhục (lục mô)
Mô dẫn truyền của lá (gân lá)
Biểu bì: 1 lớp tế bào,
vách cellulose,
tiết cutin, lông che chở , lông tiết, khí khẩu…
Diệp nhục (lục mô):
Lá STD có lục mô hàng rào và lục mô khuyết → cơ cấu dị diện
Lá ĐTD chỉ có lục mô đạo → cơ cấu đẳng diện
Mô dẫn truyền của lá (gân lá): được nối từ mô dẫn truyền của thân, cành
I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH
III. SỰ PHÁT TÁN CỦA HỘT
PHẦN 2: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
1. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT?
2. SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG TỰ NHIÊN
SSVT từ rễ, thân, lá
SSVT từ phôi sinh dưỡng
SSVT bằng sự tiếp hợp GT
3. ỨNG DỤNG SSVT Ở TV TRONG NÔNG NGHIỆP
Giâm cành - Chiết cành
Ghép cành - Cấy mô
Không có sự phối hợp giao tử
Do quá trình nguyên phân
Thế hệ con đồng nhất về kiểu di truyền
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
HÌNH ẢNH SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
CHÚ Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG SSHT
GIAI ĐOẠN GIAO TỬ THỰC VẬT – ĐƠN BỘI (n)
SỰ XEN KẺ THẾ HỆ
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
GIAI ĐOẠN BÀO TỬ THỰC VẬT – LƯỠNG BỘI (2n)
HOA TRẦN, HOA ĐƠN PHÁI, HOA LƯỠNG PHÁI…
SỰ XEN KẼ THẾ HỆ CỦA THỰC VẬT HỘT KÍN
TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN SINH SẢN
HOA: CHỒI CÀNH TĂNG TRƯỞNG CÓ HẠN ĐỊNH, MANG CÁC LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG SINH SẢN
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOA
TRÀNG HOA: Nhiều cánh hoa → Bảo vệ, dẫn dụ côn trùng
ĐÀI HOA: Nhiều lá đài → Bảo vệ, quang hợp
BỘ NHỤY ĐỰC: Nhiều tiểu nhụy (mỗi tiểu nhụy gồm chỉ nhụy và bao phấn) → Tạo giao tử đực
BỘ NHỤY CÁI: 1 hay nhiều nhụy (mỗi nhụy có bầu noãn, vòi nhụy và nướm → Tạo giao tử cái, trái
Hoa trần: hoa thiếu bao hoa
Hoa lưỡng phái: bộ nhụy đực và bộ nhụy cái
Hoa đơn phái: bộ nhụy đực hoặc bộ nhụy cái
Đơn phái đồng chu: hoa đực và hoa cái/ 1cây
Đơn phái biệt chu: hoa đực và hoa cái/ 1cây khác nhau
2. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
a) Sự phát sinh giao tử đực: TRONG BAO PHẤN
Mẫu bào giảm phân
→ Tứ bào tử
→ mỗi tứ bào tử có nhân n phân cắt
→ Hạt phấn 2 nhân (1 nhân sinh dục và 1 nhân sinh dưỡng)
b) Sự phát sinh giao tử cái: TRONG BẦU NOÃN
Bào tử nang giảm phân
→ 4 đại bào tử đơn bội (3 hoại đi), có 1 phân cắt nhiều lần
→ Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội
Túi phôi có 7 tế bào với 8 nhân đơn bội, bao gồm:
1 tế bào có 2 nhân cực
1 trứng ở đầu túi phôi
2 trợ cầu ở 2 bên trứng
3 đối cấu
Cấu trúc túi phôi (giao tử thực vật cái)
a) Sự thụ phấn
Động vật giúp thụ phấn
b) Sự thụ tinh
Sau khi thụ phấn, hạt phấn nẩy mầm tạo ống phấn (nhân sinh dưỡng kéo dài ống phấn) và đi vào túi phôi, nhân sinh dục phân cắt tạo 2 tinh trùng.
Sự thụ tinh ở thực vật còn được gọi là thụ tinh “đôi” hay “kép”, gồm 2 quá trình diễn ra song song.
1 nhân sinh dục + Trứng → Hợp tử 2n → Phôi
1 nhân sinh dục + 2 nhân cực → Hợp tử 3n → Phôi nhủ Hột
Phôi nhủ 3n
Phôi 2n
Nhân cực
Trứng
(1) Hạt phấn nẩy mầm mọc ra ống phấn. Hai nhân trong hạt phấn đi vào trong ống phấn. Nhân dinh dưỡng (tube nucleus) điều khiển sự mọc dài ra của ống phấn
(2) Nhân sinh dục phân cắt tạo ra hai tinh trùng (giao tử đực)
(3) Tinh trùng đi vào trong túi phôi
(4) Tinh trùng kết hợp với trứng thành lập hợp tử lưỡng bội → sự phân cắt đẳng nhiễm → hợp tử phát triển thành phôi
(5) Tinh trùng thứ hai kết hợp với hai nhân cực tạo thành hợp tử tam bội → sự phân cắt đẳng nhiễm → mô tam bội (phôi nhũ)
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
II. CÁC HORMONE TĂNG TRƯỞNG
CỦA THỰC VẬT
III. CÁC BẰNG CHỨNG VỀ TÍNH TOÀN
NĂNG CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
PHẦN 3: SỰ PHÁT TRIỂN và CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
1. SỰ NẨY MẦM CỦA HỘT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
HỘT
NẨY MẦM
HÌNH THỨC
NẨY MẦM CỦA HỘT
Trục hạ diệp
Trục hạ diệp
Tử diệp
Trục thượng
diệp
Lá đầu tiên
Nẩy mầm thượng địa
Lá đầu tiên
Rễ mầm
Nẩy mầm hạ địa
Nẩy mầm thượng địa
Nẩy mầm hạ địa
auxin, gibberllin và cytokinin
Sự phát triển của cây con tùy thuộc
Mô phân sinh ngọn rễ
Mô phân sinh ngọn thân
2. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ VÀ CỦA THÂN
a) Sự tăng trưởng của rễ
Sự tăng trưởng của rễ mô phân sinh ngọn rễ
Sự tăng dài của tế bào rễ auxin, gibberellin
MÔ
PHÂN SINH NGỌN RỄ
↓
PHÂN CẮT
Chóp rễ
↓
Mở đường cho rễ chui qua đất
Phát sinh ra
vùng tăng trưởng, vùng chuyên hóa (vùng lông hút)
Mô phân hóa thành: tiền bì, vùng căn bản, tiền dẫn truyền
Tiền bì biểu bì
Mô căn bản nội bì và vùng vỏ
Tiền dẫn truyền mô dẫn truyền vùng trụ
b) Sự tăng trưởng của thân
Mô phân sinh ngọn thân Mô sơ cấp của thân
Khối sơ khởi của lá
Mô phân sinh ngọn thân: khoảng cách đều Khối sơ khởi của lá lá mới
Lá mọc từ thân là mắt
Khoảng cách giữa hai mắt là lóng
Chồi gồm: Mô phân sinh ngọn + lóng chưa tăng dài bao trong khối sơ khởi
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT
QUANG HƯỚNG ĐỘNG
THÂN: QUANG HƯỚNG ĐỘNG DƯƠNG (+)
RỄ: QUANG HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)
3. TÍNH HƯỚNG ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (tt)
Đáp ứng này là do sự sinh trưởng chuyên hóa một phía của thân cây hay rễ mọc nhanh hơn phía bên kia, làm cho cây cong đi.
Theo Darwin ánh sáng có tác động trên phần đỉnh ngọn của diệp tiêu và có chất gì đó được vận chuyển từ trên xuống làm phần dưới ngọn diệp tiêu mọc cong đi.
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ►CHIỀU TRỌNG LỰC
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ►CHIỀU TRỌNG LỰC
ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ► CHIỀU TRỌNG LỰC
THÂN: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG ÂM (-)
RỄ: ĐỊA HƯỚNG ĐỘNG DƯƠNG (+)
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
TÍNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
II. CÁC HORMONE TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT
II. HORMONE TĂNG TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
1. AUXIN
VAI TRÒ
CỦA AUXIN
AUXIN ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THEO KIỂU KHUẾCH TÁN
TÁC ĐỘNG CHÍNH LÀ TĂNG DÀI TB
Cơ chế tác động
Auxin acid hóa kéo giản vách tế bào
→ H+ từ tế bào chất chèn vào vách tế bào
→ Bẻ gãy liên kết chéo trong cellulose
Môi trường tế bào ưu trương
→ Nước thẩm thấu vào
→ Kéo căng tế bào theo chiều dài
1. AUXIN
Bẻ gãy liên kết chéo trong cellulose
H+ đi vào vách tế bào
1. AUXIN (tt)
b. Quang hướng động
1. AUXIN (tt)
b. Quang hướng động
1. AUXIN (tt)
c. Auxin có vai trò trung gian trong địa hướng động
d. Auxin ngăn cản sự tăng trưởng của chồi bên
e. Ứng dụng thương mại của auxin
Ngăn cản sự rụng trái và lá; Anti auxin; 2, 4 – D…
2. GIBBERELLIN
Gibberella fugikuroi
2. GIBBERELLIN
a. TÁC ĐỘNG
b. ỨNG DỤNG
Tăng sản lượng đường mạch nha
Kích thích tăng trưởng trái không hột
Gibberellin được tạo ra ở mô non của thân và hột đang phát triển
Vận chuyển theo mô gỗ và mô libe
Kích thích phân cắt và tăng dài tế bào
Cảm ứng → Hột nẩy mầm
3. CYTOKININ
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Cytokinin được tổng hợp ở đầu rễ và hột đang phát triển
Được vận chuyển qua mô gỗ từ rễ lên thân.
Kích thích sự phân cắt tế bào (thân)
Làm chậm sự lão hóa
Kích thích sự biến đổi lạp còn non thành lục lạp
Giúp chồi bên tránh bớt sự ức chế của chồi ngọn
Thường tác động kết hợp cùng với auxin
3. CYTOKININ (tt)
Auxin và cytokinin có họat động phối hợp
Thúc đẩy quá trình phân cắt
Một số trường hợp họat động đối gnhịch
Auxin thúc đẩy tăng dài
Citokininthúc đẩy phân cắt tế bào
4. ACID ASBCISIC
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Acid asbcisic được tạo ra từ lá trưởng thành
Được vận chuyển theo mô libe
Kiểm soát miên trạng của hột, của chồi và kiểm soát sự rụng lá
Đóng khí khẩu → giúp cây chịu đựng khô hạn
4. ACID ASBCISIC (tt)
4. ACID ASBCISIC (tt)
Chỉ vài phút sau khi cây bắt đầu héo, hàm lượng acid asbcisic tăng gấp 10 lần
5. ETHYLEN (C2H4)
TỔNG HỢP
TÁC ĐỘNG
Ethylen được tổng hợp:
Từ các mô đang lão hóa
Từ trái sắp chín
Kích thích trái chín
Thúc đẩy sự rụng: lá, hoa và trái → Thúc đẩy sự lão hóa
Phá vỡ miên trạng của chồi và hột
Kích thích cây ra hoa
5. ETHYLEN (tt)
5. ETHYLEN (tt)
6. TÁC ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CÁC HORMONE TV
HORMONE ĐIỀU HÒA CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH
Gibberellin, cytokinin và auxin: thúc đẩy phân cắt tế bào, tăng trưởng kích thước
Auxin và gibberellin: tăng dài tế bào
Auxin và cytokinin: điều phối sự phát triển hình thái và chức năng
Acid asbcisic và ethylen: gây ra quá trình lão hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)