Sinh học cơ thể động vật
Chia sẻ bởi Cao Ngọc Khánh Thy |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: sinh học cơ thể động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CẤU TRÚC HIỂN VI CỦA CƠ THỂ
Chương I:
I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ CHỨC NĂNG
1. Nguồn gốc:
Ở giai đoạn phát triển sớm của phôi, các tế bào trung mô (có dạng hình sao) tách ra khỏi lá phôi giữa phân bố ở giữa 2 lá phôi (ngoài và trong) biệt hóa thành các dạng mô liên kết.
2. Phân bố
Mô liên kết phân bố hầu khắp cơ thể và luôn nằm ở phía trong của biểu mô
Tham gia tích cực vào quá trình tái sinh và miễn dịch
Máu và bạch huyết cũng xếp vào mô liên kết
Dự trữ nước, mỡ và các chất khoáng (Ca, P,…)
Sự phát triển ác tính của mô liên kết ở mọi cơ quan khác nhau trong cơ thể (gọi là ung thư mô liên kết)
3. Chức năng
Tạo nên các bao liên kết bọc các nội quan, mạch máu, các bó cơ và dây thần kinh… tạo điều kiện cho các cơ quan hoạt động tương đối độc lập nhau.
Tạo thành bộ khung của cơ thể chống đỡ và vận động.
Tạo nên cơ quan tạo máu và bạch huyết.
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:
Các dạng mô liên kết cấu tạo từ 3 thành phần: các tế bào, các sợi, chất cơ bản vô định hình
Dựa vào thành phần của các chất gian bào (sợi, chất cơ bản vô định hình), có 4 nhóm mô liên kết:
+ Mô liên kết mềm
+ Mô liên kết sợi
+ Mô liên kết cứng
+ Mô liên kết lỏng.
1. Thành phần tế bào
Có nguồn gốc từ tế bào trung mô
+ Sản sinh 1 số protêin tham gia hình thành chất cơ bản vô định hình
Nguyên bào sợi:
+ Tổng hợp nên các loại sợi của mô liên kết.và hàn gắn các vết thương.
Mô liên kết mềm và mô liên kết lỏng có thành phần tế bào chiếm ưu thế.
2. Thành phần sợi
SỢI COLLAGEN
(sợi tạo keo, sợi trắng, không màu)
SỢI ELASTIC
(sợi đàn hồi, sợi chun, sợi vàng)
SỢI RETICULAR
(sợi lưới, chỉ nhìn thấy khi thấm AgNO3)
Có mặt hầu hết các loại mô liên kết (trừ mô liên kết lỏng)
Phân bố ở thành động mạch, sụn chun, dây phát âm,…
Phân bố ở các cơ quan tạo huyết (tủy xương, lách) và các màng nền nâng đỡ.
- 1 sợi collagen gồm 3 sợi đơn xoắn lại, đó là các đại phân tử protêin phân đốt, không phân nhánh
- Không có cấu trúc xoắn 3, có phân nhánh để tạo mạng lưới thưa
- Không có cấu trúc xoắn 3, có phân đốt và có phân nhánh tạo mạng lưới dày đặc.
3. Chất cơ bản vô định hình
Lỏng: ở mô liên kết mềm, mô liên kết lỏng,, mô sợi
Cứng: Ở sụn và xương. Chất cơ bản cứng thường hòa quyện với các sợi collagen rất khó phân biệt.
III. PHÂN LOẠI VÀ MÔ TẢ
1. Mô liên kết mềm (Chất cơ bản ở dạng lỏng hoặc bán lỏng)
a. Mô liên kết thưa:
Phân bố: ở dưới da, xen kẽ các nội quan, quanh mạch máu và bạch huyết, vách thần kinh và cơ, màng ngoài sụn và xương, lớp dưới lá thành và lá tạng…
Đặc điểm: Mô liên kết thưa dự trữ nước, có chứa histamin và heparin, có các tế bào sắc tố chứa sắc tố.
Histamin
Heparin sodium
b. Mô liên kết dạng lưới:
(Reticular Connective Tissue)
c. Mô mỡ: (Adipose tissue)
d. Mô nhầy:
(Genatinous connective tissue)
Phân bố: ở dây rốn và da của phôi, mào của gà.
Đặc điểm: Chất cơ bản keo lỏng, các sợi collagen xếp thành từng bó lượn sóng, tế bào hình sao tạo thành mạng chứa nhiều glycogen
e. Mô hạt:
Nguồn gốc: từ mô liên kết thưa (VD: mụn nhọt ở dưới da)
Chỉ xuất hiện khi bị nhiễm khuẩn hoặc bị tổn thương. Khi lành bệnh (hoàn thành việc tái sinh hàn gắn vết thương) không còn mô hạt.
Lymphocytes
Monocytes
Mastocytes
2. Mô liên kết sợi (Chất gian bào chủ yếu là các loại sợi)
a. Gân:
Chịu tác dụng của các lực theo chiều dọc các sợi collagen và các tế bào xếp định hướng song song với chiều tác dụng của lực.
b. Dây chằng:
(Ligament tissue )
Ràng buộc giữa 2 đầu xương dài tạo thành bao khớp hoặc làm nhiệm vụ treo…
c. Cân: (Aponevrose)
Là màng liên kết sợi, mỏng, nhiều lớp
Các sợi collagen trong cùng 1 lớp xếp song song, còn 2 lớp kế tiếp vuông góc hoặc chéo góc nhau.
Cân bao bọc các bó cơ và bắp cơ cơ hoạt động trong lồng định hướng.
d. Lớp bì dưới da: (Dermis)
3. Mô liên kết cứng
Chất gian bào chủ yếu là chất vô định hình cứng hòa quyện với 1 số sợi liên kết còn gọi là chất khuôn.
Thành phần tế bào thưa thớt
Mô liên kết cứng gồm 6 loại:
Phân bố: ở các đầu xương sườn, thành của khí quản và hầu, bộ xương của phôi, mặt khớp của các xương dài khi trưởng thành
+ Các tế bào sụn thường tròn hoặc hình trứng, nằm trong nang sụn
Đặc điểm:
+ Chất khuôn thường đồng nhất, có chứa các sợi collagen, màu xanh ngà.
a. Sụn trong:
Phân bố: có ở vòm mí mắt, vành tai và ống tai, sụn vách mũi, sụn trong lưỡi gà (ở hầu)
+ Các tế bào cùng nằm trong các nang sụn.
Đặc điểm:
+ Trong chất cơ bản vô định hình, có chứa các sợi đàn hồi.
b. Sụn đàn hồi:
Phân bố: gồm các đĩa sụn gian đốt sống, chỗ giao nhau giữa 2 xương mu, mấu các xương có gân bám vào.
Đặc điểm: Các bó sợi collagen xếp sít nhau, xen kẽ với các nang sụn chứa các tế bào sụn.
c. Sụn sợi:
d. Xương xốp:
Đặc điểm: Các dãy xương xếp xen kẽ với các hốc chứa tủy xương là nơi tạo xương dài ở tuổi đang lớn
Phân bố: ở các đầu xương dài (xương ống) và ở lõi các xương dẹt (xương vòm sọ, xương chậu)
e. Xương đặc:
f. Dentine:
3. Mô liên kết lỏng
MÁU
Huyết tương
Tế bào máu
Bạch cầu hạt
Tơ huyết
Huyết thanh
Tiểu cầu
Bạch cầu
Hồng cầu
Bạch cầu
không hạt
Monocytes
Lymphocytes
Basophils
Eosinophils
Neutrophils
Hồng cầu
Erythrocyte
Quá trình hình thành chất từ bạch cầu
Neutrophils
Eosinophils
Basophils
Lymphocytes
Monocytes
Tiểu cầu
Platelets (Thrombocytes)
Thành phần của chất cơ bản lỏng giống như huyết tương nhưng ít protêin hơn
Không có hồng cầu và tiểu cầu, chỉ có bạch cầu như chủ yếu là lymphocytes.
Bạch huyết
Bạch huyết lưu thông trong các mạch bạch huyết, nang bạch huyết và hạch bạch huyết.
D. MÔ CƠ (MUSCLE TISSUE)
I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Nguồn gốc:
Từ lá phôi giữa, riêng cơ bì có nguồn gốc từ lá phôi ngoài
2. Phân bố và đặc điểm chung
Đơn vị cấu tạo có thể là tế bào (cơ trơn, cơ tim) hoặc là hợp bào (cơ vân)
Là loại mô đã được biệt hóa rất cao vận động
Trong tế bào hoặc hợp bào không có trung thể và không có khả năng phân bào từ khi cơ thể sơ sinh đến khi chết (trừ cơ tim).
CƠ TRƠN
(hay cơ tạng) )
CƠ VÂN
(hay cơ xương)
CƠ TIM
Phân bố: ở các nội tạng
Gắn liền với xương (trừ cơ thành bụng và cơ hoành).
Dạng trung gian giữa cơ trơn và cơ vân.
Đặc điểm: co yếu, lâu mỏi và không theo ý muốn.
- Co nhịp nhẹ nhàng, tự động suốt cuộc đời.
Co mạnh nhiều mau mỏi, họat động theo ý muốn
D. MÔ THẦN KINH
I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ
Mô thần kinh có nguồn gốc từ lá phôi ngoài
Quá trình phát triển của hệ thần kinh.
Các vi bào thần kinh đệm là các tế bào ngoại lai.Chúng là dẫn xuất của tế bào trung mô (từ lá phôi giữa) xâm nhập vào mô thần kinh trong quá trình phát triển.
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG:
Hệ thần kinh trung ương
Nơron
Tính hưng phấn với các kích thích dể tạo thành các xung thần kinh.
Dẫn truyền và ức chế xung thần kinh.
Nhiều mối liên hê hữu hình vô hình giữa các tế bào thần kinh trong não cấu trúc tư duy bao trùm cả cấu trúc phân tử và cấu trúc sinh học
Neuron không có khả năng phân bào, nó thiếu hẳn bào quan trung thể
III. MÔ TẢ:
1. Tế bào thần kinh chính thức:
2. Tế bào thần kinh đệm:
Chương I:
I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ CHỨC NĂNG
1. Nguồn gốc:
Ở giai đoạn phát triển sớm của phôi, các tế bào trung mô (có dạng hình sao) tách ra khỏi lá phôi giữa phân bố ở giữa 2 lá phôi (ngoài và trong) biệt hóa thành các dạng mô liên kết.
2. Phân bố
Mô liên kết phân bố hầu khắp cơ thể và luôn nằm ở phía trong của biểu mô
Tham gia tích cực vào quá trình tái sinh và miễn dịch
Máu và bạch huyết cũng xếp vào mô liên kết
Dự trữ nước, mỡ và các chất khoáng (Ca, P,…)
Sự phát triển ác tính của mô liên kết ở mọi cơ quan khác nhau trong cơ thể (gọi là ung thư mô liên kết)
3. Chức năng
Tạo nên các bao liên kết bọc các nội quan, mạch máu, các bó cơ và dây thần kinh… tạo điều kiện cho các cơ quan hoạt động tương đối độc lập nhau.
Tạo thành bộ khung của cơ thể chống đỡ và vận động.
Tạo nên cơ quan tạo máu và bạch huyết.
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:
Các dạng mô liên kết cấu tạo từ 3 thành phần: các tế bào, các sợi, chất cơ bản vô định hình
Dựa vào thành phần của các chất gian bào (sợi, chất cơ bản vô định hình), có 4 nhóm mô liên kết:
+ Mô liên kết mềm
+ Mô liên kết sợi
+ Mô liên kết cứng
+ Mô liên kết lỏng.
1. Thành phần tế bào
Có nguồn gốc từ tế bào trung mô
+ Sản sinh 1 số protêin tham gia hình thành chất cơ bản vô định hình
Nguyên bào sợi:
+ Tổng hợp nên các loại sợi của mô liên kết.và hàn gắn các vết thương.
Mô liên kết mềm và mô liên kết lỏng có thành phần tế bào chiếm ưu thế.
2. Thành phần sợi
SỢI COLLAGEN
(sợi tạo keo, sợi trắng, không màu)
SỢI ELASTIC
(sợi đàn hồi, sợi chun, sợi vàng)
SỢI RETICULAR
(sợi lưới, chỉ nhìn thấy khi thấm AgNO3)
Có mặt hầu hết các loại mô liên kết (trừ mô liên kết lỏng)
Phân bố ở thành động mạch, sụn chun, dây phát âm,…
Phân bố ở các cơ quan tạo huyết (tủy xương, lách) và các màng nền nâng đỡ.
- 1 sợi collagen gồm 3 sợi đơn xoắn lại, đó là các đại phân tử protêin phân đốt, không phân nhánh
- Không có cấu trúc xoắn 3, có phân nhánh để tạo mạng lưới thưa
- Không có cấu trúc xoắn 3, có phân đốt và có phân nhánh tạo mạng lưới dày đặc.
3. Chất cơ bản vô định hình
Lỏng: ở mô liên kết mềm, mô liên kết lỏng,, mô sợi
Cứng: Ở sụn và xương. Chất cơ bản cứng thường hòa quyện với các sợi collagen rất khó phân biệt.
III. PHÂN LOẠI VÀ MÔ TẢ
1. Mô liên kết mềm (Chất cơ bản ở dạng lỏng hoặc bán lỏng)
a. Mô liên kết thưa:
Phân bố: ở dưới da, xen kẽ các nội quan, quanh mạch máu và bạch huyết, vách thần kinh và cơ, màng ngoài sụn và xương, lớp dưới lá thành và lá tạng…
Đặc điểm: Mô liên kết thưa dự trữ nước, có chứa histamin và heparin, có các tế bào sắc tố chứa sắc tố.
Histamin
Heparin sodium
b. Mô liên kết dạng lưới:
(Reticular Connective Tissue)
c. Mô mỡ: (Adipose tissue)
d. Mô nhầy:
(Genatinous connective tissue)
Phân bố: ở dây rốn và da của phôi, mào của gà.
Đặc điểm: Chất cơ bản keo lỏng, các sợi collagen xếp thành từng bó lượn sóng, tế bào hình sao tạo thành mạng chứa nhiều glycogen
e. Mô hạt:
Nguồn gốc: từ mô liên kết thưa (VD: mụn nhọt ở dưới da)
Chỉ xuất hiện khi bị nhiễm khuẩn hoặc bị tổn thương. Khi lành bệnh (hoàn thành việc tái sinh hàn gắn vết thương) không còn mô hạt.
Lymphocytes
Monocytes
Mastocytes
2. Mô liên kết sợi (Chất gian bào chủ yếu là các loại sợi)
a. Gân:
Chịu tác dụng của các lực theo chiều dọc các sợi collagen và các tế bào xếp định hướng song song với chiều tác dụng của lực.
b. Dây chằng:
(Ligament tissue )
Ràng buộc giữa 2 đầu xương dài tạo thành bao khớp hoặc làm nhiệm vụ treo…
c. Cân: (Aponevrose)
Là màng liên kết sợi, mỏng, nhiều lớp
Các sợi collagen trong cùng 1 lớp xếp song song, còn 2 lớp kế tiếp vuông góc hoặc chéo góc nhau.
Cân bao bọc các bó cơ và bắp cơ cơ hoạt động trong lồng định hướng.
d. Lớp bì dưới da: (Dermis)
3. Mô liên kết cứng
Chất gian bào chủ yếu là chất vô định hình cứng hòa quyện với 1 số sợi liên kết còn gọi là chất khuôn.
Thành phần tế bào thưa thớt
Mô liên kết cứng gồm 6 loại:
Phân bố: ở các đầu xương sườn, thành của khí quản và hầu, bộ xương của phôi, mặt khớp của các xương dài khi trưởng thành
+ Các tế bào sụn thường tròn hoặc hình trứng, nằm trong nang sụn
Đặc điểm:
+ Chất khuôn thường đồng nhất, có chứa các sợi collagen, màu xanh ngà.
a. Sụn trong:
Phân bố: có ở vòm mí mắt, vành tai và ống tai, sụn vách mũi, sụn trong lưỡi gà (ở hầu)
+ Các tế bào cùng nằm trong các nang sụn.
Đặc điểm:
+ Trong chất cơ bản vô định hình, có chứa các sợi đàn hồi.
b. Sụn đàn hồi:
Phân bố: gồm các đĩa sụn gian đốt sống, chỗ giao nhau giữa 2 xương mu, mấu các xương có gân bám vào.
Đặc điểm: Các bó sợi collagen xếp sít nhau, xen kẽ với các nang sụn chứa các tế bào sụn.
c. Sụn sợi:
d. Xương xốp:
Đặc điểm: Các dãy xương xếp xen kẽ với các hốc chứa tủy xương là nơi tạo xương dài ở tuổi đang lớn
Phân bố: ở các đầu xương dài (xương ống) và ở lõi các xương dẹt (xương vòm sọ, xương chậu)
e. Xương đặc:
f. Dentine:
3. Mô liên kết lỏng
MÁU
Huyết tương
Tế bào máu
Bạch cầu hạt
Tơ huyết
Huyết thanh
Tiểu cầu
Bạch cầu
Hồng cầu
Bạch cầu
không hạt
Monocytes
Lymphocytes
Basophils
Eosinophils
Neutrophils
Hồng cầu
Erythrocyte
Quá trình hình thành chất từ bạch cầu
Neutrophils
Eosinophils
Basophils
Lymphocytes
Monocytes
Tiểu cầu
Platelets (Thrombocytes)
Thành phần của chất cơ bản lỏng giống như huyết tương nhưng ít protêin hơn
Không có hồng cầu và tiểu cầu, chỉ có bạch cầu như chủ yếu là lymphocytes.
Bạch huyết
Bạch huyết lưu thông trong các mạch bạch huyết, nang bạch huyết và hạch bạch huyết.
D. MÔ CƠ (MUSCLE TISSUE)
I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Nguồn gốc:
Từ lá phôi giữa, riêng cơ bì có nguồn gốc từ lá phôi ngoài
2. Phân bố và đặc điểm chung
Đơn vị cấu tạo có thể là tế bào (cơ trơn, cơ tim) hoặc là hợp bào (cơ vân)
Là loại mô đã được biệt hóa rất cao vận động
Trong tế bào hoặc hợp bào không có trung thể và không có khả năng phân bào từ khi cơ thể sơ sinh đến khi chết (trừ cơ tim).
CƠ TRƠN
(hay cơ tạng) )
CƠ VÂN
(hay cơ xương)
CƠ TIM
Phân bố: ở các nội tạng
Gắn liền với xương (trừ cơ thành bụng và cơ hoành).
Dạng trung gian giữa cơ trơn và cơ vân.
Đặc điểm: co yếu, lâu mỏi và không theo ý muốn.
- Co nhịp nhẹ nhàng, tự động suốt cuộc đời.
Co mạnh nhiều mau mỏi, họat động theo ý muốn
D. MÔ THẦN KINH
I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ
Mô thần kinh có nguồn gốc từ lá phôi ngoài
Quá trình phát triển của hệ thần kinh.
Các vi bào thần kinh đệm là các tế bào ngoại lai.Chúng là dẫn xuất của tế bào trung mô (từ lá phôi giữa) xâm nhập vào mô thần kinh trong quá trình phát triển.
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG:
Hệ thần kinh trung ương
Nơron
Tính hưng phấn với các kích thích dể tạo thành các xung thần kinh.
Dẫn truyền và ức chế xung thần kinh.
Nhiều mối liên hê hữu hình vô hình giữa các tế bào thần kinh trong não cấu trúc tư duy bao trùm cả cấu trúc phân tử và cấu trúc sinh học
Neuron không có khả năng phân bào, nó thiếu hẳn bào quan trung thể
III. MÔ TẢ:
1. Tế bào thần kinh chính thức:
2. Tế bào thần kinh đệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Ngọc Khánh Thy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)