Sinh học: Bệnh bướu cổ nguyên nhân & cách chữa trị
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Sinh học: Bệnh bướu cổ nguyên nhân & cách chữa trị thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Bệnh bướu cổ nguyên nhân và cách cách chữa trị
Có thể sống chung với bướu cổ?
( Nguồn: http://vtv.vn/Article/Get/Co-the-song-chung-voi-buou-co--82e294b82b.html ).
Cụm từ bướu cổ thường được dùng để chỉ những u bướu bất thường xuất hiện ở tuyển giáp trạng của con người. Ở Việt Nam hiện nay, tình trạng bướu cổ không còn xuất hiện nhiều như trước, do đa phần người dân đã có thói quen sử dụng iốt.
Tuy nhiên, bướu cổ không chỉ xuất phát từ việc thiếu iốt mà còn có những nguyên nhân khác nữa. Vì vậy, việc hiểu rõ về căn bệnh này sẽ giúp người dân chủ động phòng tránh, điều trị và có thể chung sống hòa bình với căn bệnh này.
Tuyến giáp trạng nằm ở cổ, là tuyến nội tiết quan trọng điều hòa nhiều hoạt động sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Khi rối loạn chức năng, tuyến giáp có thể gây ra nhiều loại bệnh khác nhau, chẳng hạn như cường giáp trạng, suy giáp trạng, tuyến giáp trạng xuất hiện u lành tính và đặc biệt nguy hiểm là u ác tính. Bướu cổ thường có ở phụ nữ do đặc điểm về nội tiết, với lứa tuổi phổ biến là trên 30.
PGS.TS Tạ Văn Bình – Viện đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa cho biết: “Lâu nay, nhiều người nghĩ rằng, chỉ có một nguyên nhân duy nhất gây ra bướu cổ, đó là thiếu iốt, nhưng trên thực tế, ngoài thiếu iod, thì những những rối loạn về thần kinh và thể dịch cũng có thể dẫn đến các bệnh của tuyến giáp”.
Để phát hiện sớm bướu cổ, tốt nhất, bạn nên khám bệnh định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm/lần. Chúng ta có thể tự kiểm tra cho mình bằng cách đơn giản. Biện pháp tốt nhất để phòng ngừa bướu cổ trước tiên vẫn là bổ sung đầy đủ lượng iốt cho cơ thể. Không thiếu cũng không thừa. Đối với thể trạng của người Việt Nam, ngưỡng an toàn cho mỗi người dùng là bổ sung 200mg iốt trong một ngày. Ngoài muối, một số thực phẩm như cá, mắm tôm, nước mắm... cũng rất giàu iốt nên có thể bổ sung thêm từ nguồn thực phẩm này.
Bên cạnh ăn uống đúng cách, người bệnh cũng cần tránh buồn phiền giận dữ, giữ cho tình cảm được ổn định, lạc quan. Nếu đã có dấu hiệu bướu sưng to nên đến bác sĩ chuyên khoa hoặc bệnh viện để xạ trị hay giải phẫu.
Tác giả : Kim Hải
Bệnh bướu cổ nguyên nhân và cách cách chữa trị
( Nguồn: http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=70d43a4ec3cf945d ).
(QNĐT) - Bướu cổ là sự tăng thể tích của tuyến giáp trạng. Có thể phát hiện bướu cổ to bằng mắt thường (khi bảo người bệnh nuốt, tuyến giáp sẽ chạy ngược lên nhìn rõ hơn) và bằng cách sờ nắn. Siêu âm tuyến giáp cần làm để thấy rõ thể tích của tuyến giáp, bản chất của tuyến là tản phát hay là bướu hòn, tuyến đặc hay có nang. Nếu tuyến giáp to nhưng không kèm theo các rối loạn chức năng như cường giáp (tay run, mạch nhanh...) hay thiểu năng giáp (dạ dày lên xanh xạm, tiếng khàn, lưỡi to dày, cử động chậm chạp...) hay dấu hiệu viêm nhiễm thì đó là bướu cổ đơn thuần. Bướu cổ đơn thuần, tản phát hay gặp nhất, quyết định điều trị phải dựa vào tuổi, tiền sử gia đình và chủ yếu căn cứ vào thể tích của bướu cổ (kích thước to hay nhỏ). * Nguyên nhân: Nguyên nhân dẫn đến bệnh bướu cổ chủ yếu do tác nhân thiếu hụt i-ốt trong cơ thể gây ra nhưng không phải cứ bổ sung đủ i-ốt là bệnh sẽ khỏi. Bướu cổ thực chất là căn bệnh rất khó chữa trị vì tác nhân của nó liên quan đến đến hệ thần kinh. Bình thường, cơ thể con người thu nhận một số i-ốt vô cơ vào dinh dưỡng cho tuyến giáp trạng. Có một lý do nào đó tuyến giáp trạng không nhận được đầy đủ hàm lượng i-ốt nên đã tạo thành kích thích tố tuyến giáp trạng dẫn đến hiện tượng sự bài tiết sẽ tụt giảm. Vì nguyên nhân này, tuyến giáp trạng phải tăng thêm kích thước để sản xuất hormone, biến thành xưng to, gọi là bướu ở cổ. Ngoài ra, những phụ nữ bị kích thích thần kinh trong thời kỳ phát triển hoặc có thai và cho con bú cũng dễ bị nguy cơ bướu cổ. Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa vẫn là bổ sung đầy đủ vi lượng i-ốt cho bữa ăn hàng ngày. Nếu đã có dấu hiệu xưng to
Có thể sống chung với bướu cổ?
( Nguồn: http://vtv.vn/Article/Get/Co-the-song-chung-voi-buou-co--82e294b82b.html ).
Cụm từ bướu cổ thường được dùng để chỉ những u bướu bất thường xuất hiện ở tuyển giáp trạng của con người. Ở Việt Nam hiện nay, tình trạng bướu cổ không còn xuất hiện nhiều như trước, do đa phần người dân đã có thói quen sử dụng iốt.
Tuy nhiên, bướu cổ không chỉ xuất phát từ việc thiếu iốt mà còn có những nguyên nhân khác nữa. Vì vậy, việc hiểu rõ về căn bệnh này sẽ giúp người dân chủ động phòng tránh, điều trị và có thể chung sống hòa bình với căn bệnh này.
Tuyến giáp trạng nằm ở cổ, là tuyến nội tiết quan trọng điều hòa nhiều hoạt động sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Khi rối loạn chức năng, tuyến giáp có thể gây ra nhiều loại bệnh khác nhau, chẳng hạn như cường giáp trạng, suy giáp trạng, tuyến giáp trạng xuất hiện u lành tính và đặc biệt nguy hiểm là u ác tính. Bướu cổ thường có ở phụ nữ do đặc điểm về nội tiết, với lứa tuổi phổ biến là trên 30.
PGS.TS Tạ Văn Bình – Viện đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa cho biết: “Lâu nay, nhiều người nghĩ rằng, chỉ có một nguyên nhân duy nhất gây ra bướu cổ, đó là thiếu iốt, nhưng trên thực tế, ngoài thiếu iod, thì những những rối loạn về thần kinh và thể dịch cũng có thể dẫn đến các bệnh của tuyến giáp”.
Để phát hiện sớm bướu cổ, tốt nhất, bạn nên khám bệnh định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm/lần. Chúng ta có thể tự kiểm tra cho mình bằng cách đơn giản. Biện pháp tốt nhất để phòng ngừa bướu cổ trước tiên vẫn là bổ sung đầy đủ lượng iốt cho cơ thể. Không thiếu cũng không thừa. Đối với thể trạng của người Việt Nam, ngưỡng an toàn cho mỗi người dùng là bổ sung 200mg iốt trong một ngày. Ngoài muối, một số thực phẩm như cá, mắm tôm, nước mắm... cũng rất giàu iốt nên có thể bổ sung thêm từ nguồn thực phẩm này.
Bên cạnh ăn uống đúng cách, người bệnh cũng cần tránh buồn phiền giận dữ, giữ cho tình cảm được ổn định, lạc quan. Nếu đã có dấu hiệu bướu sưng to nên đến bác sĩ chuyên khoa hoặc bệnh viện để xạ trị hay giải phẫu.
Tác giả : Kim Hải
Bệnh bướu cổ nguyên nhân và cách cách chữa trị
( Nguồn: http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=70d43a4ec3cf945d ).
(QNĐT) - Bướu cổ là sự tăng thể tích của tuyến giáp trạng. Có thể phát hiện bướu cổ to bằng mắt thường (khi bảo người bệnh nuốt, tuyến giáp sẽ chạy ngược lên nhìn rõ hơn) và bằng cách sờ nắn. Siêu âm tuyến giáp cần làm để thấy rõ thể tích của tuyến giáp, bản chất của tuyến là tản phát hay là bướu hòn, tuyến đặc hay có nang. Nếu tuyến giáp to nhưng không kèm theo các rối loạn chức năng như cường giáp (tay run, mạch nhanh...) hay thiểu năng giáp (dạ dày lên xanh xạm, tiếng khàn, lưỡi to dày, cử động chậm chạp...) hay dấu hiệu viêm nhiễm thì đó là bướu cổ đơn thuần. Bướu cổ đơn thuần, tản phát hay gặp nhất, quyết định điều trị phải dựa vào tuổi, tiền sử gia đình và chủ yếu căn cứ vào thể tích của bướu cổ (kích thước to hay nhỏ). * Nguyên nhân: Nguyên nhân dẫn đến bệnh bướu cổ chủ yếu do tác nhân thiếu hụt i-ốt trong cơ thể gây ra nhưng không phải cứ bổ sung đủ i-ốt là bệnh sẽ khỏi. Bướu cổ thực chất là căn bệnh rất khó chữa trị vì tác nhân của nó liên quan đến đến hệ thần kinh. Bình thường, cơ thể con người thu nhận một số i-ốt vô cơ vào dinh dưỡng cho tuyến giáp trạng. Có một lý do nào đó tuyến giáp trạng không nhận được đầy đủ hàm lượng i-ốt nên đã tạo thành kích thích tố tuyến giáp trạng dẫn đến hiện tượng sự bài tiết sẽ tụt giảm. Vì nguyên nhân này, tuyến giáp trạng phải tăng thêm kích thước để sản xuất hormone, biến thành xưng to, gọi là bướu ở cổ. Ngoài ra, những phụ nữ bị kích thích thần kinh trong thời kỳ phát triển hoặc có thai và cho con bú cũng dễ bị nguy cơ bướu cổ. Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa vẫn là bổ sung đầy đủ vi lượng i-ốt cho bữa ăn hàng ngày. Nếu đã có dấu hiệu xưng to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)