Sinh học 9 ADN và bản chất của gen
Chia sẻ bởi nguyễn văn vân |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Sinh học 9 ADN và bản chất của gen thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào
Giáo viên và họcsinh
Lớp 9a2
GV dạy: Nguyễn Thị Kim Xoa
phân tử ADN
Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong ADN được thể hiện ở những điểm nào?
+AND là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nucleôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.
+ Khi biết trình tự sắp xếp của các nucleôtit trong mạch đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp các nucleôtit trong mạch đơn kia
Tiết 13. Bài 19 :
ADN VÀ GEN
Tiết 13. Bài 19 :
ADN VÀ GEN
I. ADN TỰ NHÂN ĐÔI
BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi
ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
A
A
A
A
T
T
T
T
G
G
G
G
X
X
X
X
I. ADN tự nhân đôi
? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
? Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào?
? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
ADN mẹ
ADN con
ADN con
Quá trình nhân đôi của ADN
SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN
ADN mẹ
ADN con
ADN con
- Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
-Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
- Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
- -Quá trình nhân đôi diễn ra trên 2 mạch ADN
-Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
-A-T và ngược lại . G-X và ngược lại
- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?
-Được hình thành dần dần trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
-Cấu tạo của 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ. Trong đó mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ.
- Vậy quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
- Giải thích từ khóa: nguyên tắc bổ sung (NTBS) và nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn)?
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau:
-A-T-G-X-T-A-G-T-X-
-T-A-X-G-A-T-X-A-G-
Hãy viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ ADN trên
- T-A-X-G-A-T-X-A-G-
- A-T-G-X-T-A-G-T-X-
-A-T-G-X-T-A-G-T-X-
-T-A-X-G-A-T-X-A-G-
I./ ADN TỰ NHÂN ĐÔI?
- Phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách ra
- Hai mạch đơn tách ra, các nucleotit trên hai mạch sẽ liên kết với các nucleotit trong môi trường tự do A-T, ngược lại; G-X ngược lại.
- Kết quả tạo thành 2 AND con giống hệt AND mẹ
I./ ADN TỰ NHÂN ĐÔI?
-Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN theo những nguyên tắc sau :
+Nguyên tắc bổ sung :
+ Nguyên tắc giữ lại 1 nửa (bán bảo toàn) :
Ti?t 13 bi 19: AND V GEN
III. SU? NHN DễI CU?A AND TRONG Tấ? BA`O XA?Y RA NHU THấ? NA`O
- ADN nhân đôi tại pha S của kỳ trung gian
- AND là vât chất di truyền ở cấp độ phân tử, có chức năng lưu trự truyền thôn tin di truyền
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Quá trình tự nhân đôi ADN xảy ra ở:
Kì trung gian.
Kì đầu.
Kì sau.
Kì giữa.
Kì cuối.
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 2: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
a) ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu
b) ADN có trình tự các cặp nuclêôtit đặc trưng cho loài.
c) Số lượng và khối lượng không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
d) Cả a và b
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 3: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân
tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
A) 9
B) 6
C) 7
D) 8
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 4: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?
a) Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra.
b) Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới
c) Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ
d) Cả a,b và c
Bài tập:
Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 nu, có X = 2A
a. Tìm số lượng Nu loại T, G, X.
b. Phân tử ADN có bao nhiêu vòng xoắn?
c. Tính chiều dài của phân tử ADN nói trên.
d. Khi đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi để tạo ra 2 phân tử ADN con mới, môi trường nội bào cần cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a) T = A = 1600 (Nu); G = X = 2 A = 1600 . 2 = 3200 (Nu)
b) Số vòng xoắn:
N = 2A + 2 G = 2 . 1600 + 2 . 3200 = 9600 (Nu)
=> Số vòng xoắn: C = N : 20 = 480 (vòng)
c) Tính chiều dài (L):
L = = (9600: 2) 3,4 = 16320 (A0)
d) Khi do?n phõn t? ADN trờn t? nhõn dụi, s? lu?ng nu mụi tru?ng n?i bo c?n cung c?p b?ng chớnh s? nu cú trong phõn t? ADN m?
Suy ra : Amt = Tmt = 1600 Nu; Gmt = Xmt = 3200 Nu
Hướng dẫn học ở nhà:
* Học bài theo nội dung SGK
* Làm bài tập 2,4 vào vở và làm thêm bài tập:
Điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN? Mối liên quan trong hoạt động của chúng?
* Đọc trước bài 17.
1
2
3
4
5
Từ khóa
I
N
Đ
1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu
tạo nên phân tử ADN?
2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN
con có được sau khi kết thúc quá trình
nhân đôi từ một phân tử ADN ?
3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng
mà sau này được gọi là "gen" ?
4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN
con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN
mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ?
5. Cu cĩ 5 ch? ci: Lo?i lin k?t gi?a cc nuclotit ? hai
m?ch don c?a phn t? ADN?
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe
Giáo viên và họcsinh
Lớp 9a2
GV dạy: Nguyễn Thị Kim Xoa
phân tử ADN
Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong ADN được thể hiện ở những điểm nào?
+AND là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nucleôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.
+ Khi biết trình tự sắp xếp của các nucleôtit trong mạch đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp các nucleôtit trong mạch đơn kia
Tiết 13. Bài 19 :
ADN VÀ GEN
Tiết 13. Bài 19 :
ADN VÀ GEN
I. ADN TỰ NHÂN ĐÔI
BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi
ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
A
A
A
A
T
T
T
T
G
G
G
G
X
X
X
X
I. ADN tự nhân đôi
? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
? Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào?
? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
ADN mẹ
ADN con
ADN con
Quá trình nhân đôi của ADN
SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN
ADN mẹ
ADN con
ADN con
- Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
-Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
- Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
- -Quá trình nhân đôi diễn ra trên 2 mạch ADN
-Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
-A-T và ngược lại . G-X và ngược lại
- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?
-Được hình thành dần dần trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
-Cấu tạo của 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ. Trong đó mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ.
- Vậy quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
- Giải thích từ khóa: nguyên tắc bổ sung (NTBS) và nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn)?
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau:
-A-T-G-X-T-A-G-T-X-
-T-A-X-G-A-T-X-A-G-
Hãy viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ ADN trên
- T-A-X-G-A-T-X-A-G-
- A-T-G-X-T-A-G-T-X-
-A-T-G-X-T-A-G-T-X-
-T-A-X-G-A-T-X-A-G-
I./ ADN TỰ NHÂN ĐÔI?
- Phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách ra
- Hai mạch đơn tách ra, các nucleotit trên hai mạch sẽ liên kết với các nucleotit trong môi trường tự do A-T, ngược lại; G-X ngược lại.
- Kết quả tạo thành 2 AND con giống hệt AND mẹ
I./ ADN TỰ NHÂN ĐÔI?
-Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN theo những nguyên tắc sau :
+Nguyên tắc bổ sung :
+ Nguyên tắc giữ lại 1 nửa (bán bảo toàn) :
Ti?t 13 bi 19: AND V GEN
III. SU? NHN DễI CU?A AND TRONG Tấ? BA`O XA?Y RA NHU THấ? NA`O
- ADN nhân đôi tại pha S của kỳ trung gian
- AND là vât chất di truyền ở cấp độ phân tử, có chức năng lưu trự truyền thôn tin di truyền
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Quá trình tự nhân đôi ADN xảy ra ở:
Kì trung gian.
Kì đầu.
Kì sau.
Kì giữa.
Kì cuối.
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 2: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
a) ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu
b) ADN có trình tự các cặp nuclêôtit đặc trưng cho loài.
c) Số lượng và khối lượng không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
d) Cả a và b
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 3: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân
tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
A) 9
B) 6
C) 7
D) 8
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 4: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?
a) Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra.
b) Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới
c) Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ
d) Cả a,b và c
Bài tập:
Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 nu, có X = 2A
a. Tìm số lượng Nu loại T, G, X.
b. Phân tử ADN có bao nhiêu vòng xoắn?
c. Tính chiều dài của phân tử ADN nói trên.
d. Khi đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi để tạo ra 2 phân tử ADN con mới, môi trường nội bào cần cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a) T = A = 1600 (Nu); G = X = 2 A = 1600 . 2 = 3200 (Nu)
b) Số vòng xoắn:
N = 2A + 2 G = 2 . 1600 + 2 . 3200 = 9600 (Nu)
=> Số vòng xoắn: C = N : 20 = 480 (vòng)
c) Tính chiều dài (L):
L = = (9600: 2) 3,4 = 16320 (A0)
d) Khi do?n phõn t? ADN trờn t? nhõn dụi, s? lu?ng nu mụi tru?ng n?i bo c?n cung c?p b?ng chớnh s? nu cú trong phõn t? ADN m?
Suy ra : Amt = Tmt = 1600 Nu; Gmt = Xmt = 3200 Nu
Hướng dẫn học ở nhà:
* Học bài theo nội dung SGK
* Làm bài tập 2,4 vào vở và làm thêm bài tập:
Điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN? Mối liên quan trong hoạt động của chúng?
* Đọc trước bài 17.
1
2
3
4
5
Từ khóa
I
N
Đ
1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu
tạo nên phân tử ADN?
2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN
con có được sau khi kết thúc quá trình
nhân đôi từ một phân tử ADN ?
3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng
mà sau này được gọi là "gen" ?
4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN
con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN
mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ?
5. Cu cĩ 5 ch? ci: Lo?i lin k?t gi?a cc nuclotit ? hai
m?ch don c?a phn t? ADN?
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)