Sinh hoc

Chia sẻ bởi Lê Thị Như Thảo | Ngày 23/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: sinh hoc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương 1
HÌNH DẠNG, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CHỦ YẾU CỦA VI SINH VẬT
Bài 1
VI SINH VẬT CHƯA CÓ
CẤU TRÚC TẾ BÀO
VIRUS
Tác nhân gây bệnh:
Virus
Virus?
I. ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VIRUS
Kích thước siêu nhỏ

Không có cấu tạo tế bào

Sống ký sinh bắt buộc trong tế bào chủ

Không tăng trưởng, có khả năng sinh sản
Thí nghiệm của Ivanôpxki (nam 1892)
Dịch lọc

Nhiễm vào lá cây lành
Soi dưới kính hiển vi quang học
Nuôi trên môi trường thạch
Không thấy mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Cây vẫn bị bệnh
Gọi mầm bệnh là
virus
Lá cây thuốc lá
bị bệnh

Dịch chiết

Nghiền
Lọc qua nến lọc vi khuẩn

Rất nhỏ bé, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của vi khuẩn.
II.HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VIRUS
siờu nh?: từ 10 nm - 100 nm
( 1 nm = 1/1.000.000 mm)
? Chỉ có thể quan sát được dưới KHV điện tử
Virut lớn nhất = 1/10 vi khuẩn E.Coli
Virut nhỏ nhất = 1/100 vi khuẩn E.Coli
Dựa vào hình dạng, ta có thể phân chia virus thành những loại nào?
Hỡnh d?ng virus
? Chủ yếu gồm 3 dạng
1. trụ xoắn
2. khối
3. Dạng phối hợp
Khối đa diện
Khối cầu
Tại sao virus lại có hỡnh dạng như vậy ? Hỡnh dạng của virus phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hỡnh dạng virus phụ thuộc vào cấu tạo của virus
III. CẤU TẠO CỦA VIRUS
a. Cấu tạo chung: 2 phần
Lõi( bộ gen): Axit Nuclêic
Vỏ (capsit): Prôtêin
Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là Nuclêôcapsit
III. CẤU TẠO CỦA VIRUS
Bộ gen của virus có thể là ADN hoặc ARN,
1 sợi hoặc 2 sợi
Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn luôn là ADN 2 sợi
Bộ gen của virus có điểm gỡ sai khác so với so với bộ gen của sinh vật nhân chuẩn?
Bộ gen của virus
Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn
- Vỏ capsit được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ hơn là capsome.
- Virut càng lớn, số lượng capsome càng nhiều
Vỏ (capsit) của virus
Vỏ capsit của virus được cấu tạo như thế nào?
Kích thước của virus và số lượng capsome có quan hệ với nhau như thế nào ?
b. Các dạng cấu tạo
virus chỉ có cấu tạo gồm lõi và vỏ capsit (giống cấu tạo chung)
có lớp vỏ bọc bao bên ngoài vỏ capsit, trên có gắn các gai glycôprôtêin
Virus trần (virut đơn giản)
Virut có vỏ bọc (virut phức tạp)
Dựa vào hình trên, hãy cho biết: Virus có thể có các dạng cấu tạo nào? Đặc điểm của các dạng cấu tạo đó?
lớp lipit kép và prôtêin tương tự màng sinh chất? bảo vệ virus.
làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virus bám trên bề mặt tế bào.
Vỏ ngoài của virus có bản chất là gỡ? Nó có tác dụng gỡ?
Gai glycôprôtêin có tác dụng gỡ ?
Virus có vỏ bọc
Virus đã được coi là một cơ thể sống chưa, vi sao?
Virus chưa có cấu tạo tế bào nên chưa được gọi là cơ thể mà chỉ được coi là một dạng sống đặc biệt , gọi là hạt virus hay virion.
Chúng chỉ có cấu tạo tương đương với một Nhiễm sắc thể
Hạt virus có cấu tạo tương đương với loại cấu trúc nào trong tế bào sinh vật nhân chuẩn?
IV. PHẢN ỨNG CỦA VIRUS ĐỐI VỚI CÁC TÁC NHÂN VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC
a/ Hoá chất: virus có thể bị ức chế hay mất hoạt tính


b/ pH của môi trường: ảnh hưởng đến lớp vỏ bọc bên ngoài gây mất hoạt tính của virus
c/ Nhiệt độ: ảnh hưởng mạnh đến hoạt tính của virus, phần lớn virus bị bất hoạt ở nhiệt độ từ 55-600C trong khoảng từ 5-30 phút.

d/ Tia tử ngoại (UV): có khả năng làm bất hoạt tất cả các virus

e/ Âm thanh có tầng số cao hay siêu âm: có khả năng phân huỷ virus
IV. PHẢN ỨNG CỦA VIRUS ĐỐI VỚI CÁC TÁC NHÂN VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC
V. SINH SẢN CỦA VIRUS
Hấp thụ

Xâm nhập

Sinh tổng hợp

Lắp ráp

Phóng thích
ĐIỂN HÌNH XÉT SỰ SINH SẢN PHAGE T2
ADN
Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ
Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen của phagơ chui vào tế bào chủ
Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN và vỏ capsit cho mình
vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới
Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài
GIAI ĐOẠN 1: HẤP PHỤ
GIAI ĐOẠN 2: XÂM NHẬP
GIAI ĐOẠN 3: SINH TỔNG HỢP
GIAI ĐOẠN 4: LÁP RÁP
GIAI ĐOẠN 5: PHÓNG THÍCH
VI. TÁC HẠI CỦA VIRUS
Đối với con người, động

Đối với thực vật
VII. PHÒNG TRÁNH BỆNH DO VIRUS
Vaccin giảm độc lực: Virus bị biến đổi nhiều lần làm giảm độc lực của virus hoặc bị bất hoạt (giết chết) sao đó được đưa vào cơ thể để tạo ra đáp ứng miễn dịch.
Vaccin tái tổ hợp
Vaccin DNA: xâm nhập tương tự cơ chế tự nhiên của cơ thể tiếp xúc với virus
Vaccin từng phần: dùng 1 phần của cơ thể virus chứ không dùng nguyên hạt.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về H1N1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Như Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)