Sinh học

Chia sẻ bởi Vũ Quý Nghị | Ngày 23/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: sinh học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
1
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ QUY NHƠN
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
2
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
3
I. VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC
Nhiệt độ
Nhân tố sinh thái
Chăn nuôi
Săn bắn
Nhân tố hữu sinh
Vi sinh vật
Sinh vật khác
Nhân tố vô sinh
đốt phá
Không khí
Đất
….
Con người
thực vật
Nấm
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
4
I. VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
5
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là Sơ đồ tư duy, Lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não
I. VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
6
Sinh năm 1942 tại London, ông là người đã sáng tạo ra phương pháp Mind Map. Tony Buzan chính thức giới thiệu phần mềm iMindMap vào tháng 12/2006, ông trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên của não bộ cùng với các phương pháp Mind Map.
I. VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
7
Ưu điểm của cách ghi chép bằng bản đồ tư duy:
*Lôgíc, mạch lạc.
*Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.
*Nhìn thấy “bức tranh” tổng thể mà lại chi tiết.
*Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
*Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
*Giúp hệ thống hóa kiến thức.
I. VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
8
1.Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind Mapping
Bước 1: Bắt đầu từ một chủ đề chúng ta sẽ ghi lại một từ hoặc một hình ảnh tượng trưng cho ý tưởng đầu tiên.
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
Bước 2: Viết ra hoặc vẽ lại những điều đầu tiên
xuất hiện trong đầu khi bắt đầu nghĩ về vấn đề
liên quan quanh chủ đề.
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
9
1.Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind Mapping
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
Bước 5: Sử dụng bút màu để phân biệt các ý tưởng.
Bước 6: Thêm các liên kết, các mối liên hệ và có thể
kết nối ý phụ với ý chính.
Bước 3: Khi các ý tưởng nảy sinh, hãy viết ra một
hoặc hai từ mô tả ý tưởng đó trên các nhánh lớn,
nhánh nhỏ…
Bước 4: Diễn dịch các ý tưởng dưới dạng các từ ngữ, hình ảnh, số hoặc biểu tượng.
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
10
2. Tạo bản đồ tư duy:
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
11
*Một số chú ý khi vẽ bản đồ tư duy:
-Màu chữ cùng màu nhánh để dễ phân biệt.
-Nên dùng các đường cong.
-Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
-Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh, điều chỉnh sao cho hình thức đẹp, chữ viết rõ (trên phần mềm). Nếu vẽ trên giấy, bìa thì nên vẽ phác bằng bút chì trước để có thể tẩy, xóa, điều chỉnh được.
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
12
*Những điều cần tránh khi ghi chép:
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
-Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài.
-Ghi chép quá nhiều ý không cần thiết.
-Chỉ nên vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề.
-Chọn lọc những ý cơ bản, kiến thức cần thiết.
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
13
3.Lợi ích của phương pháp Mind Mapping
Tập trung : Tập trung vào công việc để có kết quả tốt hơn.
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
Tổng kết : Có được cái nhìn toàn bộ, bao quát, hiểu được các mối liên hệ.
Học tập : Người học giảm được khối lượng công việc, cảm thấy thoải mái khi học, ôn bài và làm kiểm tra. Ngoài ra, tạo sự tự tin vào khả năng học của người học.
Dễ nhớ : ‘Thấy’ được thông tin trong đầu.
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
14
Trình bày : Bài phát biểu rõ ràng, dễ theo dõi.
Giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não, giúp học sinh và giáo viên trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cuốn sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới,…
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
3.Lợi ích của phương pháp Mind Mapping
Giao tiếp : Rõ ràng và chính xác. Sắp xếp mọi chi tiết, mọi mặt từ đầu đến cuối trên một trang giấy.
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
15
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
4.Ứng dụng của phương pháp MindMapping
Đối với cá nhân: Hoạch định, danh sách các việc cần làm, các dự án, giao tiếp, tổ chức, phân tích và giải quyết vấn đề.
Đối với người học: Học thuộc, ghi chú, báo cáo, viết luận, trình bày, kiểm tra, suy nghĩ, tập trung.
Tất cả những ứng dụng của phương pháp Mind Mapping giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả và rõ ràng của tư duy, tăng mức độ tập trung và hứng thú dành cho từng hoạt động.
5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
16
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
a.Khi nào không nên dùng bản đồ tư duy?


- Khi mọi công việc chúng ta cho rằng chấp nhận được không cần phải cải tiến gì cả.


- Khi mọi việc chúng ta đều kiểm soát tốt theo đúng kế hoạch mong muốn.

5/7/2012
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SINH HỌC TP QUY NHƠN
17
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
b.Khi nào nên dùng bản đồ tư duy?
-Khi muốn nhớ lâu, khi muốn học ngoại ngữ….
-Khi có quá nhiều việc không biết bắt đầu từ đâu.
-Khi gặp một vấn đề quá khó không giải quyết được.
-Khi muốn trình bày một ý tưởng với người khác.
-Khi muốn nâng cao chất lượng công việc.
-Khi muốn làm việc có kế hoạch, có hệ thống.
-Khi không thể tập trung được vào việc gì, khả năng tập trung của kém.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quý Nghị
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)