Sinh học 6 . Bài 38
Chia sẻ bởi Mai Anh Thư |
Ngày 18/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: sinh học 6 . Bài 38 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Rêu:+Là thực vật bậc cao +Có rễ giả +Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân Tảo:+Là thực vật bậc thấp +Chưa có rễ, thân, lá thực sự +Có dạng hình sợi, gồm nhiều TB hình chữ nhật nối liền nhau 2)Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu: -Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân +Có rễ giả +Chưa có hoa +Chưa có hệ mạch dẫn
là một trong những loài thực vật thú vị. Chúng được xem là loài thực vật thực sự đầu tiên, và vì vậy nằm trong nhóm được gọi là thực vật sơ khai.
Sinh vật quang hợp đầu tiên xuất hiện trong vùng biển cổ đại cách nay khoảng 4 tỷ năm. Các loài thực vật trên cạn chưa hề xuất hiện mãi cho đến khoảng 500 triệu năm trước. Thực vật, bao gồm cả rêu, được cho là tiến hóa từ tảo lục (ngành Chlorophyta). Giữa chúng có rất nhiều đặc điểm chung; tảo lục và thực vật đều sử dụng diệp lục tố. Vách tế bào của hầu hết các loài tảo lục và thực vật đều được tạo ra bởi chất xơ (cellulose). Cả hai đều dự trữ đường (carbohydrate) dưới dạng tinh bột.
Tuy các bằng chứng vật thể rất hiếm bởi bản chất tự nhiên dễ phân hủy của tảo và thực vật, nhưng dường như một trong những loài tảo lục dạng sợi (có lẽ là tảo tóc - hair algae) là loài đầu tiên tiến lên đất liền.
Những loài thực vật tiến hóa sớm nhất còn tồn tại cho đến ngày nay vốn được xếp vào cùng một nhóm gọi là bryophytes (thực vật không mô mạch). Chúng bao gồm rêu (moss), rêu tản (liverwort) và rêu sừng (hornwort). Tất cả bryophytes đều không có mô mạch. Điều đó có nghĩa rằng chúng không có hệ mạch dẫn mà thực vật bậc cao dùng để vận chuyển nước và chất dinh dưỡng đi khắp toàn thân. Dẫu ba loại bryophytes có những điểm tương đồng và hiện vẫn được xếp cùng nhóm, nhưng những phát hiện gần đây cho thấy chúng không có quan hệ gần gũi và rằng rêu gần với định nghĩa về thực vật không mao mạch hơn cả.
Để sống trên mặt đất, thực vật đã phát triển cách giữ nước ở tế bào và sinh sản trong môi trường mới. Rêu không giống như hầu hết các loài thực vật mà chúng ta quen thuộc. Cấu trúc tí hon giống như lá của chúng là một tế bào duy nhất với một gân chính, nhưng không phải là lá thực sự. Phần tăng trưởng giống như rễ được gọi là rễ giả (rhizoid). Rễ và lá giả của rêu vốn thiếu cấu trúc của rễ và lá thực sự.
Rêu không có hạt mà thay vào đó là bào tử (spore) nên không cần sự trợ giúp của côn trùng. Chúng không tạo phấn hoa để sinh sản thế hệ kế tiếp. Sinh sản của rêu cần đến nước. Thường thì hơi sương hay một vài giọt nước cũng đủ để hầu hết các loài rêu trên cạn tồn tại.
Rêu thủy sinh cũng có thể tạo ra bào tử nhưng đa phần đều sinh sản vô tính, đặc biệt là trong hồ thủy sinh. Chỉ một nhúm rêu cũng có thể phát triển thành một bè lớn.
Có gần 10 ngàn loài rêu (moss) được phát hiện. Chúng nhìn chung được chia thành 3 lớp;
rêu đen: (granite moss) Andreaeopsida, rêu chính hiệu (true moss) Bryopsida, và rêu than (peat moss) Sphagnopsida.
Rêu trong hồ cảnh
Rêu mọc rất dễ dàng trong hồ cảnh. Chúng thích nghi với nguồn sáng yếu cũng như mạnh, và mọc trên bất kỳ thứ gì, thậm chí cả trong hồ trống. Rêu có thể được gắn lên đá và lũa trong hồ cảnh. Rêu mọc giữa các loài cây khác, khiến hồ trông rất bắt mắt.
Có ba loài rêu phổ biến. Chúng là rêu java, rêu giáng sinh và rêu willow
Rêu java (Vesicularia dubyana).
Rêu java mọc nhanh và thích nghi với bất kỳ điều kiện nào, thường có màu xanh sẫm.
Rêu willow
Rêu willow được sử dụng trong hồ cảnh sớm hơn cả. Nó là loài nội địa., chúng thường khó trồng hơn so với rêu java và rêu giáng sinh. Nhiều loài dường như chuộng nước lạnh hơn so với nước hồ bình thường. Loài rêu willow rất mỏng manh và xinh xắn, với lá to hơn rêu java nhưng nhỏ hơn so với rêu giáng sinh. Rêu giáng sinh tương đối mới hơn, Rêu này có tên như vậy bởi vì tán lá trông giống như cây giáng sinh. Nó mọc rất mạnh và nhanh chóng trở thành một đám xanh lớn. Xét trên nhiều phương diện, nó là loài rêu thủy sinh hấp dẫn nhất với lá to và tươi tốt.
là một trong những loài thực vật thú vị. Chúng được xem là loài thực vật thực sự đầu tiên, và vì vậy nằm trong nhóm được gọi là thực vật sơ khai.
Sinh vật quang hợp đầu tiên xuất hiện trong vùng biển cổ đại cách nay khoảng 4 tỷ năm. Các loài thực vật trên cạn chưa hề xuất hiện mãi cho đến khoảng 500 triệu năm trước. Thực vật, bao gồm cả rêu, được cho là tiến hóa từ tảo lục (ngành Chlorophyta). Giữa chúng có rất nhiều đặc điểm chung; tảo lục và thực vật đều sử dụng diệp lục tố. Vách tế bào của hầu hết các loài tảo lục và thực vật đều được tạo ra bởi chất xơ (cellulose). Cả hai đều dự trữ đường (carbohydrate) dưới dạng tinh bột.
Tuy các bằng chứng vật thể rất hiếm bởi bản chất tự nhiên dễ phân hủy của tảo và thực vật, nhưng dường như một trong những loài tảo lục dạng sợi (có lẽ là tảo tóc - hair algae) là loài đầu tiên tiến lên đất liền.
Những loài thực vật tiến hóa sớm nhất còn tồn tại cho đến ngày nay vốn được xếp vào cùng một nhóm gọi là bryophytes (thực vật không mô mạch). Chúng bao gồm rêu (moss), rêu tản (liverwort) và rêu sừng (hornwort). Tất cả bryophytes đều không có mô mạch. Điều đó có nghĩa rằng chúng không có hệ mạch dẫn mà thực vật bậc cao dùng để vận chuyển nước và chất dinh dưỡng đi khắp toàn thân. Dẫu ba loại bryophytes có những điểm tương đồng và hiện vẫn được xếp cùng nhóm, nhưng những phát hiện gần đây cho thấy chúng không có quan hệ gần gũi và rằng rêu gần với định nghĩa về thực vật không mao mạch hơn cả.
Để sống trên mặt đất, thực vật đã phát triển cách giữ nước ở tế bào và sinh sản trong môi trường mới. Rêu không giống như hầu hết các loài thực vật mà chúng ta quen thuộc. Cấu trúc tí hon giống như lá của chúng là một tế bào duy nhất với một gân chính, nhưng không phải là lá thực sự. Phần tăng trưởng giống như rễ được gọi là rễ giả (rhizoid). Rễ và lá giả của rêu vốn thiếu cấu trúc của rễ và lá thực sự.
Rêu không có hạt mà thay vào đó là bào tử (spore) nên không cần sự trợ giúp của côn trùng. Chúng không tạo phấn hoa để sinh sản thế hệ kế tiếp. Sinh sản của rêu cần đến nước. Thường thì hơi sương hay một vài giọt nước cũng đủ để hầu hết các loài rêu trên cạn tồn tại.
Rêu thủy sinh cũng có thể tạo ra bào tử nhưng đa phần đều sinh sản vô tính, đặc biệt là trong hồ thủy sinh. Chỉ một nhúm rêu cũng có thể phát triển thành một bè lớn.
Có gần 10 ngàn loài rêu (moss) được phát hiện. Chúng nhìn chung được chia thành 3 lớp;
rêu đen: (granite moss) Andreaeopsida, rêu chính hiệu (true moss) Bryopsida, và rêu than (peat moss) Sphagnopsida.
Rêu trong hồ cảnh
Rêu mọc rất dễ dàng trong hồ cảnh. Chúng thích nghi với nguồn sáng yếu cũng như mạnh, và mọc trên bất kỳ thứ gì, thậm chí cả trong hồ trống. Rêu có thể được gắn lên đá và lũa trong hồ cảnh. Rêu mọc giữa các loài cây khác, khiến hồ trông rất bắt mắt.
Có ba loài rêu phổ biến. Chúng là rêu java, rêu giáng sinh và rêu willow
Rêu java (Vesicularia dubyana).
Rêu java mọc nhanh và thích nghi với bất kỳ điều kiện nào, thường có màu xanh sẫm.
Rêu willow
Rêu willow được sử dụng trong hồ cảnh sớm hơn cả. Nó là loài nội địa., chúng thường khó trồng hơn so với rêu java và rêu giáng sinh. Nhiều loài dường như chuộng nước lạnh hơn so với nước hồ bình thường. Loài rêu willow rất mỏng manh và xinh xắn, với lá to hơn rêu java nhưng nhỏ hơn so với rêu giáng sinh. Rêu giáng sinh tương đối mới hơn, Rêu này có tên như vậy bởi vì tán lá trông giống như cây giáng sinh. Nó mọc rất mạnh và nhanh chóng trở thành một đám xanh lớn. Xét trên nhiều phương diện, nó là loài rêu thủy sinh hấp dẫn nhất với lá to và tươi tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)